1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tiết 1 - Tiết 70

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC-KNS-GDMT Tiết 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT-GDMT Tiết 3: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ?-KNS-GDMT Tiết 4: Thực hành: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Ti[r]

(1)Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC CHƯƠNG TRÌNH SINH6 2010—2011 HỌC KỲ I:18 TUẦN =36 TIẾT Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC-KNS-GDMT Tiết 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT-GDMT Tiết 3: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ?-KNS-GDMT Tiết 4: Thực hành: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Tiết 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT-KNS Tiết 6: Cấu tạo TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 7: SỰ LỚN LÊN & PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO Tiết 8: Các loại rễ các miền rễ-KNS Tiết 9: CẤU TẠO MIỀN HÚT rễ Tiết 10: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG rễ-KNS-GDMT Tiết 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG rễ (TT)-KNS-GDMT Tiết 12: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ-KNS Tiết 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN-KNS Tiết 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?-KNS-GDMT Tiết 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU ?-KNS-GDMT Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN-KNS-GDMT Tiết 18: THỰC HÀNH : QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN-KNS Tiết 19: ÔN TẬP Tiết 20: KIỂM TRA Tiết 21: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGÒAI CỦA LÁ-KNS Tiết 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ Tiết 23: QUANG HỢP-KNS-GDMT Tiết 24: QUANG HỢP (tt)-KNS-GDMT Tiết 25: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP Ý NGHIÃ CỦA QUANG HỢP.-KNS-GDMT Tiết 26: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? Tiết 27: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?-KNS Tiết 28: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA LÁ-KNS Tiết 29: BÀI TẬP Tiết 30: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN Tiết 31: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI-KNS-GDMT Tiết 32: CẤU TẠO & CHỨC NĂNG CỦA HOA Tiết 33: CÁC LỌAI HOA-KNS-GDMT Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG Lop6.net (2) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC Tiết 35: KIỂM TRA hk1 2010 Tiết 36:THỤ PHẤN.-KNS-GDMT HỌC KỲ II:17TUẦN =34TIẾT Tiết 37: THỤ PHẤN (TT)-KNS-GDMT Tiết 38: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ Tiết 39: CÁC LOẠI QUẢ -KNS-GDMT Tiết 40: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT-KNS-GDMT Tiết 41: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT –KNS-GDMT Tiết 42: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM –KNS-GDMT Tiết 43: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA-KNS-GDMT Tiết 44: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (TT)-KNS-GDMT Tiết 45: TẢO –GDMT Tiết 46: RÊU – CÂY RÊU -KNS-GDMT Tiết 47: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ-KNS-GDMT Tiết 48: ÔN TẬP Tiết 49: Kiểm tra tiết hk2 Tiết 50: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Tiết 51: HẠT KÍN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN-KNS-GDMT Tiết 52: Tiết 53: Tiết 54: Tiết 55: Tiết 56: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM-KNS-GDMT KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT-KNS-GDMT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT –KNS-GDMT NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG-KNS VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU-KNS-GDMT Tiết 57: : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC- KNS-GDMT Tiết 58: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI-KNS-GDMT Tiết 59: : VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI(TT)-KNS-GDMT Tiết 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT-KNS-GDMT Tiết 61: VI KHUẨN-KNS Tiết 62: NẤM –KNSGv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG Lop6.net (3) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC Tiết 63: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM Tiết 64: ĐỊA Y Tiết 65: : Bài tËp Tiết 66: ¤n tËp Tiết 67: thi -học kỳ 2Tiết 68+69+70: THAM QUAN THIÊN NHIÊN-KNS-GDMT MỞ ĐẦU SINH HỌC Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu các đặc điểm chủ yếu thể sống (chuẩn) - Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng.(mức2) - Tìm điểm khác vật sống và vật không sống?(mức3) - Nêu nhịệm vụ sinh học nói chung và thực vật học nói riêng (chuẩn) 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát tranh,.so sánh 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên và môn học II/ CHUẨN BỊ GV : Tranh phóng to H 2.1/ SGK , tranh thể số nhóm SV HS : Kíến thức cũ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài Hoạt động ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG - Kể tên số cây, con, đồ vật - Tìm SV, dồ Nḥận dạng vật sống và vật ở xung quanh? vật gần với đời sống không sống - Nêu điểm khác - Trả lời → lớp - Vật sống : lấy thức ăn nước vật sống và vật không nhận xét, bổ sung uống, lớn lên, sinh sản, hô hấp sống? - Vật không sống : không lấy thức - Con gà, cây đậu lấy các chất ăn không lớn lên cần thiết là gì? -ví dụ:con gà,cây đậu(vật sống) - Con gà, cây đậu thải bỏ các - Hòn đá,viên,phấn(vật không chất nào? - Hs hòan thành sống) - Cơ thể sống có đặc điểm bảng vào bài tập Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG Lop6.net (4) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC gì? - Kết luận? - Y/c hs quan sát bảng SGK/6 → giải thích tiêu đề cột 6,7 và hoàn thành bảng - Qua bảng nêu đặc điểm chung thể sống ? - Nêu đinh nghĩa các đăc điểm chủ yếu thể sống vd minh họa , 2hs ghi kết trên bảng và cho thêm vd - Lớp nhận xét, bổ sung - Nghe và ghi nhớ Đặc điểm thể sống - Trao đổi chất: lấy các chất cần thiết vào và loại bỏ các chất thải Vd: quá trình quang hợp - Lớn lên(sinh trưởng-phát triển):là tượng thể tăng kích thước Vd: lớn lên cây đậu, gà… - Sinh sản : là thuộc tính sinh vật để trì và phát triển nòi giống Vd: hoa, kết cây phượng - Cảm ứng:là tượng thể tiếp thu các kích thích từ môi trường và phản ứng lại Vd: tượng cụp lá cây xấu hổ Hoạt động NHIÊM VỤ CỦA SI NH HỌC - Y/c hs đọc SGK → trả lời - Đọc SGK → trả lời - Nhiệm vụ sinh học: Sgk/8 - Nhiệm vụ sinh học là gì ? - Lớp nhận xét, bổ - Nhiệm vụ thực vật học: - Nhiệm vụ thực vật học là sung Sgk/8 gì- Nhận xét, bổ sung, liên hệ *Kết luận: - Nhiệm vụ sinh học là nghiên thực tiễn giáo dục HS : Thực cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt vật có vai trò quan trọng động sống, các điều kiện sống tự nhiên và đời sống sinh vật các mối quan hệ người vì chúng ta các sinh vật với và với phải có ý thực sử dụng hợp lí, môi trường, tìm cách sử dụng hợp bảo vệ , phát triển và cải tạo chúng.? lí chúng, phục vụ đời sống người 2.Củng cố : - Đặc điểm chung thể sống là gì? (chuẩn) - Nêu nhiêm vụ thực vật học ? (chuẩn) - Phân biệt vật sống và vật không sống.(mức2) Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG Lop6.net (5) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC Lấy các Loại bỏ Xếp loại Ví dụ chất cần các chất Vật không Vật sống thiết thải sống Hòn đá + Con gà + + + + + + Cây đậu + + + + + + Cái bàn + Dặn dò : - Hướng dẫn hs nghiên cứu mục “SV tự nhiên” sgk/7 - Làm bài tập và xem bài “Đặc điểm chung thực vật” - Ôn kíến thức “Quang hợp” sách “Tự nhiên và xă hội” Tiểu học - Sưu tầm tranh ảnh TV nhiều môi trường - Kẻ sẵn bảng SGK/11 vào bài tập Lớn Sinh Di lên sản chuyển Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG Lop6.net (6) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung thực vật.và đa dạng, phong phú thực vật (chuẩn) - Trình bày vai trò thực vật và đa dạng phong phú chúng (chuẩn) - so sánh đặc điểm chung Thực vật và động vật (cơ bản)(mức3) 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát tranh.so sánh 3.Thái độ: - Thể tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật cách bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ GV : Tranh phóng to H 2.1/ SGK , tranh thể số nhóm SV HS : Kíến thức cũ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kỉểm tra bài cũ: - Giữa vật sống và vật không sống có điểm ǵì khác nhau? - Nhiệm vụ thực vật học ? 2.Bài Hoạt động ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT - Cho hs kẻ bảng và - Kẽ bảng vào bài hướng dẫn thực tập và hoàn thành các nội dung - hs hoàn thành bảng gv, lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa - Cho hs đọc tượng - Đọc, tự rút nhận SGK xét Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG Lop6.net (7) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC Từ đó (kết bảng và tượng) hãy rút đặc điểm chung thực vật - Cho hs đọc phần thông tin - Kết luận - Thông báo: thành phần tham gia, sản phẩm quang hợp; đặc điểm khả di chuyển và cảm ứng thực vật - Tự tổng hợp chất hữu : từ khí cacbonic và nước tạo tinh bột và khí oxi - Phần lớn không có khả di chuyển Vd: cây phượng - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài Vd: cử động cụp lá cây xấu hổ - Đọc SGK - Trả lời - Nghe và nhớ Cây lúa Có khả tự tạo chất dinh dưỡng + Lớn lên + Sinh sản + Di chuyển - Cây ngô + + + - Cây mít Cây sen Cây xương rồng + + + + + + + + + - Tên cây Nơi sống Đồng ruộng, đồi, nương Ruộng, vườn, đồi, nương Vườn, đồi Ao.hồ Hàng rào, đồi núi, sa mạc, gò Hoạt động SỰ ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ CỦA THỰC VẬT Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG Lop6.net (8) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC - Y/c hs quan sát các hình và tranh sưu tầm - Chú ý nơi sống thực vật, tên thực vật - Thảo luận câu hỏi SGK/tr 11 - Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - Kết luận - Quan sát( hoạt động cá nhân) - Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm thực - Báo cáo, hs khác bổ sung - Ghi nhận * Thực vật tự nhiên đa dạng và phong phú, biểu hiện: - Đa dạng môi trường sống: thực vật có thể sống : + Các miền khí hậu khác Vd: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới + Các dạng địa hình khác Vd: đồi núi, trung du, đồng bằng, sa mạc… + Các môi trường sống khác Vd: nước, trên mặt đất - Số lượng các loài - Số lượng cá thể loài * Thực vật có vai trò: - Làm giảm ô nhiễm môi trường - Cung cấp thức ăn, nơi ở… - Cung cấp lương thực, thực phẩm… - Thực vật có vai trò ? - Trả lời → lớp nhận - Cần làm gì để bảo vệ xét, bổ sung thực vật ? GDMT: Chúng ta cần trồng và bảo vệ cây xanh thiếu cây xanh thì sống người và sinh vật bị đe dọa 3.Củng cố : - Câu 1, sgk(chuẩn) - Gợi ý câu sgk: trồng thêm cây vì dân số tămg, khai thác bừa bãi.(mức2) · Haõ y đá nh daáu ñen vaø o ôvuông đầu câu trảlờ i Ñ ieåm khaù c biệt giữ a thự c vật vớ i sinh vaät khaù c laø : a £ Thự c vaät raát ña daï ng vaøphong phuù b £ Thự c vaät soáng khaép moï i nôi c £Thự c vật cókhảnăng tựtổng hợ p chất hữ u cơ, phần lớ n khoâng coùkhaûnaêng di chuyển, phản ứ ng chậm vớ i kích thích môi trườ ng d £ thự c vật cókhảnăng vận động, lớ n leân sinh saûn 4.Dặn dò : - Đọc phần “ Em có biết”, làm bài tập, xem bài - Kẻ bảng tr.13/sgk vào vờ bài tập - Chuẩn bị tranh cây hoa hồng, cây cải - Theo nhóm: mẫu vật cây dương xỉ, cây cỏ Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG Lop6.net (9) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG Lop6.net (10) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC Ngày soạn: 22/8/2010 Tiết CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa(chuẩn) - Phân biệt cây năm và cây lâu năm (mức 2) - Phân biệt đặc điểm thực vật có hoa và thực vật không có hoa (mức 2) - sánh để phân biệt cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản.(mức 3) 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ GV : Tranh phóng to H 2.1/ SGK , tranh thể số nhóm SV HS : Kín thức cũ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kỉểm tra bài cũ: - Thực vật sống nơi nào trên Trái đất? - Đặc điểm chung Thực vật là gì? 2.Bài Hoạt động THỰC VẬT CÓ HOA VÀ THỰC VẬT KHÔNG CÓ HOA - Quan sát hình 4.1 đối chiếu - Quan sát, đối - Cơ quan sinh dưỡng : rễ, thân, với bảng.1 sgk/13 chiếu, ghi nhớ lá Có chức chính là nuôi - Cây cải có quan - Trả lời cây nào? Chức năng? - Cơ quan sinh sản : hoa quả, hạt - Rễ, thân, lá là gì? Chức năng? Có chức chính là sinh sản, - Hoa, hạt, là gì? Chức trì và phát triển nòi giống năng? - Thực vật chia làm nhóm : - Quan sát hình 4.2 làm bài tập - Quan sát, làm bài + Thực vật không có hoa: vào bài tập tập không có quan sinh sản là - Lưu ý: cây dương xỉ không có - hs hoàn hoa, quả, hạt hoa có quan sinh sản thành bảng gv đặc biệt - Lớp nhận xét, sửa - Nhận xét bổ sung và cho hs chữa đọc thông tin( SGK) - Đặc điểm phân biệt thực vật có - Ghi nhận Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 10 Lop6.net (11) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC hoa và thực vật không có hoa ? - Cho học sinh thực SGK./14 - cây rêu cây lúa - Làm bài tập Ví dụ : Cây rêu: là thực vật không có hoa vì chúng không có hoa, quả, hạt -Cây lúa là: Thực vật có hoa: có quan sinh sản là hoa, quả, hạt Hoạt động CÂY MỘT NĂM VÀ CÂY LÂU NĂM - Cho ví dụ vài cây thuộc cây - Trả lời - Cây năm có vòng đời kết thúc năm, cây lâu năm - Lớp nhận xét, sửa vòng năm và hoa kết -Tại người ta lại nói thế? chữa lần - Yêu cầu hs thực - Tiến hành - Cây lâu năm sống lâu năm và - Tại người ta lại gọi cây đậu, - Suy nghĩ, phát hoa kết nhiều lần vòng lúa là cây năm; cây xoài, cam, biểu đời mai là cây lâu năm Kết luận: -Dấu hiệu phân biệt cây năm - Cây năm hoa kết và cây lâu nâm ? lần vòng đời.(sen, mướp) - Kết luận - Cây lâu năm hoa kết nhiều lần vòng đời.(rêu, GDBVMT:Làm giảm ô nhiễm dương xỉ) Môi trường,tạo bóng mát,cung c Liên hệ : Chúng ta cần phải tích cực trồng và bảo vệ số cây ăn : xoài, mít , cam, lúa, ngô, đậu ấp thức ăn ,chỗ 3.Củng cố : - Câu sgk/15(chuẩn) - Câu 1, sgk/15 (mức 2) Sử dụng bảng phụ bài tập Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 11 Lop6.net (12) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC a) Haõ y đá nh daáu vaø o ô£ đầu câu trảlờ i đú ng - Trong nhữ ng nhoù m caây sau ñaây, nhoù m caây naø o gồm toà n nhữ ng caây coùhoa a £ cây mít, cây vải, cây phượ ng, caây hoa hoàng b £ cây bưởi, cây thông, cây cải, cây dương xỉ c £ caây reâu, caây hoa hueä, caây tre, caây tuø ng d £ cây đậu, cây cà , caây baø ng, caây chuoái b) Trong nhữ ng nhoù m cây sau đây, nhữ ng nhoù m caây naø o toà n laøcaây laâu naêm a £ caây luù a, caây mít, caây boâng, caây chuoái b £ cây bưởi, cây xi, cây đà o, caây maän, caây ña c £ cây đậu, cây tre, cây lim, cây bầu d £ caây laù t, caây baø ng, cây xàcừ , caây traø m 4.Dặn dò : - Đọc phần “ Em có biết”, làm bài tập, xem bài - Làm bài tập cuối bài vào vờ bài tập - Chuẩn bị số rêu tường Ngày soạn: 22/8/2010 CHƯƠNG I: Tiết TẾ BÀO THỰC VẬT Thực hành: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nhận biết các phận kính lúp và kính hiển vi (chuẩn) - Biết cách sử dụng kính lúp , các bước sử dụng kính hiển vi (chuẩn) 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ thực hành 3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp kính hiển vi II.CHUẨN BỊ: GV : Kính lúp cầm tay.Kính hiển vi Mẫu : vài bông hoa, rễ nhỏ Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 12 Lop6.net (13) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC 2.HS : vài bông hoa, rễ nhỏ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tar bài cũ: - Phân biệt cây có hoa và cây không có hoa? Cho ví dụ? (mức 2) - Trong nhóm sau đây nhóm nào toàn cây có hoa? (chuẩn) a Cây me , cây mít, cây cam , cây đậu , cây lúa b Cây tre , cây rêu , cây lúa , cây măng cụt c Cây chanh, cây chuối , cây tre , cây mãng cầu 2.Bài mới: Hoạt động KÍNH LÚP VÀ CÁCH SỬ DỤNG - Hướng dẫn HS đọc thông - Đọc thông tin mục a Cấu tạo: tin mục - Quan sát kính lúp kết hợp - Tay cầm ( kim loại - Yêu cầu HS xác định các SGK Xác điịnh các phận nhựa) phận kính kính - Tầm kính trong( dày - Gọi HS lên xác định các - HS lên xác định các phận mặt lồi , có khung) phận kính kính b.Cách sử dụng: SGK - Hướng dẫn HS quan sát - Lớp quan sát nhận xét Cách bảo quản:Khi dùng cách sử dụng kính lúp: - Tiến hành quan sát xong phải lau kính ngay: - Cho HS dùng kính quan sát - Trả lời: tay trái cầm kính để dùng khăn lau mặt kính, tay vật mẫu mặt kính sát vật mẫu , mắt nhìn cầm - Cách sử dụng kính lúp? vào vật kính di chuyển kính cho - Hướng dẫn HS giữ gìn và đến nhìn rõ vật bảo quản kính lúp Cách sử dụng: SGK Hoạt động KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG - Gọi HS đọc phần thông - Đặt kính trước bàn nhóm 1.Cấu tạo: tin SGK/ 18 cử người đọc SGK/ phần cấu Kính hiển vi có phần - Yêu cầu HS quan sát kính tạo chính : hiển vi - Cả nhóm nghe đọc + hình 5.3 *Chân kính SGK/ 18 xác địng các phận *Thân kính : kính +Ống kính - Gọi đại diện , nhóm - Các nhóm còn lại chú ý nghe o Thị kính lên trước lớp trình bày các bổ sung o Đĩa quay Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 13 Lop6.net (14) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC phận kính - Bộ phận nào kính hiển - HS trả lời: thấu kính vi là quan trọng ? Vì sao? - GV làm thao tác cách sử - Đọc mục thông tin SGK / 19 và dụng kính để lớp cùng quan sát các thao tác sử dụng theo dõi bước kính GV nắm các bước - Nêu cách bảo quản kính sử dụng kính hiển vi - Nghe & nhớ 3.Củng cố : - Trình bày cấu tạo kính lúp, kính hiển vi(chuẩn) - Nêu cách sử dụng & cách bảo quản kính hiển vi(chuẩn) 4.Dặn dò : - Đọc phần “ Em có biết” - Chuẩn bị củ hành tây, cá chua/ nhóm o Vật kính +Ốc điều chỉnh: o ốc to o ốc nhỏ *Bàn kính 2.Cách sử dụng:SGK/19 Cách bảo quản:SGK/20 Ngày soạn: 29/8/2010 Tiết THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS phải tự làm tiêu TB thực vật ( TB vảy hành TB thịt cà chua chín ) (chuẩn) 2.Kỹ năng: - Có kỹ sử dụng kính hiển vi - Tập vẽ hình đã quan sát trên kính hiển vi 3.Thái độ: - Bảo vệ giữ gìn dụng cụ - Trung thực , vẽ hình quan sát II.CHUẨN BỊ: GV : Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 14 Lop6.net (15) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC - Biểu bì vẩy hành và thịt cà chua chín - Tranh phóng to củ hành và TB vẩy hành, cà chua chín và TB thịt cà chua - Kính hiển vi HS: học lại bài kính hiển vi III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tar bài cũ: Kiểm tar chuẩn bị dụng cụ HS HS nhắc lại các bước sử dụng kính hiển vi 2.Bài mới: Hoạt động QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI - Chia lớp nhóm - HS hoạt động theo nhóm - Nhóm làm tiêu quan sát TB vảy hành kính hiển vi - Nhóm làm tiêu quan sát TB thịt cà chua chín - Gọi HS đại diện nhóm đọc cách tiến - HS đọc cách tiến hành hành TH ( SGK ) - Làm mẫu bước tiến hành - HS quan sát - GV nhóm giúp đỡ nhắc nhở HS : - nhóm tiến hành làm tiêu và tiến hành + Chỉ lấy lớp TB quan sát +Trải phẳng lớp TB cho không bị đè lên +Nếu TB nhiều nước dùng giấy thấm hút nước - Trật tự bảo quản kính - GV cho HS lên quan sát tiêu GV làm mẫu - GV cho HS nhóm đổi tiêu quan sát - HS quan sát tiêu + hình vẽ TB Hoạt động VẼ HÌNH & CHÚ THÍCH - GV treo tranh - HS quan sat tranh vẽ đối chiếu với TB quan +TB biểu bì vẩy hành sát kính hiển vi + TB cà chua chín - HS tiến hành so sánh - GV yêu cầu HS: So sánh giống và khác TB biểu bì vảy hành + TB cà chua chín - Hướng dẫn HS cách vừa quan sát vừa vẽ - HS vẽ hình vào hình 3.Cuối buổi thực hành: - GV đánh giá HS nhóm: Kỹ sử dụng kính hiển vi Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 15 Lop6.net (16) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC - Cho điểm HS có kết TH tốt: +Tinh thần ý thức +Kết quan sát và hình vẽ HS Dặn dò: +Hoàn thành hình vẽ +Quan sát H 7.1…….7.3 tìm điểm giống +Sưu tầm tranh , ảnh hình dạng , số liệu , kích thước các loại TBTV Tiết Ngày soạn: 29/9/2010 Cấu tạo TẾ BÀO THỰC VẬT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:: Xác định - Các quan thực vật cấu tạo tế bào (chuẩn) - Những thành phần chủ yếu tế bào thực vật và chức các thành phần tế bào (chuẩn) - Khái niệm môvà kể tên các loại mô chính thực vật (chuẩn) 2.Kỹ năng:Rèn kỹ quan sát hình vẽ Nhận biết kiến thức 3.Thái độ:Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: GV : Hình vẽ phóng to H 7.1→ 7.5 SGK HS: : Sưu tầm các tranh ảnh TBTV và kích thước chúng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại đặc điểm tế bào vảy hành đã quan sát Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 16 Lop6.net (17) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC 2.Bài mới: Nêu vấn đề: Có phải tất các quan thực vật có cấu tạo giống tế bào vảy hành? Hoạt động HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TẾ BÀO - Treo tranh H 7.1, 7.2 , 7.3 SGK lên - Quan sát hình và trả lời bảng Yêu cầu HS quan sát H 7.1, 7.2 , - Lớp nhận xét, bổ sung 7.3 SGK và tranh trên bảng Tìm điểm - Các quan TV giống cấu tạo rễ, cấu tạo thân , lá? TB - Hãy nhận xét hình dạng TBTV? - Hình dạng kích thước - Giải thích : quan có - Nghe và nhớ các TB TV khác nhiều TB khác thân cây gồm các loại TB : biểu bì , thịt vỏ , mạch rây -Y/c hs nghiên cứu sgk → Nhận xét - Đọc sgk → trả lời → kích thước TB? lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động CẤU TẠO TẾ BÀO - Yêu cầu HS nghiên cứu độc lập nội - HS đọc thông tin SGK dung SGK / 24 / 24+ quan sát H 7.4 - Treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo TB TV SGK / 24 - Gọi HS lên các phận TB trên - Xác định các tranh phận TB ghi nhớ → HS lên tranh và nêu phận - HS khác nghe bổ sung TB gồm: +Vách TB +Màng sinh chất +Chất TB +Nhân - GV mở rộng: Lục lạp chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có màu xanh và góp phần vào quá trình Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 17 Lop6.net (18) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC quang hợp - Kết luận? Hoạt động MÔ - Treo tranh các loại mô yêu cầu HS quan sát và - HS qua n sát tranh nhận xét cấu tạo, hình dạng các TB cùng , trao đổi nhanh loại mô, các loại mô khác nhau? nhóm đưa - Mô là gì ? nhận xét - Mô gồm nhóm TB có hình dạng, cấu tạo, nguồn gốc giống cùng thực chức - ,2 HS trả lời , các - Các loại mô HS khác bổ sung chính: + Mô phân sinh + Mô nâng đỡ + Mô mềm - GV bổ sung thêm: Chức các tế bào mô, là mô phân sinh làm cho các quan thực vật lớn lên Kể tên các loại mô chính? Củng cố -Teábaø o thự c vật cókích thướ c hình daï ng nhö theánaø o? (chuẩn) -Neâu caù c thaø nh phaàn caáu taï o cuûa teábaø o Moâlaøgìkeåteân caù c loạ i moâ(chuẩn) - GV treo tranh câm : Sơ đồ cấu tạo TBTV , gọi HS lên chú thích (chuẩn) - Trò chơi giải ô chữ/ sgk (chuẩn) Dặn dò - Vẽ tranh H 7.4 vào và chú thích đầy đủ - Đọc “Em có biết” - Ôn KN trao đổi chất cây xanh (ở TH) Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 18 Lop6.net (19) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC Ngày soạn: 06/9/2010 Tiết SỰ LỚN LÊN & PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Nắm được: TB lớn lên nào ? TB phân chia nào? (chuẩn) - Hiểu ý nghĩa lớn lên và phân chia TBTV có TB mô phân sinh có khã phân chia (mức 2) 2.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát hình vẽ → nhận biết kiến thức 3.Thái độ:Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: GV Hình vẽ phóng to H 8.1→ 8.2 SGK HS: : Ôn khái niệm TĐC cây xanh .III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 19 Lop6.net (20) Giáo án: Sinh Trường THCS PHÚLẠC 1.Kiểm tra bài cũ: Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Trình bày chức các thành phần ấy? 2.Bài mới: Hoạt động SỰ LỚN LÊN CỦA TẾ BÀO - Treo tranh H.8.1 - Đọc thông tin sgk/27 hướng dẫn hs quan sát - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gv tranh và trả lời : - Lớp nhận xét, - Tế bào lớn lên nào? - Gợi ý : + Nhận xét kích thước - TB non có kích tế bào non – tế bào thước nhỏ, lón dần trưởng thành? thành tế bào + Các thành phần trưởng thành nhờ bổ tế bào? quá trình TĐC sung + Không bào? - Nhờ đâu tế bào lớn lên được? Hoạt động SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO - Treo tranh 8.2 SGK - Đọc thông tin sgk/ 28 kết hợp quan sát tranh → - Quá trìmh - Y/c HS đọc thông tin nắm quá trình phân chia tế bào phân chia: sgk/ 28 - Hs trình bày , số hs khác bổ sung Đầu tiên hình Và trả lời:: - Hs theo dõi sơ đồ và phần trình bày gv & thành nhân - TB phân chia ghi sau đó chất TB nào? phân chia, vách - Gv viết sơ đồ mối TB hình thành quan hệ lớn lên ngăn đôi TB cũ và phân chia TB thành TB - Các TB phận nào có khã phân - Các tế bào chia?: mô phân sinh - Các quan TV nhớ có khả rễ, thân , lá ,, lớn phân chia lên cách nào? - GV tiểu kết: Quá trình phân bào : đầu tiên hình thành nhân , sau đó chất TB phân chia.Vách TB hình Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w