1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án Lớp 2 tuần 19 (7)

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 208,82 KB

Nội dung

Hoạt động 1 : Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông / Mục tiêu : HS biết có 4 loại đường - HS thảo luận nhóm 2 quan sát giao thông : đường bộ, đường sắt, đường thủy và đư[r]

(1)336 Tuần : 19 Tập đọc : NS : 2/1/2011 CHUYỆN BỐN MÙA Thứ hai NG : 3/1/2011 I Mục tiêu : - Phát âm chuẩn : Trái ngọt, chín vàng, nảy lộc, vườn bưởi - Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu - Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK - Hiểu nội dung : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống * Trả lời câu hỏi SGK II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi câu dài III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Bài cũ : Kiểm tra sách TV tập Bài : - HS quan sát tranh giới thiệu chủ đề Tranh vẽ cảnh gì ? Mỗi tranh thể mùa đó là mùa nào ? - Học sinh khá giỏi đọc mẫu - Luyện đọc từ khó (mục I) - Đọc vỡ câu - Đọc vỡ đoạn, kết hợp giải nghĩa từ chú giải SGK (đoạn 1, 2) - Giáo viên đọc mẫu - Tìm hiểu nội dung : - Yêu cầu học sinh đọc đồng nhỏ bài để trả lời câu hỏi SGK Câu : Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa nào năm ? Câu : Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay : - Theo lời nàng Đông - Theo lời bà Đất ** : Vì mùa xuân cây cối lại đâm chồi nảy lộc ? * Vườn cây nào đâm chồi, nảy lộc Câu trên thuộc câu kiểu gì ? - Gọi HS đọc lại bài Câu : Mùa hạ, thu, đông có gì hay ? Hoạt động trò - HS quan sát và trả lời - Có bốn mùa : Xuân, hạ, thu, đông - HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi - Cá nhân, đồng từ khó - HS luyện đọc - HS đọc - HS theo dõi - Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho bốn mùa năm: Xuân, hạ, thu, đông - Xuân vườn cây nào đâm chồi nảy lộc - Xuân làm cho cây lá tươi tốt - Vì mùa xuân thời tiết nắng ấm, có mưa xuân lợi cho cây cối phát triển - HS trả lời - HS đọc, lớp theo dõi Lop2.net (2) 337 Luyện đọc câu dài : Có em có bập bùng bếp lủa nhà sàn, có giấc ngủ ấm chăn ** : Em thích mùa nào ? Vì ? Liên hệ - Giáo dục : Xuân, hạ, thu, đông mùa có vẻ đẹp riêng Chúng ta cần phải biết để vận dụng sản xuất, sinh hoạt cho phù hợp Nhận xét tiết học Mùa hạ : Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm có ngày nghỉ hè học trò + Mùa thu : Có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn phố cỗ + Mùa đông : Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm chăn Ấp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc - Cá nhân, đồng - HS trả lời Tiết  Luyện đọc : - đến HS đọc - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc - Gọi HS đọc đoạn - Luyện đọc theo nhóm ( các nhóm phân - Các nhóm phân vai luyện đọc vai đọc : Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất, dẫn chuyện) - Thi đọc theo vai các nhóm Dặn dò : Luyện đọc bài nhiều lần và trả lời các câu hỏi SGK Lop2.net (3) 338 Tuần : 19 Thứ hai NS : 2/1/2011 NG : 3/1/2011 Toán : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I Mục tiêu : - Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số * HSG : Bài 205 trang 25 / 405 bài toán III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - HS làm bài tập sau : 7+8= 5+6+9= Bài : Khi thực phép tính + em cộng số lại với ? Khi thực phép cộng + + em cộng số lại với ? Khi thực phép cộng từ số trở lên ta đã thực tính tổng nhiều số A Hướng dẫn thực + + : - GV ghi phép tính lên bảng yêu cầu HS nêu kết - Tổng 2, 3, ? - Yêu cầu HS đặt tính cột dọc trên bảng B Hướng dẫn thực phép tính 12 + 34 +40 - GV ghi phép tính theo cột ngang và yêu cầu HS đặt tính và tính C Hướng dẫn thực phép tính 15 + 46 + 29 + - Hướng dẫn HS thực tương tự bài trên D Thực hành : Bài VBT/3 : Cột : Nêu miệng KQ Bài VBT/3 cột 1, 2, Bảng cột VBT cột 2, Bài 3a VBT/3 : Nêu miệng KQ Tính tổng thùng sơn Dặn dò : Làm bài tập 1, 2, 3, còn lại VBT/3 Lop2.net - HS làm bảng lớp - HS trả lời - HS trả lời - HS nêu KQ - Tổng 2, 3, - HS đặt tính bảng - HS đặt tính và tính - HS nêu cách đặt tính và cách tính - HS thực đặt tính và tính - HS nêu KQ - HS làm bảng - HS làm bảng lớp, lớp làm VBT - HS nêu KQ (4) 339 Tuần : 19 Thứ ba Toán : PHÉP NHÂN NS : 2/1/2011 NG : 4/1/2011 I Mục tiêu : – Nhận biết tổng nhiều số hạng - Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng II Đồ dùng dạy học : 10 thẻ có chấm tròn hộp đồ dùng III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - Bài SGK/91 (cột 1, 2) - HS lên bảng, lớp làm bảng * Có bao gạo , bao thứ đựng 12 kg , bao thứ đựng 12 kg và bao thứ đựng 12 kg Hỏi bao có tất bao nhiêu ki lô gam gạo ? Bài : a Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân - Gv cho xuất trên màn hình thẻ có chấm tròn Hỏi thẻ đó có chấm tròn ? ( có chấm tròn ) - GV cho xuất thẻ có hai chấm tròn và hỏi có thêm thẻ chấm tròn ? Vậy có tất bao nhiêu chấm tròn trên thẻ ? - các em thực theo trên bảng với thẻ mình và cho cô biết kết - Muốn biết có tất bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng * Tổng + + 2+ + có số hạng ?Vậy lấy lần ? - + + + + là tổng số hạng, số hạng ta chuyển thành phép nhân : x = 10 - Gọi học sinh đọc viết phép nhân - Dấu chéo ( x) toán gọi là dấu nhân -GV khắc sâu cho HS có tổng các số hạng Lop2.net - Ghi kết vào bảng Học sinh lấy bìa - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân Học sinh đọc viết phép nhân - Học sinh đọc viết - học sinh lên bảng viết phép nhân theo mẫu (5) 340 chuyển thành phép nhân b Thực hành : + Bài 1SGK/92 : Học sinh đọc, viết theo mẫu x = 15 x = 12 + Bài VBT/: Gọi học sinh lên bảng lớp làm vào ** Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ nêu bài toán viết phép nhân - học sinh lên bảng, lớp làm vào Câu b làm tương tự Củng cố - dặn dò : - BTN : Bài VBT/92 Lop2.net - HS làm bảng - Học sinh quan sát tranh vẽ và viết phép nhân vào ô trống : x = 10 - Học sinh làm x = 12 - HS làm thêm còn thời gian - Cả lớp (6) 341 Tuần : 19 Thứ ba NS : 23/1/2011 NG : 4/1/2011 Tập chép: CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Viết đúng : Xuân về, trời xanh cao, tựu trường, nảy lộc - Làm bài tập 2b, 3b VBT II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi BT III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : HS đánh vần : kiếm mồi, nguy hiểm, Bài : - GV đọc mẫu đoạn văn chép trên bảng - Yêu cầu HS tìm tiếng viết liền mạch có đoạn văn - Hướng dẫn HS viết tiếng liền mạch : tựu, ghét - GV viết bảng - HD HS viết bóng - GV gạch chân từ khó (mục I), HS đánh vần - Trực quan từ khó Thảo luận BT 2b, 3b SGK/7- phút - Viết bảng : Tựu trường, nảy lộc, xuân - Tìm các tên riêng có bài chính tả - HS chép bài vào - Chú ý cầm bút, tư ngồi HS - HS tự dò bài - HS làm bài tập Bài 2b : HS làm bảng lớp Bài 3b : Nêu miệng Củng cố : Chấm bài, nhận xét bài làm HS Dặn dò : Chép lại tiếng viết sai độ cao, lỗi chính tả Lop2.net - HS đánh vần - HS theo dõi - tựu, ghét, - HS nêu cách viết - HS viết bóng - HS đánh vần - HS đọc thầm - HS viết bảng - HS viết bài vào - HS làm bảng, lớp làm VBT - tổ, bão, nảy, kĩ (7) 342 Tuần : 19 Thứ ba Tập viết : CHỮ HOA P NS : 2/1/2011 NG : 4/1/2011 I Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Phong (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần) II Đồ dùng dạy học : Chữ P hoa thiết bị III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : Kiểm tra tập viết HS Bài : - HS đọc cá nhân, đồng GV đính chữ hoa P lên bảng Gọi HS đọc - Chữ hoa P gồm nét bút và nét chữ ? - Gồm nét bút và nét chữ - Chữ P cỡ vừa cao li ? Gồm - Cao li, nét giống nét chữ B, nét ? nét là nét cong trên có hai đầu - Cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK6 viết nét móc ngoặc trái uốn vào không nét chữ B ĐB trên ĐK2 + Nét 2: Từ điểm DB nét 1, lìa bút lên ĐK5, viết nét cong trên có đầu uốn vào trong, DB ĐK4 và ĐK5 - Giáo viên viết mẫu chữ P P - Học sinh viết bóng - Học sinh viết bảng - Cho học sinh viết bảng * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng - Học sinh đọc : Phong cảnh hấp dẫn - Phong cảnh đẹp làm cho người muốn đến thăm Phong cảnh hấp dẫn Cao 2,5 li: P, h, g Cao li: p, d Học sinh nêu cách hiểu cụm từ trên - Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng Cao li: Các chữ còn lại dụng Lop2.net (8) 343 - Nhận xét độ cao chữ cái - Cho học sinh viết chữ Phong vào bảng e Hướng dẫn học sinh viết vào Nhắc nhở HS cách cầm bút, tư ngồi, khoảng cách các chữ là chữ o Củng cố : Chấm và nhận xét bài HS Dặn dò : Tập viết bài nhà Lop2.net - HS viết bóng - Học sinh viết bảng - Học sinh viết vào - dòng chữ P cỡ vừa, dòng chữ P cỡ nhỏ (9) 344 Tuần : 19 Thứ tư NS : 2/1/2011 NG : 5/1/2011 Tập đọc : THƯ TRUNG THU I Mục tiêu : - Phát âm chuẩn : Các cháu, ngoan ngoãn, cố gắng, tham gia + Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí - Hiểu nghĩa các từ chú giải SGK - Hiểu nội dung : Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời các câu hỏi và đọc thuộc đoạn thơ bài) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài thơ III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - Đọc bài “Chuyện bốn mùa” và trả lời câu hỏi 1, SGK - HS đọc thuộc lòng đoạn Bài : - Học sinh khá giỏi đọc mẫu - Luyện đọc từ khó (mục I) - Đọc vỡ câu - Đọc vỡ đoạn, kết hợp giải nghĩa từ chú giải SGK - Giáo viên đọc mẫu - Tìm hiểu nội dung : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn : Từ đầu đến cho cháu Câu : Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ? - HS luyện đọc đoạn - Đọc đồng nhỏ câu thơ đầu Câu : Những câu thơ nào cho thấy Bác Hồ yêu Thiếu nhi ? Giải nghĩa : Thiếu nhi Mặt các cháu xinh xinh Câu trên thuộc câu kiểu gì ? a Ai làm gì ? b Ai nào ? c Ai là gì ? * Câu thơ Bác là câu hỏi Câu hỏi đó nói lên điều gì ? Lop2.net - HS - HS đọc - HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc - HS đọc - HS theo dõi - HS đọc - Bác nhớ các cháu nhi đồng - HS đọc - HS đọc - dòng thơ đầu - Thiếu nhi là độ tuổi từ 4, đến tuổi - HS chọn ý Đ ghi vào bảng - Bác yêu nhi đồng không (10) 345 - Đọc thầm câu thơ còn lại Câu : Bác khuyên các em làm điều gì ? Giáo dục : Để tỏ lòng kính yêu Bác, các em phải cố gắng học giỏi, chăm ngoan để xứng đáng là cháu Bác - Luyện đọc bài thơ - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ lớp - Gọi HS thi đọc thuộc bài thơ Củng cố : Cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Dặn dò : Đọc thuộc bài thơ Trả lời các câu hỏi SGK Lop2.net yêu - Cả lớp đọc - HS trả lời - HS đọc - HS tham gia đọc (11) 346 Tuần : 19 Thứ tư Toán : THỪA SỐ - TÍCH NS : 2/1/2011 NG : 5/1/2011 I Mục tiêu : - Biết thừa số, tích - Biết viết tổng các số hạng dạng tích và ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng * HSG : II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy bài cũ : - Chuyển tổng các số hạnh thành phép nhân : bài e, g VBT/4 - Bảng : + + + = 12 Bài : A Giới thiệu thừa số - Tích : - GV ghi lên bảng : x = 10 x = 10 Hoạt động trò - HS - Cả lớp làm BC - HS đọc : nhân 10 - HS đọc theo sơ đồ Thừa số thừa số tích - Thừa số là gì phep nhân ? - Tích là gì phép nhân ? - 10 gọi là tích, x gọi là tích B Thực hành : Bài 1b, c VBT/5 : HS nêu miệng KQ Bài b VBT/5 : Chuyển các tích thành tổng - Yêu cầu HS làm bảng lớp Bài VBT/5 : Viết phép nhân theo mẫu - HS làm vào VBT - Thành phần phép nhân - là kết phép nhân - HS nêu - HS làm bảng lớp - Cả lớp làm VBT - HS làm bảng lớp Củng cố : Nêu tên các thành phần - lớp làm VBT phép nhân sau : x = 12 Dặn dò : Làm BT 1, còn lại VBT - HS nêu Lop2.net (12) 347 Tuần : 19 Thứ tư Từ và câu : TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? NS : 2/1/2011 NG : 5/1/2011 I Mục tiêu - Biết gọi tên các tháng năm (BT1) Xếp các ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Khi nào” II.Đồ dùng dạy học : Băng giấy ghi BT III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Bài cũ : - Viết thêm từ hình ảnh so sánh : - Đôi má bé hồng lên như… - Đôi môi bé đỏ như… Bài : Bài SGK/8 : Nhóm – Nêu miệng Bài tập YC gì ? Hoạt động trò - HS làm bảng lớp - HS thảo luận - Kể tên các tháng năm Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông tháng nào và kết thúc tháng nào - HS kể tên các tháng năm Xuân hạ thu đông Giêng tư bảy mười hai Năm tám mười ba Sáu chín mười hai - Ba tháng * Mỗi mùa có tháng ? Chú ý : Cách chia theo mùa trên là cách chia theo lịch Thực tế vùng miền khác Miền Nam chia có mùa đó là mùa mưa và mùa khô ** Tháng 12 còn gọi tháng ? - Tháng chạp Bài : Trò chơi Xếp đúng lời bà Đất Chuyện bốn - HS tham gia trò chơi mùa Cách chơi : Chia lớp làm nhóm, nhóm em Đính đúng các ý vào mùa Lop2.net (13) 348 Bài : Miệng – Nhóm - Một HS hỏi, HS đáp Ví dụ : HS1 : Khi nào HS nghỉ hè ? - HS thực hành hỏi - đáp HS2 : Đầu tháng sáu HS nghỉ hè Củng cố : Tháng mùa nào ? Tháng mùa nào ? Dặn dò : Ôn lại các tháng và các mùa năm Lop2.net (14) 349 Tuần : 19 NS : 11/1/2010 Tự nhiên & xã hội : Tiết : 19 NG : 12/1/2010 ĐƯỜNG GIAO THÔNG Thứ năm I Mục tiêu : - Học sinh kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông - Nhận biết số biển báo giao thông * Biết cần thiết phải có số biển báo giao thông trên đường II Đồ dùng dạy học : Học sinh có sổ tay đội viên (1 số biển báo sau bìa) III Hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra học Hoạt động học Học sinh để sách trên bàn kì 2 Bài : a Hoạt động : Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông (/) Mục tiêu : HS biết có loại đường - HS thảo luận nhóm quan sát giao thông : đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không tranh, trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh vẽ hình 1, SGK - Hoạt động cá nhân nêu cho biết loại đường gì ? miệng Quan sát biển báo giao thông và - Lần lượt HS trả lời cho biết nội dung biển báo nói gì ? - Hỏi thêm : Đường từ nhà em đến - HS làm bài tập VBT/18 trường thuộc loại đường gì ? Kết luận :Có loại đường giao thông là : đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không Trong đường thủy có đường - HS thảo luận nhóm trả lời sông và đường biển câu hỏi SGK b Hoạt động : Làm việc với SGK -Thảo luận nhóm trả lời (/) Mục tiêu : Biết tên các phương tiện giao thông trên loại đường giao - HS giỏi trả lời thông - HS quan sát tranh hình và SGK/41 cho biết tranh vẽ cảnh gì ? ** Từ nhà em đến Đà Nẵng phương tiện giao thông gì ? Đi Hội An Lop2.net (15) 350 phương tiện gì ? Kết luận : Đường dành cho xe - HS chơi trò chơi theo cặp ngựa, xe máy, ô tô ; đường sắt dành cho tàu hỏa ; đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy, ; còn đường hàng không dành cho máy bay c Hoạt động : Trò chơi “Biển báo nói gì ?” (/)  chú ý : Hướng dẫn HS cách ứng - HS thực hành theo cặp xử gặp các loại biển báo đã học -> chia theo nhóm : dẫn, cấm, nguy hiểm Kết luận : Các biển báo dựng lên các loại đường giao thông nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia - Cả lớp giao thông Củng cố : Mỗi tổ cử em lên đứng đối mặt với cặp trên bảng, cặp nói tên phương tiện giao thông và đường giao thông, em nào nói sai ngồi xuống phạt nhảy lò cò quanh lớp Dặn dò : Khi trên đường cần quan sát kĩ để tránh tai nạn giao thông và chú ý các loại biển báo giao thông Lop2.net (16) 351 Tuần : 19 Thứ năm Toán : BẢNG NHÂN NS : 2/1/2011 NG : 6/1/2011 I Mục tiêu : - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân 2, - Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân hai) - Biết đếm thêm II Đồ dùng dạy học : quân cờ chấm tròn III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Bài cũ : Chuyển các tích thành tổng các số hạng tính : x 2x9 Bài : a Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân - GV yêu cầu HS lấy bìa có chấm tròn để trên bàn GV vừa nói vừa đính lên bảng : - Mỗi bìa có chấm tròn ta lấy bìa tức là lấy lần x = (Hai nhân hai) GV hướng dẫn lần - YC HS lấy bìa để lên bàn GV vừa nói vừa đính bìa lên bảng * Lấy bìa bìa có chấm tròn ta lấy lần ? 2x2=2+2=4 x = 4( hai nhân hai bốn ) - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự trên Sau lần lập phép tính mới, GV ghi lên bảng - GV vào bảng và nói : Đây là bảng nhân - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân Hoạt động trò - HS - HS thực hành trên đồ dùng học tập - Vài HS nhắc lại - Đồng : nhân hai - HS tiếp tục thực hành lấy bìa, có chấm tròn để lên bàn - Hai lần - Cá nhân, đồng : nhân - Lập các phép tính nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Lop2.net (17) 352 - HS đọc cá nhân – đồng - Tổ chức cho HS truyền điện bảng nhân b Thực hành : - Bài 1VBT/6 : Củng cố bảng nhân Nêu miệng KQ - Bài VBT/6 : Giải toán Thảo luận nhóm Bút đàm – Đố bạn để tìm hiểu đề - Bài VBT/6 : Giải toán HS bút đàm và giải toán Củng cố : Đọc bảng nhân Dặn dò : Học thuộc bảng nhân Làm BT4 VBT còn lại - HS truyền điện - Nêu KQ BT1 - HS thảo luận cách giải - HS làm bảng lớp, lớp làm VBT - HS giải bảng lớp, lớp làm BT Lop2.net (18) 353 Tuần : 19 NS : 2/1/2011 Chính tả : ( N- V) THƯ TRUNG THU Tiết : 38 NG : 6/1/2011 Thứ năm I Mục tiêu : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Viết đúng : ngoan ngoãn, xinh xinh, làm việc, gìn giữ, cố gắng - Làm đúng bài tập 2b, 3b II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi BT III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : HS đánh vần : Tựu trường, ấp ủ, - HS đánh vần nảy lộc Bài : - GV đọc mẫu đoạn thơ - HS mở sách theo dõi bài - Yêu cầu HS tìm tiếng viết liền mạch có - HS tự tìm đoạn thơ - Hướng dẫn HS viết tiếng liền mạch : - Hướng dẫn HS viết tiếng liền mạch : mình, giữ - HS nêu cách viết – GV viết bảng - HD HS viết bóng - HD HS viết từ khó (Mục 1) - HS trực quan từ khó - Thảo luận BT nhóm – phút - Viết bảng : ngoan ngoãn, làm việc, gìn giữ - HD HS viết bài vào Chú ý cách cầm bút, tư ngồi HS - Đọc cho HS dò lại bài - Tổ chức chữa bài trên bảng - HD HS làm BT Củng cố : Chấm, nhận xét bài Dặn dò : Viết lại từ viết sai từ hàng Lop2.net - HS viết bóng - HS đánh vần – Đọc cá nhân, đồng - HS thảo luận - HS viết bảng - HS viết bài trên bảng, lớp viết chính tả - HS nhận xét bài bạn - HS làm bảng lớp, lớp làm VBT Thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo (19) 354 Tuần : 19 Tiết : 19 Thứ sáu Tập làm văn : ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU NS : 2/1/2011 NG : 7/1/2011 I Mục tiêu : - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợpvới tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - Nói lời ngạc nhiên thích thú em mẹ - HS mua cho em quần áo tết đẹp Bài : Bài tập : ( Miệng ) - Nhóm - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - HS theo d õi - Yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc lời chị phụ trách - học sinh đọc lời chào chị phụ trách ( T1 ) lời tự giới thiệu chị ( T2 ) - Học sinh thực hành nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ theo nhóm - Nhận xét, bình chọn nhóm biết đáp lời chào, - HS đọc lời giới thiệu đúng - Cho nhóm học sinh thực hành đối đáp trước lớp theo tranh - Cả lớp bình chọn bạn xử đúng hay vừa thể thái độ lịch sự, có văn hoá, Từng cặp HS thực hành đối đáp vừa thông minh, vừa thận trọng - Giáo dục : Khi có người khác hỏi em cần đáp lời có văn hóa, lịch Bài tập 2: ( miệng ) – Nhóm - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh thực hành theo nhóm Lop2.net (20) 355 - Gọi cặp HS thực hành trước lớp Bài tập VBT/ - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Lưu ý : Học sinh đáp lại lời chào tự giới thiệu mẹ bạn thể thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ Củng cố - Dặn dò : Tập đáp lời người khác văn minh, lịch - Viết BT vào VBT Lop2.net a Cháu chào chú Chú chờ bố mẹ cháu chút ! b Cháu chào chú Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa Lát mời chú quay lại có không ? - HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào VBT (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w