Nội dung: - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu củ[r]
(1)TUẦN 32 Buổi sáng Thứ ngày 16 tháng năm 2012 Tập đọc ÚT VỊNH I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn toàn bài văn - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ út Vịnh (Trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ(SGK) - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm và trả lời các câu hỏi bài Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời HS giỏi đọc Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1-2 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu - Đoạn 2: Tiếp hứa không chơi dại - Đoạn 3: Tiếp tàu hoả đến! - Đoạn 4: Phần còn lại b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh năm + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh thường có cố gì? trên đường tàu chạy, lúc thì đó tháo ốc gắn các … +)Rút ý 1: +) Những cố thường xảy đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh - Cho HS đọc đoạn 2: + Út Vịnh đã làm gì để thực nhiệm vụ + Vịnh đã tham gia phong trào Em giữ an toàn đường sắt? yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn … +)Rút ý 2: +) Vịnh thực tốt NV giữ an - Cho HS đọc đoạn còn lại: toàn ĐS + Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên + Thấy Hoa, Lan ngồi chơi hồi giục giã, út Vịnh nhìn đường sắt và đã chuyền thẻ trên đường tàu thấy gì? + Út Vịnh đã hành động nào để cứu + Vịnh lao khỏi nhà tên bắn, hai em nhỏ chơi trên đường tàu? la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật Lop1.net (2) + Em học tập út Vịnh điều gì? +) Rút ý 3: - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn mình, ngã lăn … + Trách nhiệm, tôn trọng quy định an toàn GT +) Vịnh đã cứu hai em nhỏ chơi trên đường tàu - HS nêu - HS đọc - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ thấy - HS luyện đọc diễn cảm lạ, Vịnh nhìn ra…đến gang tấc nhóm - HS thi đọc - Thi đọc diễn cảm - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thực hành phép chia - Viết kết phép chia dạng phân số, số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm hai số * Học sinh đại trà hoàn thành các bài tập (a, b dòng1), 2(cột 1, 2) bài HS khá, giỏi làm các bài tập SGK II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc chia số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; nhân số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000… Bài mới: a-Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học b-Luyện tập: *Bài tập 1: Tính - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm vào nháp - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét *Kết quả: Lop1.net (3) a) 17 ; 22 b) 1,6 0,3 ; ; 35,2 ; 32,6 ; ; 5,6 0,45 *Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm bài vào nháp - Cả lớp và GV nhận xét - HS nêu yêu cầu; lớp làm vào nháp - Cả lớp nhận xét a) 35 ; 840 ; 94 720 ; 62 ; 550 b) 24 ; 80 ; 6/7 44 ; 48 ; 60 Bài tập 3: - Cho HS phân tích mẫu để HS rút cách - HS làm vào nháp - HS trình bày Cả lớp nhận xét thực - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp *VD lời giải: chấm chéo b) : = = 1,4 - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4: Dành cho học sinh khá giỏi - HS nêu yêu cầu; lớp làm vào - Mời HS nêu cách làm - HS trình bày Cả lớp nhận xét - Cho HS làm vào - Mời HS nêu kết và giải thích * Kết quả: Khoanh vào D lại chọn khoanh vào phương án đó - Cả lớp và GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập Kể chuyện NHÀ VÔ ĐỊCH I MỤC TIÊU: - Kể lại đoạn câu chuyện lời người kể, và bước đầu kể toàn câu chuyện lời nhân vật Tôm Chíp - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh bài kể chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể lại việc làm tốt người bạn - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài : a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu bài KC SGK b) GV kể chuyện: Lop1.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS kể chuyện, HS khác nhận xét - Lắng nghe - Quan sát tranh minh họa và đọc yêu cầu bài (4) - GV kể lần và giới thiệu tên các nhân vật câu chuyện ; giải nghĩa số từ khó - GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ c)Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Yêu cầu 1: - Một HS đọc lại yêu cầu - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện, kể chuyện nhóm (HS thay đổi em kể tranh, sau đó đổi lại) - Mời HS kể đoạn câu chuyện theo tranh - GV bổ sung, góp ý nhanh b) Yêu cầu 2, 3: - Một HS đọc lại yêu cầu 2,3 - GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ nhân vật - HS nhập vai nhân vật kể toàn câu chuyện, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm - Cho HS thi kể toàn câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn + Người kể chuyện nhập vai đúng và hay + Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng 3.Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét học Nhắc HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Buổi chiều - HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát tranh minh hoạ - HS kể chuyện nhóm theo tranh - HS kể đoạn trước lớp - HS nhập vai kể chuyện nhóm - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - HS chuẩn bị bài sau GĐ-BD Toán: LUYỆN VỀ CÁC PHÉP TÍNH ĐÃ HỌC - GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU: - Củng cố giúp học sinh nắm vững cách thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tốt vào làm tính, giải toán - Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: - Kiểm tra HS bài tập nhà - Nhận xét Lop1.net (5) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (Bài bài tập trang 97) - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách làm Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài sai - Yêu cầu học sinh nêu cách nhẩm Bài 3: Một lớp học có 12 học sinh nữ và 15 học sinh nam Hỏi số học sinh nữ bao nhiêu phần trăm số học sinh nam? - Yêu cầu HS đọc đề và tìm cách giải - Chữa bài Tuyên dương HS làm đúng Bài giải Tỉ số phần trăm số học sinh nữ và học sinh nam là: 12 : 15 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số: 80% Củng cố - Nhận xét tiết học - 5HS TB làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung - em TB lên bảng, lớp làm vào - Học sinh nêu - HS khá lên bảng, lớp làm vào Nhận xét bài bạn GĐ-BD Tiếng Việt: TIẾT - TUẦN 31 I MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy và rành mạch bài: Cô y tá tóc dài(2) - Trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - Nêu tác dụng dấu phẩy - Nhận xét, ghi điểm Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài: Cô y tá tóc dài - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc kỹ câu hỏi để chọn câu trả lời đúng - Gọi học sinh nêu đáp án - GV nêu đáp án Câu a (ý 3) Câu b (Ý1) Câu c (Ý 2) Câu d(Ý 3) Câu e (Ý3) Câu g (Ý1) Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu Lop1.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Vài HS lên trả lời Lớp nhận xét - 2HS đọc bài - HS tóm tắt - Nhận xét, bổ sung -Học sinh làm bài vào - HS nêu, em khác nhận xét, sửa sai (nếu có) - Học sinh nêu (6) - Yêu cầu HS suy nghĩ để xác định đúng giá - Học sinh làm bài vào - Trình bày bài làm trị dấu phẩy - Nhận xét, bổ sung - Kết luận, cho điểm * Đáp án: a) Ngăn cách TN với CN và VN b) Ngăn cách các phận cùng chức vụ c) Ngăn cách TN với CN và VN d) Ngăn cách các vế câu ghép Củng cố - Nhận xét tiết học Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: THĂM HỎI GIA ĐÌNH LIỆT SĨ I MỤC TIÊU: - HS thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ - Hiểu các gia đình thương binh, liệt sĩ đã có đóng góp to lớn cho đất nước - Góp phần giúp đỡ, chia với các gia đình thương binh, liệt sĩ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu học Các hoạt động: * HĐ1: HS thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương - Tiến hành: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - HS thực hành giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ - Nhận xét việc làm HS *HĐ2: Những việc cần làm để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ - GV giao nhiệm vụ thảo luận: Kể việc cần làm để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ - Yêu cầu HS trình bày, trao đổi, nhận xét - GV chốt lại Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét học Buổi sáng - Lắng nghe - Nhận nhiệm vụ theo nhóm - Tiến hành làm việc - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi, bổ sung Thứ ngày 17 tháng năm 2012 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I MỤC TIÊU: - Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn (BT1) Lop1.net (7) - Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động học sinh chơi và nêu tác dụng dấu phẩy (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập - HS chuẩn bị từ điển, Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nêu tác dụng dấu phẩy Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi - GV mời HS đọc thư đầu + Bức thư đầu là ai? - GV mời HS đọc thư thứ hai + Bức thư thứ hai là ai? - Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết vào bảng nhóm - Mời số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lời giải đúng *Bài tập 2: - Mời HS đọc ND BT 2, lớp theo dõi - HS viết đoạn văn mình trên nháp - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu và hướng dẫn HS làm bài: + Nghe bạn đọc đoạn văn mình, góp ý cho bạn + Chọn đoạn văn đáp ứng tốt yêu cầu bài tập, viết đoạn văn vào giấy khổ to + Trao đổi nhóm tác dụng dấu phẩy đoạn văn - Đại diện số nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khen nhóm làm bài tốt Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy - GV nhận xét học Dặn HS nhà học Lop1.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Lời giải : Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài sáng tác tôi Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi dấu chấm, dấu phẩy cần thiết Xin cảm ơn ngài.” Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi sãn lòng giúp đỡ anh với điều kiện là anh hãy đếm tất dấu chấm, dấu phẩy cần thiết bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi Chào anh.” - HS làm việc cá nhân - HS làm bài theo nhóm, theo hướng dẫn GV - HS trình bày - HS nhận xét (8) bài và chuẩn bị bài sau Toán LUYỆN TẬP HS biết : - Tìm tỉ số phần trăm hai số - Thực các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm *Học sinh đại trà hoàn thành các bài 1(c ,d), bài 2, bài Học sinh khá giỏi hoàn thành các bài sgk I MỤC TIÊU: II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Thước mét, bảng phụ; HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm hai số Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học b) Luyện tập: *Bài tập 1: - Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm bài vào nháp - Cả lớp và GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1HS nêu, HS khác nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm vào nháp - HS trình bày - Cả lớp nhận xét a)40 % b)66,66% c)80 % *Bài tập 2: Tính - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3: - Mời HS đọc yêu cầu - Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét d)225 % - HS nêu yêu cầu - HS làm vào nháp - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét *Kết quả: 12, 84 % ; 22,65 % ; 29,5 % - HS nêu yêu cầu - HS làm vào nháp - HS trình bày - Cả lớp nhận xét Bài giải: a) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150 % Lop1.net (9) b) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666… 0,6666… = 66,66% Đáp số: a) 150% ; b) 66,66% - HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS trình bày - Cả lớp nhận xét *Bài tập 4: Dành cho học sinh khá giỏi - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào HS làm vào bảng nhóm, HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải: Số cây lớp 5A đã trồng là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập Khoa học TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Nêu số ví dụ và ích lợi tài nguyên thiên nhiên *GD BVMT: Mức độ tích hợp toàn phần: + Vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người + Trách nhiệm học sinh việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 130, 131 SGK Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra: - Môi trường là gì? Môi trường chia làm loại? đó là loại nào? - Hãy nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống? Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng Lop1.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (10) 2.2 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Bước 1: Làm việc theo nhóm + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là gì? + Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,131 SGK để phát các tài nguyên thiên nhiên thể các hình và xác định công dụng tài nguyên đó - Bước 3: Làm việc lớp + Mời đại diện số nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận: SGV trang 199 2.3.Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng chúng” - Bước 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi: + Chia lớp thành đội, đội 10 người + Hai đội đứng thành hai hàng dọc + Khi GV hô “Bắt đầu”, thành viên lên viết tên tài nguyên thiên nhiên + Trong cùng thời gian, đội nào viết nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng tài nguyên đó là thắng - Bước 2: HS tiến hành chơi – Phân định thắng – thua Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Buổi chiều * Đáp án: - Tài nguyên là cải có sẵn môi trường tự nhiên - Hình 1: Gió, nước, dầu mỏ - Hình 2: Mặt trời, động, thực vật - Hình 3: Dầu mỏ - Hình 4: Vàng - Hình 5: Đất - Hình 6: Than đá - Hình 7: Nước - Nghe Gv hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Tiến hành chơi - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau TH Toán: TIẾT 1- TUẦN 31 I MỤC TIÊU: - Củng cố giúp học sinh nắm vững cách thực phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và giải bài toán có lời văn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - Kiểm tra phần bài tập nhà - Nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu -Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh nêu cách tính HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tính - Cả lớp làm vở, HS TB lên bảng - Chữa bài sai Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - em nêu; tính thuận tiện Lop1.net (11) - Yêu cầu học sinh tự làm bài - em TB lên bảng, lớp làm vào - Nêu cách tính nhanh - Gọi học sinh nhận xét, sửa sai Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề và tìm cách giải - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài Tuyên dương HS làm đúng Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự giải - Yêu cầu HS trình bày bài giải - GV nhận xét, cho điểm Bài giải Số tiền điện tháng sau trả là: 315 000 -75 500 = 239 500( đồng) Cả tháng gia đình đó phải trả số tiền là: 315 000 + 239 500 =554 500 (đồng) Đáp số: 554 500 đồng Củng cố - Nhận xét tiết học - HS đọc và nêu cách giải - HS nêu: + Tính thời gian anh Hiệp + Tính quãng đường anh Tùng đã + Tính quãng đường AB - em lên bảng, lớp làm vào - em đọc, lớp theo dõi - em khá lên bảng, lớp làm vào - HS nêu, nhận xét Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG BẰNG TAY" I MỤC TIÊU: - Phát cầu và chuyền cầu mu bàn chân Yêu cầu thực tương đối tốt - Bước đầu biết cách thực đứng ném bóng vào rổ hai tay trước ngục và tay trên vai - Trò chơi: "Dẫn bóng tay" Yêu cầu biết cách chơi đập dẫn bóng tay và tham gia chơi * Lấy chứng (NX10) em II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - còi, bóng, kẻ sân chơi, vệ sinh sân III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yc học - Yc HS tập các động tác khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung Phần bản: Môn thể thao tự chọn: * Phát cầu và chuyền cầu mu bàn chân - GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác phát Lop1.net - HS tập hợp điểm số, báo cáo - Tập các động tác khởi động: Xoay các khớp, chạy nhẹ chỗ - HS theo dõi (12) cầu và chuyền cầu mu bàn chân - HS tập luyện theo tổ điều hành tổ trưởng * Ôn tập ném bóng trúng đích - GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác đứng ném bóng vào rổ hai tay trước ngực và tay trên vai - Tập theo đội hình hàng ngang - GV nêu động tác, hướng dẫn kĩ thuật thao tác các động tác - Cho lớp thao tác thử, sau đó gọi HS HS lên thực hành * Chơi trò chơi :“ Dẫn bóng tay " - GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử Gọi HS lên chơi thử - GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - Hát bài theo nhịp vỗ tay - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét tiết học, dặn dò Buổi sáng - HS tập theo tổ - HS tập theo đội hình hành ngang phát cầu cho - Cả lớp theo dõi - Lần lượt học sinh lên thực hành ném bóng - Cả lớp cùng chơi theo đội hình vòng tròn Yêu cầu chơi vui vẻ, an toàn tuyệt đối - Cả lớp chạy (theo thứ tự 1,2,3,4 ) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ Thứ ngày 18 tháng năm 2012 Tập đọc NHỮNG CÁNH BUỒM I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người (Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ bài) - Học thuộc lòng bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình minh hoạ bài tập đọc SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài út Vịnh và trả lời các câu hỏi nội dung bài Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời HS giỏi đọc.Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1-2 HS đọc toàn bài - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS giỏi đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài Lop1.net (13) - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1: + Dựa vào hình ảnh đã gợi - HS phát biểu bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha dạo trên bãi biển? +)Rút ý 1: +) Hai cha dạo trên bãi biển - Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5: +Thuật lại trò chuyện hai cha + Hai cha bước ánh nắng con? hồng… + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có + Con mơ ước khám phá ước mơ gì? điều chưa biết biển, điều chưa biết CS +)Rút ý 2: +) Những mơ ước người - Cho HS đọc khổ thơ cuối: + Ước mơ gợi cho cha nhớ đến + Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở điều gì? nhỏ mình +) Rút ý 3: +) Cha nhớ đến ước mơ mình thuở nhỏ - Nội dung chính bài là gì? -HS nêu - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại -HS đọc * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài thơ - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho - Cho lớp tìm giọng đọc cho khổ khổ thơ thơ - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, - HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau Toán ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng giải bài toán * Học sinh đại trà hoàn thành các bài , ,3 HS khá giỏi làm hết các bài tập sgk II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lop1.net (14) Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu các quy tắc giải bài toán tỉ số phần trăm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học b) Luyện tập: *Bài tập 1: Tính - Mời HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm bài vào nháp - HS làm vào nháp; HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp nhận xét *Kết quả: a) 12 42 phút 20 phút b) 16,6 33,2 *Bài tập 2: Tính - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm vào nháp - Cho HS làm vào nháp Mời HS lên - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Kết quả: a) 17 phút 48 giây ; phút 23 giây b) 8,4 12,4 phút *Bài tập 3: - Mời HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải - HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi Bài giải: Thời gian người xe đạp đã là: nháp chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét 18 : 10 = 1,8 (giờ) 1,8 = 48 phút Đáp số: 1giờ 48 phút *Bài tập 4: Dành cho học sinh khá giỏi - Mời HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào HS làm vào bảng - HS làm vào vở; HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét nhóm, HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải: Thời gian ô tô trên đường là: 56 phút – (6 15 phút + 25 phút) = 16 phút = 34 (giờ) 15 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập Lop1.net 34 = 102 (km) 15 Đáp số: 102 km (15) Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN: TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU: - HS biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết ); nhận biết và sửa lỗi bài - Viết lại đoạn bài cho đúng và hay II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp ghi số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: - Một số HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh nhà các em đã hoàn chỉnh Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2 Nội dung: - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét kết làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em xác định yêu cầu đề bài, viết bài theo đúng bố cục + Môt số HS diễn đạt tốt + Môt số HS chữ viết, cách trình bày đẹp - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế b) Thông báo điểm c) Hướng dẫn HS chữa bài: - GV trả bài cho học sinh - HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, tiết * Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV các lỗi cần chữa đã viết sẵn bảng - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp - HS trao đổi bài các bạn đã chữa trên bảng * Hướng dẫn HS sửa lỗi bài: - HS phát thêm lỗi và sửa lỗi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc, HS khác nhận xét - Lắng nghe - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét GV để học tập điều hay và rút kinh nghiệm cho thân - Đọc tiếp nối - HS lên chữa trên bảng - HS trao đổi bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại - HS đọc lại bài mình và tự chữa lỗi - HS đổi bài soát lỗi - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc * Hướng dẫn học tập đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc số đoạn văn, bài văn hay - HS nghe + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm cái hay, - HS trao đổi, thảo luận Lop1.net (16) cái đáng học đoạn văn, bài văn * HS chọn viết lại đoạn văn cho hay - HS viết lại đoạn văn mà các em hơn: thấy chưa hài lòng + Y/c em tự chọn đoạn văn viết chưa đạt bài làm mình để viết lại + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại - Một số HS trình bày Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học, tuyên dương HS viết bài tốt Dặn HS chuẩn bị bài sau Buổi chiều TH Tiếng Việt: TIẾT 2- TUẦN 31 I MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy rành mạch bài: Bến đò và trả lời các câu hỏi phần bài tập - Viết bài văn ngắn theo yêu cầu bài tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - Nhận xét bài làm tiết trước Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài: Bến đò - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để chọ câu trả lời đúng - Gọi học sinh trả lời, em khác nhận xét - GV kết luận, nêu đáp án a) Ý b)Ý c) Ý Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh chọn đề để viết - Gọi số em đọc bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe - 1HS đọc bài - em bàn thảo luận - Nhận xét, bổ sung - Chọn viết đề bài sau - Học sinh chọn viết bài vào -3, em đọc bài vừa viết, học sinh khác nhận xét - GV kết luận, cho điểm Củng cố - Nhận xét tiết học TH Toán: TIẾT - TUẦN 31 I MỤC TIÊU: - Củng cố giúp học sinh nắm vững cách nhân chia số tự nhiên, số thập phân, tìm thành phần chưa biết phép tính và vận dụng vào việc giải toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - Gọi học sinh nêu cách tìm thành phần - Vài HS lên trả lời Lớp nhận xét Lop1.net (17) chưa biết phép tính ( SBC, SC,TS) - Nhận xét, ghi điểm Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề toán - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 2: - Cách làm tương tự Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài X : 4,5 = 16,2 X x 3,4 = 22,78 X = 16,2 x 4,5 X = 22,78 : 3,4 X = 72,9 X = 6,7 : x = 1,6 X = : 1,6 X =5 Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu HS tính, nêu kết - GV chữa bài Bài giải Thanh sắt mét cân nặng là: 10,5 : 0,75 = 14 (kg) Đáp số: 14 kg Bài 5: Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài Củng cố - Nhận xét tiết học - em đọc, lớp theo dõi - Tính - Cả lớp làm vở, HS TB lên bảng - Chữa bài sai - Tìm x - em TB lên bảng, lớp làm bài vào - em đọc lớp theo dõi - em lên bảng, lớp làm vào - HS nêu, nhận xét bài bạn - Rút gọn phân số - em lên bảng, lớp làm vào Kĩ thuật LẮP RÔ - BỐT (T 3) I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô- bốt - Biết cách lắp và lắp rô-bốt theo mẫu Rô- bốt lắp tương đối chắn *Với học sinh khéo tay: Lắp rô-bốt theo mẫu Rô- bốt lắp chắn Tay rôbốt có thể nâng lên hạ xuống * Lấy c c 3-NX9- 10 em II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS: Các hình SGK, lắp ghép mô hình kĩ thuật - GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Lop1.net (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 4: HS thực hành lắp rô-bốt: a) Chọn các chi tiết - GV yêu cầu học sinh cùng chọn đúng, chọn đủ các chi tiết theo bảng SGK - GV theo dõi nhận xét bổ sung loại chi tiết cho các nhóm b)Lắp phận - Trước lắp Gv gọi HS đọc phần ghi nhớ quy trình lắp rô bốt - Yc HS quan sát kĩ hình đã lắp ráp SGK * Lắp chân rô bốt là chi tiết khó cần chú ý vị trí trên chữ U dài, lắp chân vào nhỏ…lắp đỡ thân rô bốt cần lắp các ốc, vít phía trước, phía ngoài sau * Lắp tay rô bốt phải quan sát kĩ hình 5a * Lắp đầu rô bốt cần chú ý vị trí chữ U ngắn và thẳng lỗ phải vuông góc c) Lắp ráp rô bốt ( hình SGK) - GV hướng dẫn lắp ráp theo các bước sgk - GV kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rô bốt Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm: - GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm, nhắc lại số tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK - Cử đại diện nhóm, HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá SP các nhóm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo mức (hoàn thành A; chưa hoàn thành B hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yc kĩ thuật đánh giá mức hoàn thành A+ ) - GV nhận xét công bố kết quả, nhắc HS tháo các chi tiết xếp vào đúng các vị trí - HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp GV hướng dẫn các tiết trước Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chọn các chi tiết theo bảng sgk và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết - Học sinh nêu, nhận xét bổ sung + Học sinh thực hành lắp theo hd gv - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và theo dõi tiêu chí đánh giá - đại diện HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá SP các nhóm + Học sinh tháo các chi tiết và xếp vào hộp Thứ ngày 19 tháng năm 2012 Toán ÔN TẬP TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I MỤC TIÊU: Lop1.net (19) - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn) * Học sinh đại trà hoàn thành các bài tập 1, HS khá giỏi hoàn thành các bài sgk II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại bài tập tiết trước Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học 2.2 Luyện tập: *Ôn tập tính chu vi và diện tích các hình: - GV cho HS nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn - GV ghi bảng các công thức 2.3 Luyện tập: *Bài tập 1: - Mời HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét - HS lên bảng, HS khác nhận xét - Lắng nghe - HS nêu - HS ghi vào - HS nêu yêu cầu - Nếu cách làm - HS làm vào nháp - HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét Bài giải: a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 x = 80 (m) Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: (120 + 80 ) x = 400 (m) b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 80 = 9600 (m2) 9600 m2 = 0,96 Đáp số: a) 400m b) 9600 m2 ; 0,96 *Bài tập ( Dành cho HS khá giỏi): - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào - Cả lớp và GV nhận xét Lop1.net - HS nêu yêu cầu - Lớp làm vào - HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét Bài giải: Đáy lớn là: x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m Đáy bé là: x 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30 m (20) Chiều cao là: x 1000 = 2000 (cm) 2000 cm = 20 m Diện tích mảnh đất hình thang là: (50 + 30 ) x 20 : = 800 (m2) Đáp số: 800 m2 - HS nêu yêu cầu *Bài tập 3: - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa ôn tập - HS làm vào - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét Bài giải: a) Diện tích hình vuông ABCD là: (4 x : 2) x = 32 (cm2) b) Diện tích hình tròn là: x x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần tô màu hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: a) 32 cm2; b) 18, 24 cm2 Chính tả (Nhớ - viết): BẦM ƠI I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức câu thơ lục bát - Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các quan, đơn vị.(Làm các bài tập 2, 3) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS nhớ - viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Cho HS lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ - GV nhắc HS chú ý từ khó, dễ viết sai - Nêu nội dung chính bài thơ? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài viết gồm khổ thơ? + Trình bày các dòng thơ nào? + Những chữ nào phải viết hoa? - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung - HS đọc bài thơ, lớp nhẩm lại bài - HS nêu nội dung bài thơ - HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày Lop1.net (21)