Giáo án Lớp 2 tuần 26 - Trường Tiểu học Gio Phong

20 15 0
Giáo án Lớp 2 tuần 26 - Trường Tiểu học Gio Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu bài - Hoạt động I: Làm việc với SGK - Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước; - Nhận biết được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ b[r]

(1)Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 TUẦN 26 Thứ hai Ngày soạn : 05/3/11 Ngày dạy : 07/3/11 Tập đọc: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON(2 Tiết) I MỤC TIÊU Rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý ; Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Búng càng,(nhìn)trân trân, nắc nơm, mài chèo,bánh lái, quẹo,… - Hiểu nội dung truyện: Cá Con và Tôm Càng có tài riêng Tôm Càng cứu bạn qua khỏi hiểm nguy Tình bạn họ vì càng khăng khít.(trả lời các câu hỏi 1,2,3,5) - HS khá ,giỏi trả lời ; CH4:Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?) Giáo dục HS kĩ định và thể tự tin qua cách trình bày ý kiến cá nhân và đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA - học sinh đọc bài: “ Bé nhìn biển “ trả lời các câu hỏi SGK - Giáo viên nhận xét ghi điểm B BÀI MỚI Giới thiệu bài: Luyện đọc a Giáo viên đọc mẫu toàn bài b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu: - Luyện phát âm từ khó: tràn tràn, lượn, nắc nởm, ngoắt quẹo, uốn đuôi, phục lăn - Học sinh tiếp nối đọc câu - Học sinh phát âm cá nhân đồng b Đọc đoạn trước lớp - Gọi học sinh đọc chú giải - Yêu cầu học sinh đọc đoạn:- học sinh nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng: Gv: Lý Thị Hương 519 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (2) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 + Cá Con lao phía trước, đuôi ngoắt sang trái Vút cái, nó đã quẹo phải Bơi lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải Thoắt cái, nói lại quẹo trái Tôm Càng thấy phục lăn - Học sinh đọc cá nhân đồng c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Khi tập đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ?(Tôm Càng gặp vật lạ thân đẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ lớp vẩy bạc óng ánh) Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng nào ?(Bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở.) Câu 3: Đuôi và vẩy Cá Con có lợi ích gì ? + Đuôi: Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái + Vẩy: Là áo giáp bảo vệ thể nên Cá Con bị va vào đá không biết đau Phục lăn: Rất khâm phục Áo giáp: Bộ đồ làm vật liệu cứng, bảo vệ thể Câu 4: Kể lại việc làm Tôm Càng cứu Cá Con.?(Học sinh nối tiếp kể lại hành động Tôm Càng cứu bạn.) Câu 5: Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ? - Nhắc học sinh đọc lướt các đoạn 2,3,4 để tìm cho đủ các phẩm chất đáng quý Tôm Càng - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa, lo lắng, hỏi han bạn bị đau Tôm Càng là người bạn đáng tin cậy Luyện đọc lại - Các nhóm đọc phân công vai - Nhận xét nhóm đọc hay C CỦNG CỐ DẶN DÒ - Em học nhân vật Tôm Càng điều gì ?(Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu bạn.) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện  Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết xem đồng hồ kim phút vào số ,số - Biết thời điểm , khoảng thời gian - Nhận biết việc sử dụng thời gian đời sống ngày - Giáo dục HS yêu thích môn toán - Làm BT(1,2) Gv: Lý Thị Hương 520 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (3) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mô hình đồng hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA - HS nhìn mô hình đồng hồ đọc số số phút(6 30 phút, 10 giờ30 phút) - Nhận xét ghi điểm , B.BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập lớp: Bài 1: Yêu cầu gì ? Đồng hồ giờ? - GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diển các hoạt động đó(được mô tả hình vẽ ) - HS làm bài Gọi HS trả lời câu hỏi bài toán - Nhận xét, chữa bài: Gọi HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dạng đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khóa tập thể Bài 2: HS nêu yêu cầu: - HS phải nhận biết các thời điểm hoạt động "Đến trường học " - Gọi HS nêu miệng Các thời điểm diễn hoạt động đó:"7 giờ" và "7 15 phút " - Với HS khá, giỏi làm thêm; - Hà đến trường sớm Toàn bao nhiêu phút? - Quyên ngủ muộn Ngọc bao nhiêu phút? - Bây là 10 Sau đây 15 phút (hay 30 phút)là giờ? -Nhận xét chữa bài Bài 3: Củng cố kĩ sử dụng đơn vị đo thời gian (giờ, phút ) - HS làm các bài Gọi HS nêu miệng - Nhận xét chữa bài - Với HS khá, giỏi làm thêm; - Trong vòng 15 phút em có thể làm xong việc gì? - Trong vòng 30 phút em có thể làm xong việc gì? C CỦNG CỐ DẶN DÒ : * Em cần làm gì để không lãng phí thời gian? - GV nhận xét tiết học - Dặn: Về nhà làm các BT BT  Chính tả:(Tập chép) VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI I MỤC TIÊU - Chép chính xác bài CT,trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui - Làm BT(2 ) a /b - Rèn luyện ý thức rèn chữ viết ,giữ cho HS Gv: Lý Thị Hương 521 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (4) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA - Gọi học sinh lên bảng - Cả lớp viết bảng các từ sau: trăn, cá trê, nước trà, tia chớp - Giáo viên nhận xét B BÀI MỚI Giới thiệu bài Hướng dẫn tập chép a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu chuyện Gọi HS đọc lại - Việt hỏi anh điều gì ?(Vì cá không biết nói) - Câu trả lời Lân có gì đáng buồn cười ?(Lân chê em hỏi ngớ ngẩn chính Lân ngớ ngẩn cho cá không nói vì miệng cá ngậm đầy nước Cá không biết nói người vì chúng là loài vật Nhưng có lẽ cá có cách trao đổi riêng với bầy đàn.) b Hướng dẫn cách trình bày - Câu chuyện có câu ?(Có câu) - Lời nói hai anh em viết sau dấu câu nào ?(Dấu hai chấm và dấu gạch ngang.) - Trong bài chữ nào viết hoa ? Vì ?(Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu) Tên riêng: Việt, Lân) c Hướng dẫn viết từ khó: say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng - Học sinh viết bảng d Giáo viên đọc học sinh chép bài vào - Học sinh thực hành chép bài vào e Chấm chữa bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b: Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh lên bảng làm.-Cả lớp làm BT Sân hãy rực vàng Rủ thức dậy - Gọi học sinh nhận xét bài làm bạn chữa bài C CỦNG CỐ DẶN DÒ - Theo em vì cá không biết nói ?(Vì nó là loài vật Mặt khác cá giao tiếp với ngôn ngữ riêng nó - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại chuyện và chuẩn bị bài sau  Gv: Lý Thị Hương 522 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (5) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 Thứ ba Ngày soạn: 06/3/11 Ngày dạy : 08/3/11 Toán: TÌM SỐ BỊ CHIA I MỤC TIÊU - Biết cách tìm số bị chia biết thương và số chia - Biết tìm x các bài tập dạng ; x:a=b( với a,b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân phạm vi bảng tính đã học) - Biết giải bài toán có phép nhân - Làm bài (1,2,3 ) - Giáo dục HS yêu thích môn toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tám bìa, bìa có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: - Gọi HS đọc bảng chia 2, - Nhận xét- ghi điểm B BÀI MỚI: Giới thiệu bài; Ôn tập mối quan hệ phép nhân và phép chia a)Gắn ô vuông lên bảng thành hai hàng (như SGK) - GV nêu: Có ô vuông xếp thành hàng Mỗi hàng có ô vuông?(HS trả lời: Có ô vuông - GV gợi ý Để HS tự viết : : = là số bị chia ; số chia là 2; thương là 3(Gọi HS nhắc lại) b) GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có ô vuông Hỏi hàng có tất bao nhiêu ô vuông? - HS trả lời và viết: x = - Tất có ô vuông Ta có thể viết ; = x c) Nhận xét: Hướng dẫn HS đối chiếu , so sánh thay đổi vai trò số phép chia và phép nhân tương ứng; 6:2=3 6=3x2 - Số bị chia thương nhân với số chia Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết; :2  a) GV nêu:Có phép chia; - Gọi tên thành phần và kết phép chia?(Số x là số bị chia chưa biết, là số chia, thương) - Muốn tìm số bị chia ta làm nào?(Lấy "là thương" nhân với 2"là số chia " 10 "là số bị chia) Gv: Lý Thị Hương 523 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (6) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 :2    5   10 - Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - GV kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia Thực hành: Bài1: Yêu cầu gì? Tính nhẩm HS làm bài Gọi HS nêu miệng 6:3=2 Em có nhận xét gì các phép tính cột này? 2x3=6 - Nhận xét chữa bài - Bài 2: Tìm x.(theo mẫu)a) :2    3 6 - Muốn tìm số bị chia ta làm nào?(HS phát biểu) - Tương tự HS làm câu b, c - Gọi HS lên bảng Nhận xét chữa bài Bài3: 1HS đọc bài toán Cả lớp đọc thầm - HS làm bài Hs lên bảng - Nhận xét chữa bài Bài giải: Số kẹo có tất là: x = 15(chiếc) Đáp số : 15 kẹo C.CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Điền đúng Đ, sai S và ô trống :3  x = x3 x = 21 x   10 x  10  x = 20 - GV nhận xét tiết học Dặn nhà làm BT 3,4 SGk và BT BT  Kể chuyện: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I MỤC TIÊU Rèn kĩ nói: - Dựa theo tranh minh, kể lại đoạn câu chuyện: “ Tôm Càng và Cá Con “ - HS khá, giỏi biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện(BT2) - Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn, có thể kể nối tiếp lời bạn Gv: Lý Thị Hương 524 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (7) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 Rèn kĩ tự xác định giá trị thân qua cách trình bày ý kiến cá nhân và kĩ thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - tranh minh hoạ truyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA - học sinh nối tiếp kể đoạn câu chuyện: “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh “ - Giáo viên nhận xét B BÀI MỚI Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện: a Kể đoạn theo tranh: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK + Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với + Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem + Tranh 3: Tôm Càng phát kẻ ác kịp thời cứu bạn + Tranh 4: Cá Con biết tài Tôm Càng, nể trọng bạn - Học sinh tập kể nhóm đoạn truyện dựa theo nội dung tranh - Các nhóm cử đại diện tham gia thi kể chuyện trước lớp - Các nhóm cử đại diện tham gia thi kể chuyện trước lớp * Nhận xét bình chọn nhóm kể hay b Phân vai dựng lại câu chuyện hướng dẫn các nhóm tự phân vai dựng lại câu chuyện - Học sinh tự phân vai dựng lại chuyện - Thi dựng câu chuyện trước lớp - Ban giám khảo cho điểm * Lưu ý: Học sinh thể đúng điệu giọng nói nhân vật - Giáo viên công bố điểm, tuyên dương học sinh và nhóm học sinh kể chuyện hay, tự nhiên C CỦNG CỐ DẶN DÒ ? Qua câu chuyện Tôm càng và Cá em hiểu điều gì?(Tôm càng và Cá có tài riêng , nhờ đó mà chúng đã giúp thoát nạn Từ đó tình bạn chúng càng thêm thân thiết - Nhận xét tiết học - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe  Tập đọc: SÔNG HƯƠNG I MỤC TIÊU Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ hơiđúng các dấu câu và cụm từ;câu i Gv: Lý Thị Hương 525 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (8) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 - Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng Rèn kĩ đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: sắc độ, đặc ân, êm đềm - Hiểu ND;Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu dòng Sông Hương.(trả lời các CH SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA: học sinh nối tiếp đọc bài: “ Tôm Càng và Cá Con “ - Nhận xét ghi điểm B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Luyện đọc: a Giáo viên đọc mẫu toàn bài b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu: - Học sinh tiếp nối đọc câu - Học sinh phát âm cá nhân đồng b Đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp Đ1: Từ đầu……… in trên mặt nước Đ2: Tiếp theo…… lung linh dát vàng Đ3: Phần còn lại - Học sinh theo dõi đọc đúng theo hướng dẫn giáo viên - Gọi học sinh đọc chú giải * Hướng dẫn đọc: + Bao trùm lên tranh,/ là màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm da trời,/ màu xanh biếc lá cây,/ màu xanh non bãi ngô/ thảm cỏ in trên mặt nước.// + Hương Giang thay áo xanh ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng phố phường.// c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm - Đồng đoạn Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Tìm từ màu xanh Sông Hương ?(Xanh non, xanh thẳm, xanh biếc.) Câu 2: Vào mùa hè, vào đêm trăng, Sông Hương đổi màu nào ? (Sông Hương thay áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường.) - Vào đêm trăng sáng, Sông Hương đổi màu nào ? Gv: Lý Thị Hương 526 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (9) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 (Dòng sông là đường trăng lung linh dát vàng.) + Lung linh dát vàng: Ánh trắng vàng chiếu xuống Sông Hương làm dòng sông ánh lên toàn màu vàng, dát lớp vàng lóng lánh Câu 3: Vì nói Sông Hương là đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế ?(Vì Sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho thành phố trở nên lành, làm tan biến tiếng ồn ào chợ búa, tạo cho thành phố vẻ êm đềm.) Luyện đọc lại: - học sinh thi đọc lại bài - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Sau học bài này, em nghĩ nào Sông Hương ?(Em cảm thấy yêu quý Sông Hương vì Sông Hương mang lại vẻ đẹp cho Thành phố Huế Nói đến Huế là nói đến Sông Hương Chính dòng sông này đã làm cho thành phố Huế có vẻ đẹp nên thơ, êm đềm khác lạ với thành phố khác.) - Về nhà ôn lại bài -Bài sau: Cá Sấu sợ Cá Mập  Thứ tư Ngày soạn : 06/3/11 Ngày dạy : 09/3/11 Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY I MỤC TIÊU : - Mở rộng vốn từ về: Sông biển Nhận biết số loài cá nước mặn, nước ngọt(BT1); kể tên số vật sống nước(BT3) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu còn thiếu dấu phẩy(BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - thẻ từ, ghi tên loài cá bài tập SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: - học sinh lên bảng HS1: Viết từ ngữ có tiếng biển HS2: Đặt câu cho phận gạch các câu sau: - Đêm qua cây đổ vì gió to - Bạn Ly học yếu vì bạn không chăm học - Giáo viên nhận xét B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Gv: Lý Thị Hương 527 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (10) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 - Giáo viên treo tranh minh hoạ loài cá phóng to, giới thiệu tên loại - Lớp đọc thầm lại yêu cầu bài - Thảo luận nhóm đôi nói tên các loài cá - Yêu cầu nhóm học sinh gắn nhanh tên loài cá - Học sinh lên bảng lựa chọn gắn nhanh tên loại cá vào bảng phân loại + Cá nước mặn: cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục + Cá nước ngọt: cá mè, cá chép, cá trê, cá Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên gắn tranh minh hoạ lên bảng - Học sinh quan sát tranh minh hoạ tự viết qua giấy nháp tên chúng:( tôm, sứa, ba ba ) - Cho học sinh viết tên nhiều loài vật qua trò chơi tiếp sức.(4 nhóm học sinh lên bảng thi tiếp sức em viết nhanh tên vật sống nước.) - Học sinh cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Cá diếc, cá rô, ốc, sư tử biển, hải cẩu, ốc tôm, cua, hến, ba ba, rùa, cá mực, cá thu, cá chim, cá hồi, cá sấu, lợn biển, sứa,… Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Trong đoạn văn trên có câu và câu còn thiếu dấu phẩy - Cả lớp làm bài vào - học sinh lên bảng làm bài Giáo viên nhận xét - Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều, càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Hãy kể tên số loài cá sống sông, biển mà em biết? - Nhận xét tiết học - Nhắc học sinh chú ý dùng dấu phẩy viết câu  Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU; - Biết cách tìm số bị chia - Nhận biết số bị chia ,số chia ,thương - Biết giải bài toán có phép nhân - Làm bài 1,bài 2(a,b),bài cột 1,2,3,4)bài - Giáo dục HS yêu thích môn toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA - 2HS lên bảng làm bài : Gv: Lý Thị Hương 528 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (11) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 Tìm x x:2 8 x:5  -Nhận xét ghi điểm B BÀI MỚI Giới thiệu bài: Luyện tập lớp: Bài1: Yêu cầu gì? Tìm y: y : =3 (Gọi tên và thành phần phép chia ?) - Muốn tìm số bị chia ta làm nào? HS làm bài Gọi HS lên bảng - Nhận xét chữa bài - Bài 2: Tìm x.Gọi HS lên bảng Cả lớp làm bảng x:4 5 x  5 x  20  2  x42 x6 - Muốn tìm thừa số,( số bị trừ) ta làm nào? Nhận xét chữa bài Bài3: Viết số thích hợp vào ô trống: - HS làm bài Gọi HS nên miệng - Nhận xét chữa bài -Bài 4: 1HS đọc bài toán Cả lớp đọc thầm - HS làm bài HS lên bảng - Nhận xét chữa bài Bài giải: Số lít dầu có có tất là: x = 18(l) Đáp số : 18 lít dầu C.CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Điền đúng Đ, sai S và ô trống :3  x = x3 x = 21 x   10 x=10 - x=4 - GV nhận xét tiết học Dặn nhà làm BT 2, SGk và BT BT  Gv: Lý Thị Hương 529 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (12) Giáo án lớp Chính tả: Năm học: 2010-2011 SÔNG HƯƠNG I MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi bài:“Sông Hương “ -Làm BT2(b) , BT3(b) - GD học sinh có ý thức rèn chữ viết, ngồi viết đúng tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: - học sinh lên bảng viết từ có chứa vần ưc / ưt - lớp viết bảng - Giáo viên nhận xét ghi điểm B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc bài chính tả học sinh đọc lại - Đoạn trích viết cảnh đẹp nào ?( Sông Hương) - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp Sông Hương vào thời điểm nào ?(Cảnh đẹp Sông Hương vào mùa hè và đêm xuống.) - Hướng dẫn học sinh luyện viết bảng - Học sinh viết bảng con: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh - Học sinh viết bài chính tả - Giáo viên đọc bài HS soát lại bài - Chấm bài nhận xét bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: Gọi học sinh đọc đề bài - học sinh lên bảng, lớp làm vào + sức khoẻ, sứt mẻ + cắt đứt, đạo đức + nức nở, nứt nẻ Bài 3a:Gọi học sinh đọc đề học sinh đọc đề - học sinh lên bảng, lớp làm vào - Dở - Giấy - Trái với hay - Tờ mỏng, dùng để viết chữ lên C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Gv đọc cho HS viết bảng con: gạo lứt xúc, bứt cỏ- Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét tiết học Gv: Lý Thị Hương 530 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (13) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 - Về nhà tự làm bài tập 2a, 3b  Tự nhiên và xã hội: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I MỤC TIÊU: - Nêu tên ,ích lợi số cây sống nước - Nêu tên số cây sống trôi cây có rễ cắm sâu bùn - Hình thành kĩ quan sát, mô tả ; - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây * Giáo dục cho HS kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin cây sống nước Kĩ qđ : Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối Phát triển kĩ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ SGK trang 54, 55; - Sưu tầm tranh ảnh số cây sống nước (sưu tầm thêm sử dụng lại tranh ảnh đã sử dụng bài 24); - Sưu tầm vật thật:các cây sen ,súng ,rong ,bèo,lục bình(Bèo Nhật Bản hay còn gọi bèo tây),rau rút và số cây sống nước khác dễ kiếm địa phương; Giấy khổ to,hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA: - Nói tên và nêu ích lợi cây sống trên cạn? - Nhận xét B BÀI MỚI Giới thiệu bài - Hoạt động I: Làm việc với SGK - Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi số cây sống nước; - Nhận biết nhóm cây sống trôi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn đáy nước Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo cặp - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK :"Chỉ và nói tên cây hình" - GV đến các nhóm giúp đỡ - GV hướng dẫn các em tự tập đặt thêm câu hỏi cho hình - Bạn thường nhìn thấy cây này mọc đâu? - Cây này có hoa không ? Hoa nó thường có màu gì? - Cây nàydùng để làm gi? Bước 2: Làm việc lớp Gv: Lý Thị Hương 531 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (14) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 -GV gọi số HS và nói tên cây sống nước giới thiệu sách Mỗi HS nói tên cây, em đó nói đúng đăt câu hỏi và định bạn khác trả lời Cứ tiếp tục vây - GV đặt câu hỏi cho lớp cùng suy nghĩ: Đố các em số cây giới thiệu SGK cây nào sống trôi trên mặt nước, cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn đáy ao hồ? Kết luận:Trong số cây giới thiệu SGK thì các cây: Lục bình rong sống trôi trên mặt nước; cây sen có rễ cắm sâu xuống bùn đáy ao hồ Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm Mục tiêu: Hình thành kỹ quan sát, nhận xét, mô tả ; thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV yêu cầu các nhóm đem cây thật và các tranh ảnh đã sưu tầm để cùng quan sát và phân loại các cây dựa vào phiếu hướng dẫn quan sát Bước 2: Làm việc lớp -Đại diện các nhóm giới thiệu các cây sống nước các nhóm đã sưu tầm và phân loại thành nhóm đã hướng dẫn trên - GV nhận xét tuyên dương nhóm sưu tầm nhiều cây , phân loại đúng và trình bày đẹp C CỦNG CỐ DẶN DÒ: -Hãy kể số loài cây sống nước mà em biết? Em cần làm gì để bảo vệ cây cối? - GV nhận xét tiết học Dặn:Về nhà quan sát loài vật sống đâu?  Thứ năm Ngày soạn: 06/3/11 Ngày dạy : 10/3/11 Toán: CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU: -Nhận biết chu vi hình tam giác ,chu vi hình tứ giác -Biết tính chu vi hình tam giác ,hinhf tứ giác biết độ dài cạnh nó - Làm bài (1,2).Giáo dục HS yêu thích môn toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thước đo độ dài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: - Gọi HS lên bảng Gv: Lý Thị Hương 532 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (15) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 Tìm x : x - = x : = 10 - Nhận xét chữa bài; B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác, chu hình tứ giác - GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng như(SGK) Chỉ vào cạnh và giới thiệu Tam giác ABC Có cạnh là AB, BC, CA Cho HS nhắc lại để nhớ nình tam giác có ba cạnh đó - HS nhìn vào hình vẽ SGK để tự nêu độ dài cạnh : Độ dài cạnh AB là cm, độ dài cạnh BC là cm, độ dài cạnh BA là cm, - Tổng độ dài các cạnh hình tam giác ABC là bao nhiêu cm mét?(12 cm) - Em làm nào? + + = 12 (cm) - GVgiới thiệu: Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh các cạnh hình tam giác đó Như , chu vi hình tam giác ABC là 12 cm - Cho HS nhắc lại: Tổng độ dài các cạnh hình tam giác là chu vi hình tam giác đó - GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh tứ giác DEGH HS tự tính tổng độ dài các cạnh hình tứ giác đó GV giớ thiệu chu vi hình tứ giác (tương tự chu vi hình tam giác ) - Muốn tính chu vi hình tam giác ( hình tứ giác )ta làm nào? Muốn tính chu vi hình tam giác(hình tứ giác )ta tính tổng độ dài các cạnh các cạnh hình tam giác (hình tứ giác )đó.(Gọi HS nhắc lại) Thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: a) cm, 10 cm, và 13 cm HS làm bảng HS lên bảng Nhận xét Bài giải: Chu vi hình tam giác là: + 10 + 13 = 30(cm) Đáp số: 30 cm HS làm câu b,c bảng (2 HS lên bảng) - Nhận xét chữa bài; Bài 2: HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: a) dm, dm,5 dm và dm b) 10 cm, 20cm, 10cm và 20 cm HS làm HS lên bảng Nhận xét Bài giải: Chu vi hình tứ giác là: + + + =17(dm) Đáp số: 17dm Gv: Lý Thị Hương 533 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (16) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 Bài giải: Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 =60(cm) Đáp số: 60cm - Nhận xét chữa bài; C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Muốn tính chu vi hình tam giác ( hình tứ giác )ta làm nào? - GV nhận xét tiết học Dặn: Về nhà làm BT2, làm các BT BT  Tập làm văn: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý TẢ NGẮN VỀ BIỂN I MỤC TIÊU: Rèn kĩ nói: Biết đáp lời đồng ý tình giao tiếp thông thường (BT1, BT2) Rèn kĩ viết: Quan sát tranh cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi cảnh tranh Giáo dục cho HS kĩ ứng xử có văn hóa và kĩ lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ cảnh biển III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: - cặp học sinh thực hành đóng vai theo tình sau: * Tình 1: HS hỏi mượn HS truyện HS2 nói lời đồng ý HS1 đáp lời đồng ý bạn * Tình 2: HS1 đề nghị HS2 giúp mình việc HS2 nói lời đồng ý HS1 đáp lại * Giáo viên nhận xét B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu và các tình bài - Cả lớp đọc thầm tình - Học sinh phát biểu ý kiến - Học sinh thực hành đóng vai a Cháu cảm ơn bác b Cháu cảm ơn cô ! c Nhanh lên nhé ! Tớ chờ ! * Lớp nhận xét Bài tập 2: Học sinh mở SGK/67 xem lại BT3 Gv: Lý Thị Hương 534 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (17) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 - Một số học sinh nói lại câu trả lời mình - Học sinh làm bài vào - Nhắc học sinh chọn viết theo cách * Cách 1: Trả lời câu hỏi - Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm mặt trời lên - Sóng biển xanh nhấp nhô - Trên mặt biển có tàu, thuyền lướt sóng - Trên bầu trời có đám màu tím nhạt bồng bềnh trôi * Lớp nhận xét * Cách 2: Dựa vào câu hỏi gợi ý viết liền mạch các câu trả lời để tạo thành đoạn văn - Học sinh nối tiếp đọc bài viết * Lớp nhận xét C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Gọi em viết bài hay đọc lại cho lớp cùng nghe - Nhận xét tiết học - Nhắc học sinh thực hành đáp lời đồng ý  Đạo đức: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC(Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết cách giao tiếp đơn giản đến nhà người khác - Biết cư xử phù hợp đến chơi nhà bạn bè, người quen - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch đến nhà người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Truyện Đến chơi nhà bạn - Phiếu BT Hoạt động - Vở BT Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: -Gọi 1học sinh lên bảng - Khi đến nhà người khác em cần làm gì? - Giáo viên nhận xét B BÀI MỚI: Giới thiệu bài Hướng dẫn bài: * Hoạt động 1: Đóng vai Mục tiêu: HS tập cách cư xử lịch đến nhà người khác -Cách tiến hành: GV chia nhóm và giao ,nhiệm vụ cho nhóm đóng vai tình (SGV) Gv: Lý Thị Hương 535 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (18) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai có thể rút điều gì? Các nhóm lên đống vai Lớp thảo luận, nhận xét GV kết luận cách cư xử cần thiết tình huống.(SGV) Hoạt động 2:Trò chơi (Đố vui) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại vè cách cư xử đến nhà người khác Cách tiến hành: 1.GV phổ biến luật chơi -Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm chuẩn bị câu đố(Có thể tình huống) chủ đề đến chơi nhà người khác VD: Trẻ em có cần lịch đến chơi nhà người khác không? - Vì cần lịch đến chơi nhà người khác ? - Bạn cần làm gì đến nhà người khác ? - Tổ chức cho nhóm đố Khi nhóm này nêu tình huống, nhóm phải đưa cách ứng xử phù hợp Sau đó đổi lại: Nhóm lại hỏi nhóm này trả lời Mỗi câu đố trả lời đúng điểm Nhóm nào nhiều điểm thắng - GV và nhóm còn lại đóng vai trọng tài, chấm điểm các nhóm HS tiến hành chơi GV nhận xét, đánh giá GV Kết luận: Cơ xử lịch đến nhà người khác là thể nếp sống văn minh Trẻ em biết cư xử lịch người yêu quý C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Em cần làm gì đến nhà người khác? Vì cần phải lịch đến nhà người khác? - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà các em thực điều cô đã hướng dẫn  Thủ công: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ(tiết2) I MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách làm dây xúc xích trang trí giấy thủ công - Cắt, dán dây xúc xích trang trí Đường cắt tương đối thẳng, Có thể cắt, dán ít ba vòng tròn Kích thước các vòng tròn dây xúc xích tương đối - Với HS khéo tay : Cắt ,dán dây xúc xích trang trí.Kích thước các vòng tròn dây xúc xích Màu sắc đẹp - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dây xúc xích mẫu giấy thủ công giấy màu Gv: Lý Thị Hương 536 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (19) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ - Giấy thủ công, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: A KIỂM TRA: - Kiểm tra dụng cụ HS B.BÀI MỚI: Giới thiệu bài: HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích giấy thủ công HS thực hành làm dây xúc xích trang trí; Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích - HS thực hành làm dây xúc xích giấy thủ công - GV nhắc HS cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ và có độ dài - Trong thực hành GV giúp đỡ em còn lúng túng - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm HS C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần HT, kĩ thực hành và sản phẩm HS - Dặn dò: Tiết sau đem theo kéo, giấy màu, hồ dán,để học bài (Làm đồng hồ đeo tay)  Thứ sáu Ngày soạn:06/3/11 Ngày dạy:11/3/11 Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tính chu vi hình tam giác ,hình tứ giác - Làm bài(2,3,4) - Giáo dục HS yêu thích môn toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: -Gọi HS lên bảng làm BT - Nhận xét chữa bài B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Luyện tập lớp: Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là: AB= 2cm, BC = 5cm , AC = cm - HS làm bài HS lên bảng Nhận xét chữa bài: Gv: Lý Thị Hương 537 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (20) Giáo án lớp Năm học: 2010-2011 Bài giải: Chu vi hình tam giác ABC là: + + = 11(cm) Đáp số: 11 cm Bài3: Tính chu vi hình tứ giác DEGH, biết độ dài các cạnh là: DE= 3cm, EG = 5cm , GH = cm, DH= cm - HS làm bài HS lên bảng Nhận xét chữa bài: Bài giải: Chu vi hình tứ giác DEGH là: + + + = 18(cm) Đáp số: 18 cm Bài4:a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE b) Tính chu hình tứ giác ABCD - HS làm bài HS lên bảng - Nhận xét chữa bài: Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + +3 + = 12 (cm) Đáp số: 12 cm Bài giải: Chu vi hình tam giác ABC là: + + +3 = 12(cm) Đáp số: 12 cm - Em nào có cách giải khác?(HS phát biểu)3 x = 12(cm) C CỦNG CỐ DẶN DÒ: Muốn tìm chu vi hình tam giác ta làm nào?(Ta tính tổng độ dài các cạnh tam giác) - GV nhận xét tiết học Dặn: Về nhà làm BT1, BT BT  Tập viết: CHỮ HOA X I MỤC TIÊU: Rèn kĩ viết chữ: -Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng: Xuôi(1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ)Xuôi chèo mát mái (3 lần) - Chữ viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định - GD học sinh có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv: Lý Thị Hương 538 Lop2.net Trường Tiểu học Gio Phong (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan