1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tuần 10 - Tiết 20: Kiểm tra

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 94,94 KB

Nội dung

a/ Ống kính, ốc điều chỉnh và bàn kính b/ Thân kính và bàn kính c/ Chân kính, thân kính, bàn kính và gương phản chiếu d/ Chân kính và bàn kính Câu6: 0,5đ Đối với thực vật, sự lớn lên và [r]

(1)Tuần 10 Tiết 20 NS:03/11/10 KIỂM TRA I Mục tiêu: - Nhằm kiểm tra, đáng giá tiếp thu bài học sinh - Vận dụng kt làm bài kiểm tra - GD tính cẩn thận, trung thực lúc làm bài II/ MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Biết Nội dung TNKQ Chương 1: Tế bào thực vật TL TNKQ Vận dụng TL TL (1) (0,5) (1,5) (2) (2) 2,3 (1) (0,5) (2) (3,5) Chương 2+3 Tổng TNKQ Tổng 4,5 Chương 2: Rễ Chương 3: Thân Hiểu (3) (3) 1 (2) (2) (1) (2) (3) (10) III/ ĐỀ BÀI: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu1: (0,5đ) Khi bóc vỏ đoạn cành cây, sau thời gian mép vỏ phía trên chỗ cắt lại phình to là do: a/ Phản ứng cây với tác nhân bên ngoài (như vết cắt) gây trên cây b/ Phần vỏ nhận nhiều chất dinh dưỡng nên phát triển mạnh c/ Chất hữu vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại mép trên d/ Chất hữu vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại mép trên, phần vỏ nhận nhiều chất dinh dưỡng nên phát triển mạnh Câu2: (0,5đ) Thân cây to nhờ phân chia các tế bào phận nào: a/ Sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ b/ Sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ c/ Mô phân sinh vỏ d/ Sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh trụ Câu3: (0,5đ) Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào là cây có rễ chùm: a/ Cây nhãn, cây sầu riêng, cây đào b/ Cây hành, cây lúa, cây ngô (bắp) c/ Cây xoài, cây ớt, cây mít d/ Cây cam, cây cao su, cây mai Câu4: (0,5đ) Cấu tạo tế bào thực vật gồm các thành phần chính nào sau đây: a/ Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và không bào b/ Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào và lục lạp c/ Màng sinh chất, chất tế bào và nhân d/ Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân Câu5: (0,5đ) Một kính hiển vi gồm các phần chính nào: Lop6.net (2) a/ Ống kính, ốc điều chỉnh và bàn kính b/ Thân kính và bàn kính c/ Chân kính, thân kính, bàn kính và gương phản chiếu d/ Chân kính và bàn kính Câu6: (0,5đ) Đối với thực vật, lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì: a/ Giúp cây lớn lên chiều cao b/ Giúp cây lớn lên chiều cao, chiều ngang và tăng số lượng tế bào c/ Giúp cây lớn lên chiều ngang d/ Tăng số lượng tế bào B/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu7: (2đ) Có loại rễ chính nào ? nêu đặc điểm loại rễ ? cho ví dụ cụ thể ? Câu8: (2đ) Thân dài đâu ? trồng trọt người ta thường bấm tỉa cành các loại cây nào ? cho ví dụ ? Câu 9:(3đ): So sánh cấu tạo thân non và cấu tạo miền hút rễ? C/ ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu Đáp án D A B A C B Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu7: Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm ( 5đ) Đặc điểm : + Rễ cọc : Gồm rễ cái to, khoẻ và nhiều rễ mọc từ rễ cái (0 5đ) + Rễ chùm : Gồm nhiều rễ cái to dài gần bắng mọc từ gốc thân.(0.5đ) Ví dụ : - Rễ cọc : Điều, cao su, mít… (0.25đ) - Rễ chùm : Lúa, ngô , dừa… (0.25đ) Câu8: - Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh ngọn.(0.5đ) - Trong trồng trọt người ta thường bấm các loại cây lấy hoa, quả, lá.(0.5đ) - ví dụ ( rau ngót, bí đỏ, cà phê….).(0.5đ) - Trong trồng trọt người ta thường tỉa cành các loại cây lấy thân : đay, gai, bạch đàn (0.5đ) Câu9: Giống nhau: + Đều có cấu tạo tế bào (0.5đ) +Đều gồm các phận vỏ ( biểu bì, thịt vỏ ) trụ ( bó mạch, ruột ) (0.5đ) -Khác nhau: (2đ) Cấu tạo thân non Cấu tạo miền hút rễ - Không có lông hút - Có lông hút - Mạch rây ngoài, mạch gỗ - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ Lop6.net (3) Lop6.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 18:49

w