* Anh em cùng một nhà nên yêu thương , lo lắng , đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh **Hoạt Động 3: Luyện đọc lại - Cho HS chia nhóm, phân vai thi đọc toàn bài - GV nhận xét và cùng lớp[r]
(1)TUẦN 15 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 23/11/2012 Ngày giảng: 26/11/2012 TIẾT 1: CHÀO CỜ TUẦN 15 TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC HAI ANH EM I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật bài - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em (trả lời các câu hỏi SGK) II Chuẩn bị : GV:-Tranh minh họa sách giáo khoa , -Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra: - HS đọc bài: “ Tiếng võng kêu “ và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung 3.Bài mới: * Phần giới thiệu bài : Đưa tranh vẽ : - Tranh vẽ cảnh gì ? Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp tình cảm anh em gia đình qua bài “Hai anh em ” *Hoạt Động 1: Đọc mẫu và hướng dẫn luyện đọc -Đọc mẫu diễn cảm -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng từ ngữ gợi tả * Hướng dẫn phát âm : - Yêu cầu đọc câu, đọc từ khó * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số - Hát Hai em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - HS trả lời -Vài em nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu - Chú ý đọc đúng các đoạn bài giáo viên lưu ý -Lần lượt nối tiếp đọc câu cho hết bài, kết hợp đọc từ hó - Ngày mùa đến ,/ họ gặt bó lúa / chất Lop3.net (2) câu dài, câu khó ngắt thống cách đọc thành hai đống ,/ để các câu này lớp ngoài đồng //Nếu phần lúa mình / phần lúa anh / thì thật không công // - Thế / anh đồng / lấy lúa mình / bỏ thêm vào phần em // * Đọc đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trước lớp -Từng em nối tiếp đoạn trước lớp, giải lần kết hợp giải nghĩa từ nghĩa từ - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Ba em đọc đoạn bài -Yêu cầu đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc * Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc - Các nhóm thi đua đọc, đoạn, bài -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm - GV cho học sinh đọc ĐT đoạn - HS đọc ĐT đoạn Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : -Ngày mùa đến họ đã chia lúa ntn? - Họ để lúa đâu ? - Người em có suy nghĩ nào ? - Lớp đọc thầm đoạn 1, - Chia lúa thành hai đống - Họ để lúa ngoài đồng - Anh mình còn phải nuôi vợ Nếu phần lúa mình anh thì thật không công - Nghĩ và người em đã làm gì ? - Ra đồng lấy phần lúa mình bỏ thêm vào phần lúa anh - Tình cảm người em anh ntn? - Rất yêu thương , nhường nhịn anh -Người anh vất vả em điểm nào ? - Còn phải nuôi vợ - Yêu cầu đọc đoạn ,4 trả lời câu hỏi : - Lớp đọc thầm theo - Người anh bàn với vợ điều gì ? - Em ta sống mình vất vả Nếu phần ta phần chú thì thật không công - Người anh đã làm gì sau đó ? - Lấy lúa mình bỏ vào phần lúa người em - Điều kì lạ gì đã xảy ? -Hai đống lúa - Theo người anh thì người em vất vả - Em phải sống mình mình chỗ nào ? - Người anh cho nào là công ? - Phải chia cho em nhiều - Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em - Họ xúc động ôm chầm lấy yêu quí ? - Tình cảm hai anh em - Hai anh em thương yêu / Hai nào ? anh em luôn lo lắng cho / Tình cảm Lop3.net (3) hai anh em thật cảm động * Anh em cùng nhà nên yêu thương , lo lắng , đùm bọc lẫn hoàn cảnh **Hoạt Động 3: Luyện đọc lại - Cho HS chia nhóm, phân vai thi đọc toàn bài - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn nhóm đọc tốt Củng cố dặn dò : -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Thi đọc nhóm theo phân vai - Nhận xét - Anh em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn - Về nhà đọc bài và xem trước bài sau -Giáo viên nhận xét đánh giá -Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Bé Hoa TIẾT 4: TOÁN 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I Mục tiêu : - Biết cách thực phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ số có hai chữ số - Biết tính nhẩm 100 trừ số tròn chục - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2; HS khá, giỏi làm Bài II Chuẩn bị: - GV:10 bó chục que tính - HS: Bộ ĐD toán, SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động học Hoạt động dạy Ổn định: 2.Kiểm tra : - Gọi em lên bảng - Đặt tính và tính : 35 - 8; 81 - 45 - 94 - 36 ; 45 - - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Nhận xét phần bài kiểm 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta thực phép trừ dạng 100 trừ số *Hoạt Động 1: phép trừ 100 - 36 - Nêu bài toán : Có 100 que tính bớt 36 Lop3.net - Hát -Hai em lên bảng em làm bài -Vài em nhắc lại tên bài (4) que tính còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm nào ? - Viết lên bảng 100 - 36 * Yêu cầu em lên bảng đặt tính tìm kết - Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không dùng que tính ) - Ta bắt đầu tính từ đâu ? - Hãy nêu kết bước tính ? - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán - Thực phép tính trừ 100 - 36 - Đặt tính và tính 100 Viết 100 viết 36 xuống dưới, - 36 thẳng cột với ( đơn vị) 064 Viết thẳng cột với ( chục).Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang Trừ từ phải sang trái không trừ - Vậy 100 trừ 36 bao nhiêu ? lấy 10 trừ Viết , -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực nhớ thêm , không trừ phép tính 100 - 36 lấy 10 trừ , viết nhớ trừ , viết - 100 trừ 36 64 - Nhiều em nhắc lại cách trừ 100 - 36 *Hoạt Động 2: Phép tính 100 - - Yêu cầu lớp không sử dụng que tính 100 Viết 100 viết xuống , - Đặt tính và tính kết - thẳng cột với ( đơn vị ) Viết - Mời em lên bảng làm dấu - Yêu cầu lớp làm vào nháp 95 trừ và vạch kẻ ngang Trừ từ phải sang trái không trừ lấy 10 trừ Viết , nhớ - Yc lớp đọc lại cách trừ 100 trừ số không trừ trừ lấy 10 trừ , viết Vậy 100 trừ 95 - Lớp đọc lại cách trừ 100 trừ số *Hoạt Động 3: Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài - Một em đọc đề bài -Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Tự làm bài vào , em làm trên -Yêu cầu em lên bảng em làm phép bảng 100 100 100 tính - Yc nêu rõ cách làm 100 - và 100 - 69 - - 22 - 69 - Giáo viên nhận xét đánh giá 96 78 39 - Em khác nhận xét bài bạn Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Tính nhẩm : - Mời em nêu bài mẫu - Một em đọc mẫu : 100 trừ 20 - HD học sinh cách nhẩm 100 - 20 = ? 80 - 100 là bao nhiêu chục ? - 100 là 10 chục - 20 là mâý chục ? - 20 là chục - 10 chục trừ chục chục ? - Bằng chục Lop3.net (5) Vậy 100 trừ 20 bao nhiêu ? - Yêu cầu lớp nhẩm và nêu kết các phép tính còn lại Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Vậy 100 trừ 20 80 - Tự nhẩm và ghi kết vào -Đọc chữa bài - HS đọc - Buổi sang bán 100 hộp sữa, buổi chiều bán ít buổi sang 24 hộp sữa - Bài toán hỏi gì? - Buổi chiều cửa hàng bán bao nhiêu hộp sữa? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - …ít - Gọi HS giải trên bảng phụ; Cả lớp giải - HS giải Buổi chiều cửa hàng bán vào - GV nhận xét ghi điểm là: 100 – 24 = 76 (hộp sữa) Đáp số: 76 hộp sữa Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Tìm số trừ sau TIẾT 5: MĨ THUẬT GV chuyên soạn giảng Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày giảng: 27/11/2012 TIẾT 1: CHÍNH TẢ (Tập chép) HAI ANH EM I Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật ngoặc kép - Làm BT2; BT(3)a II Chuẩn bị : GV:- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a HS : VBT III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Ổn định: Hoạt động học - Hát Lop3.net (6) Kiểm tra: - Gọi em lên bảng Viết các từ mắc lỗi chính tả trước - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét chung 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -Viết đoạn bài “ Hai anh em “, và các tiếng có âm đầu s/x , ât/ âc *Hoạt Động 1: Hướng dẫn tập chép * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép -Yc ba em đọc lại bài lớp đọc thầm theo -Đọan văn này kể ? -Người em đã nghĩ gì và làm gì ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con; Hoặc HS tự phát từ khó và viết vào bảng -Giáo viên nhận xét đánh giá * Hướng dẫn trình bày : - Đoạn văn có câu ? -Ý nghĩ người em viết nào ? - Những chữ nào viết hoa ? *Chép bài : - Cho học sinh chép bài vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh * Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh soát bài * Chấm bài : Thu chấm điểm và nhận xét ø *Hoạt Động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi em nêu bài tập - Mời1em lên bảng -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm - Nhận xét Bài 3a : - Gọi em nêu bài tập - Treo bảng phụ đã chép sẵn - Ba em lên bảng viết các từ hay mắc lỗi tiết trước - Nhận xét các từ bạn viết - Nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc -Ba em đọc lại bài,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn kể người em - Anh mình còn phải nuôi vợ phần lúa mình phần lúa anh thì thật không công ,và lấy lúa mình bỏ vào cho anh - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng - Hai em viết bảng nghĩ , nuôi , công - Có câu - Trong dấu ngoặc kép - Đêm , Anh , Nếu , Nghĩ - Nhìn bảng và chép bài -Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Đọc yêu cầu đề bài - 1Học sinh lên bảng tìm các từ chai - trái - tai - hái - mái , - chảy - trảy - vay - máy , tay -Đọc lại các từ đã điền xong - Ghi vào các từ vừa tìm - Đọc yêu cầu đề bài - em làm trên bảng Lop3.net (7) -Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm -Mời em đại diện lên làm trên bảng -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ bài sau điền Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp Sửa lỗi bài viết - bác sĩ - sáo - sẻ - sơn ca - xấu - gật - bậc - Lớp thực vào - Đọc lại các từ sau điền xong - Về nhà xem lại bài, sửa các lỗi sai bài viết TIẾT 2: TOÁN TÌM SỐ TRỪ I Mục tiêu : - Biết tìm x các bài tập dạng: a - x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính (biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu) - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết + Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 3), Bài (cột 1, 2, 3), Bài 3; HS khá, giỏi làm thêm BT1(cột 2), BT2(cột 4, 5) II Chuẩn bị : GV:- Hình vẽ SGK phóng to HS: SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động học Hoạt động dạy Ổn định: Kiểm tra: -Gọi em lên bảng thực đặt tính tính -Giáo viên nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: -Tìm hiểu dạng toán “ Tìm số trừ “ *Hoạt Động 1: Tìm số bị trừ : * Bước :Thao tác với đồ dùng trực quan - Bài toán : Có 10 ô vuông sau bớt số ô vuông thì còn lại ô vuông Hỏi đã bớt bao nhiêu ô vuông ? - Lúc đầu có bao nhiêu ô vuông ? - Hát - HS1 : 100 - ; 100 - 38 -HS2 : 100 - 40 ; 100 - 50 - 30 - HS khác nhận xét -Vài em nhắc lại tên bài - Quan sát nhận xét - Có 10 ô vuông Lop3.net (8) - Phải bớt bao nhiêu ô vuông ? -Gắn thẻ ghi tên gọi - Gọi số ô vuông chưa biết là x -Còn lại là bao nhiêu ô vuông ? - 10 ô vuông bớt x ô vuông còn lại là ô vuông , hãy đọc phép tính tương ứng - Ghi bảng : 10 - x = -Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm ntn? - Ghi bảng : x = 10 - x= -Yêu cầu đọc thành phần phép tính 10 - x = - Vậy muốn tìm số trừ x ta làm nào ? - Gọi nhiều em nhắc lại *Hoạt Động 2: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài - Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào -Yêu cầu em lên bảng làm -Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Muốn tính số trừ ta làm nào ? - Muốn tính hiệu ta làm ? - Yêu cầu tự làm bài vào -Mời em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Yêu cầu em đọc đề - Bài toán cho biết gì ? -Bài toán yêu cầu làm gì ? - Muốn tính số ô tô rời bến ta làm ntn ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Mời em lên làm bài trên bảng - Chấm bài nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị - Chưa biết phải bớt bao nhiêu ô vuông - Còn lại ô vuông - 10 - x = - Thực phép tính 10 - 10 SBT - x ST = Hiệu - Lấy số bị trừ trừ hiệu - Nhiều em nhắc lại quy tắc -Một em đọc đề bài - Ta lấy số bị trừ , trừ hiệu - Lớp thực vào - Ba em lên bảng làm bài 15 - x = 10 32 - x = 14 x = 15 - 10 x = 32 - 14 x =5 x = 18 - Nhận xét bài bạn - Đọc đề - Nêu lại cách tính thành phần - em lên bảng làm Số bị trừ 75 84 58 72 55 Số trừ 36 24 24 53 37 Hiệu 39 60 34 19 18 - Nhận xét bài bạn - Đọc đề bài - Có 35 ô tô Sau rời bến còn lại10 ôtô - Hỏi số ô tô đã rời bến.â - Thực phép tính 35 - 10 Bài giải : Sô ô tô đã rời bến là : 35 - 10 = 25 ( ô tô ) Đáp số: 25 ô tô Lop3.net (9) bài: Đường thẳng - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau TIẾT 3: KỂ CHUYỆN HAI ANH EM I Mục đích yêu cầu: - Kể lại phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại ý nghĩ hai an hem gặp trên đồng (BT2) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT3) II Chuẩn bị: GV:-Tranh ảnh minh họa - Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện - HS : SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động học Hoạt động dạy Ổn định: Kiểm tra : - Gọi em lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện : “ Câu chuyện bó đũa “ - Gọi em lên đóng vai kể lại câu chuyện - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét chung 3.Bài * Phần giới thiệu : Kể lại câu chuyện “ Hai anh em “ *Hoạt Động 1: Hướng dẫn kể đoạn * Bước : Kể lại đoạn: -Treo tranh minh họa mời em nêu yêu cầu -Yc quan sát và nêu nội dung tranh kể lại phần câu chuyện - Nhận xét sửa câu cho học sinh * Bước : Kể theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu học sinh kể nhóm * Bước : Kể trước lớp - Yêu cầu học sinh kể trước lớp - Yêu cầu nhận xét bạn sau lần kể - GV có thể gợi ý các câu hỏi - Câu chuyện xảy đâu ? - Hát - Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện em đoạn - em lên đóng vai kể lại câu chuyện -Vài em nhắc lại tên bài - Quan sát và kể lại phần câu chuyện - Lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện -3 em kể phần nhóm - Các bạn nhóm theo dõi và bổ sung - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - Mỗi em kể đoạn câu chuyện - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay - Ở làng Lop3.net (10) - Lúc đầu hai anh em chia lúa nà? - Chia thành hai đống - Người em đã nghĩ gì ? Làm gì ? - Thương anh vất vả nên bỏ lúa mình cho anh -Người anh đã nghĩ gì ? Làm gì ? - Thương em sống mình nên bỏ lúa miønh cho em - Câu chuyện kết thúc ? - Hai anh em gặp người ôm bó lúa họ xúc động *Hoạt Động 2: Nói ý nghĩ hai anh em gặp trên đồng - Gọi em đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu bài tập - Gọi học sinh đọc lại đoạn câu - em đọc lại đoạn , lớp đọc thầm chuyện - Câu chuyện kết thúc hai anh em ôm - Người anh : Em tốt quá ! Em đã bỏ lúa trên đồng Mỗi người họ có cho anh / Em luôn lo lắng cho anh , anh ý nghĩ Các em hãy đoán thử hạnh phúc qúa! - Người em : -Ôi ! anh đã làm việc này / người nghĩ gì Mình phải yêu thương anh *Hoạt Động 3: Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu em nối tiếp kể lại câu - em kể tiếp đến hết câu chuyện - Nhận xét theo yêu cầu chuyện - Mời em kể lại toàn câu chuyện - em kể lại câu chuyện - Nhận xét ghi điểm em Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn nhà kể lại cho nhiều người cùng -Về nhà tập kể lại nhiều lần; xem trước nghe ; Xem trước bài: Con chó nhà hàng bài sau xóm TIẾT 4: THỂ DỤC ĐI ĐỀU THAY BẰNG ĐI THƯỜNG THEO NHỊP Trò chơi “ Vòng tròn” I MỤC TIÊU – YÊU CẦU - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa… III PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN II Phần mở đầu Nhận lớp ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8p – 10p Lop3.net (11) - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,… - Quan sát HS tập luyện II Phần 1.Ôn bài thể dục phát triển chung - Nhắc lại số sai lầm thường mắc HS - Sau đó điều khiển cho học sinh thực - Quan sát,nhắc nhở - Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định 1p – 2p x nhịp 19p – 23p – lần – lần Trò chơi “Vòng tròn” - Phân tích và thị phạm cho HS nắm cách chơi - Sau đó cho HS chơi thử III Phần kết thúc Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân Nhận xét - Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài Dặn dò - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp - Nghiêm túc thực - Nghiêm túc thực theo hướng dẫn GV 4p – 6p Lop3.net (12) - Bảo HS và nhà tập thêm bài TD Xuống lớp -GV hô “ giải tán” - Tập hợp thành hàng ngang - Tập hợp thành hàng ngang - HS reo “ khỏe” Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày giảng: 28/11/2012 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( Tiết ) I Mục tiêu : - Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu : Giữ gìn trường lớp đẹp là trách nhiệm HS - Thực giữ gìn trường lớp đẹp - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp II Chuẩn bị : GV :- Phiếu học tập HS VBT III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu việc làm để giữ gìn trường lớp đẹp ? - Trường lớp đẹp có lợi gì ? Bài : Giới thiệu bài Trực tiếp, ghi đề lên bảng Giảng bài: Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình - Giao cho nhóm thực đóng vai xử lí tình huống: + Tình 1: Mai và An cùng làm trực nhật, Mai định đổ rác cửa sổ lớp cho tiện An + Tình 2: Nam rủ Hà : “ Mình cùng vẽ Đô rê mon lên tường đi” Hà … + Tình 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa sân trường mà bố lại hứa cho Long chơi công viên Long Hoạt động củaHS Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận đóng vai + An nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định + Hà khuyên bạn không nên vẽ lên tường + Long nên nói với bố chơi công viên vào ngày khác và đến trường trồng cây cùng với các bạn - Các nhóm lên trình bày tiểu Lop3.net (13) - Mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm phẩm - Đặt câu hỏi cho lớp thảo luận: - Trả lời + Em thích nhân vật nào ? Tại ? - Hướng dẫn rút kết luận ( Như SGV) Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, - Các tổ thực hành xếp, dọn lớp học đẹp lớp học - Yêu cầu HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho đẹp - Trả lời cho đẹp - Yêu cầu HS quan sát lớp học sau đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng - Hướng dẫn kết luận Hoạt động 3: Trò chơi: “ Tìm đôi” - 10 em tham gia chơi - Mời HS lớp tham gia chơi Các em VD: bốc thăm ngẫu nhiên em phiếu + Nếu em lỡ tay làm dây mực Mỗi phiếu là câu hỏi câu trả bàn … + … thì em lấy khăn lau lời chủ đề bài học - Đội nào tìm đúng và nhanh, đội đó thắng - Tổng kết, tuyên dương Củng cố – Dặn dò: - Trả lời - Giữ gìn trường lớp đẹp có lợi gì? - Trả lời - Em làm gì để góp phần giữ gìn trường - Lắng nghe lớp đẹp ? - Dặn: Về nhà chuẩn bị bài:“Giữ gìn trật tư, vệ sinh nơi công cộng” - Nhận xét tiết học TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÉ HOA I Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư bé Hoa bài - Hiểu nội dung: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ (trả lời các câu hỏi SGK) II Chuẩn bị: GV:Tranh minh họa SGK Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc HS: SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - hát Kiểm tra: - Kiểm tra học sinh đọc bài và trả lời câu - Hai em đọc bài “ Hai anh em “ và Lop3.net (14) hỏi nội dung bài “ Hai anh em “ - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung 3.Bài *Phần giới thiệu : - Bức tranh vẽ gì ? trả lời câu hỏi giáo viên - Vẽ người chị ngồi viết thư bên người em ngủ - Muốn biết chị viết thư cho và viết -Vài em nhắc lại tựa bài gì? Hôm chúng ta tìm hiểu bài : “ Bé Hoa” *Hoạt Động 1: Hướng dẫn luyện đọc -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu -Đọc giọng thân mật , tình cảm * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự đã giới thiệu các - Chú ý đọc đúng các từ bài bài tập đọc đã học các tiết trước giáo viên lưu ý Nụ , lớn lên , nắn nót , ngoan , - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu * Hướng dẫn ngắt giọng : -Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng câu dài - HS đọc nối tiếp câu bài , câu khó , thống cách đọc các - Hoa yêu em / và thích đưa võng / ru em ngủ // câu này - Đêm , / Hoa hát hết các bài hát mà mẹ chưa // * Đọc đoạn -Yc tiếp nối đọc đoạn, giải nghĩa từ -Từng em nối tiếp đọc đoạn - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh trước lớp - Ba em đọc đoạn bài - Kết hợp giảng nghĩa : đen láy - Lắng nghe giáo viên -Yêu cầu đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn bài - Hướng dẫn đọc các cụm từ khó nhóm *Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc -Các em lắng nghe và nhận xét bạn đọc -Yc các nhóm thi đọc cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm - Các nhóm thi đọc cá nhân, ĐT bài *Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : -Lớp đọc thầm bài -Em biết gì gia đình bé Hoa ? - Gia đình Hoa có người Bố Hoa làm xa , mẹ Hoa , Hoa và em nụ sinh -Em Nụ có nét gì đáng yêu ? - Môi đỏ hồng , mắt mở to và đen láy -Tìm từ ngữ cho thấy Hoa yêu em bé? -Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng ru em - Hoa đã làm gì để giúp mẹ ? - Ru em ngủ và trông em giúp me.ï - Hoa thường làm gì để ru em ngủ ? - Hát - Trong thư gửi bố , Hoa kể chuyện gì và - Hoa kể em Nụ ngoan , Hoa mong ước điều gì ? đã hát hết các bài hát ru em và mong Lop3.net (15) - Theo em , Hoa đáng yêu điểm nào ? * *Hoạt Động 3: Luyện đọc lại: - Cho HS chia nhóm , thi đọc toàn bài - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn nhóm đọc tốt Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Hoa ngoan nào ? - Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? ước bố dạy em thêm nhiều bài hát -Còn nhỏ đã biết giúp mẹ,rất yêu thương em - HS thi đọc các nhóm - Nhận xét - Biết giúp đỡ mẹ và yêu thương em - Quét nhà , trông em , rử chén , gấp - Dặn HS nhà đọc bài và xem trước bài: đồ áo , - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Con chó nhà hang xóm sau TIẾT 3: TOÁN ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu: - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng qua hai điểm thước và bút - Biết ghi tên đường thẳng + Bài tập cần làm: BT1; HS khá, giỏi làm thêm BT2 II Chuẩn bị : GV:- Thước thẳng , phấn màu HS : SGK III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định lớp Kiểm tra: -Gọi em lên bảng -HS1 : 32 - x = 14 Nêu cách tìm số trừ -HS2: x - 14 = 18 Nêu cách tìm số bị trừ - Nhận xét ghi điểm -Giáo viên nhận xét đánh giá 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu đường thẳng *Hoạt Động 1: Đoạn thẳng - đường thẳng -Chấm lên bảng hai điểm Lop3.net -Hai em lên bảng em làm yêu cầu - HS khác nhận xét -Vài em nhắc lại tên bài (16) -Yêu cầu em lên đặt tên cho hai điểm và vẽ đoạn thẳng qua điểm -Em vừa vẽ hình gì ? - Ta kéo dài đoạn thẳng AB hai phía ta - em lên vẽ trên bảng có đường thẳng AB A B - Yêu cầu học sinh lên kéo dài và nêu tên - Đoạn thẳng AB - Làm nào để có đường thẳng AB đã có đoạn thẳng AB ? -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào nháp A B *Hoạt Động 2: Giới thiệu điểm thẳng - Đường thẳng AB - Kéo dài đoạn thẳng AB hai phía hàng - Chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng ta có đường thẳng AB - Thực hành vẽ vào nháp vừa vẽ và giới thiệu - điểm A, B , C cùng nằm trên đường thẳng với - Thế nào là điểm thẳng hàng với ? - Chấm thêm điểm D ngoài đoạn thẳng AB và - Quan sát nhận xét hỏi : - Ba điểm A, B , D có thẳng hàng không ? Vì ? *Hoạt Động 3: Luyện tập Bài 1: - Là điểm cùng nằm trên đường - Yêu cầu em đọc đề bài thẳng -Yêu cầu lớp tự vẽ vào và đặt tên cho - điểm A , B , D không thẳng hàng đoạn thẳng vừa vẽ với vì điểm D không cùng nằm -Giáo viên nhận xét đánh giá trên đường thẳng với A và B Bài - HD HS dung thước thẳng để kiểm tra xem - Một em đọc đề bài có các điểm thẳng hàng - GV nhận xét -Lớp tự vẽ và đặt tên đoạn vào - Em khác nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : - HS tự kiểm tra Luyện tập - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau TIẾT 4: ÂM NHẠC GV chuyên soạn giảng TIẾT 5: TẬP VIẾT TẾT 15: CHỮ HOA N I Mục đích yêu cầu: Lop3.net (17) - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần) II Chuẩn bị: -GV:Chữ mẫu : N – Nghĩ trước nghĩ sau -HS : Vở tập viết III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1.ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên viết bảng chữ:M, Miệng - Nhận xét bài viết tập viết Nhận xét – Ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Ghi đề bài lên bảng b Giảng bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa N a Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ N Chữ hoa N giống với chữ hoa nào? - Chữ hoa N cao li? - Chữ hoa N gồm nét? Đó là nét nào? - Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu -GV viết mẫu chữ hoa N trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết b HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Nghĩ trước nghĩ sau” * Treo bảng phụ: Nghĩ trước nghĩ sau Giới thiệu câu ứng dụng:“ Nghĩ trước nghĩ sau” theo cỡ chữ nhỏ - Em hiểu nào câu ứng dụng này? - GV giảng: Ý nói trước làm việc gì cần suy nghĩ chín chắn Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái? - Cách đặt dấu các chữ? GV viết mẫu chữ: Nghĩ - HS viết bảng con: – lượt Lop3.net Hoạt động học sinh - HS lên bảng - Lớp viết vào bảng - Lắng nghe - Quan sát chữ mẫu + M + li + Gồm nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải - Theo dõi, lắng nghe - HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng - 1HS đọc câu ứng dụng - Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng - trả lời - trả lời - HS lên bảng viết – Lớp viết vào (18) - GV nhận xét và uốn nắn Hoạt động 3: Viết - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém Hoạt động 4: Chấm chữa bài - Thu 7-8 chấm - GV nhận xét chung Củng cố – Dặn dò : - Vừa viết chữ hoa gì? Cụm từ ứng dụng gì? - Dặn: + Nhắc HS hoàn thành bài viết nhà + Xem trước bài: “Chữ hoa O” - GV nhận xét tiết học bảng - Viết bài vào tập viết - L ắng nghe - Trả lời - Lắng nghe Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày giảng: 29/11/2012 TIẾT 1: CHÍNH TẢ(Nghe viết) BÉ HOA I Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm BT2, BT(3)a II Chuẩn bị: - Giáo viên : Bảng phụ ghi qui tắc chỉnh tả / ây ; s / x ; âc / ât - HS: VBT III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định lớp Kiểm tra: - viết : sản suất , xuất sắc, cái tai, tất - HS lên bảng viết các từ giáo viên bật , bậc thang đọc - Lớp thực viết vào bảng - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tên bài -Bài viết hôm các em nghe viết đoạn đầu bài “ Bé Hoa “ *Hoạt Động 1: Hướng dẫn nghe viết Lop3.net (19) * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn viết - Đoạn văn kể ? - Bé Nụ có nét nào đáng yêu ? - Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm - Kể bé Nụ -Môi đỏ hồng , mắt mở to , tròn và đen láy - Cứ nhìn em mãi , yêu em và thích đưa võng cho em ngủ - Hoa yêu em nào ? * Hướng dẫn cách trình bày : -Đoạn trích có câu ? - Có câu - Chữ nào phải viết hoa? Vì phải viết -Bây , Hoa , Mẹ , Nụ , em , Có là tiếng hoa ? đầu câu và tên riêng * Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm từ dễ lẫn và khó viết - Yêu cầu lớp viết bảng các từ khó - Mời hai em lên viết trên bảng lớp * GV đọc cho HS viết vào - GV nhắc HS tư ngồi viết, cầm viết đúng qui định * Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh soát bài -Thu học sinh chấm điểm và nhận xét *Hoạt Động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Yêu cầu đọc đề - Yêu cầu làm việc theo cặp - Hai em ngồi quay mặt vào - Em thứ nêu câu hỏi Em thứ hai trả lời - Ngược lại em thứ hai nêu câu hỏi cho em thứ trả lời Bài (3)a : - Gọi em đọc yêu cầu đề bài - Treo bảng phụ - Yc em lên bảng làm - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn - Nêu các từ khó và thực hành viết bảng -hồng , yêu , ngủ , mãi , võng , - Hai em lên viết từ khó Nghe giáo viên đọc để chép vào -Nghe để soát và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Tìm tiếng có vần ( ) ay - Hai em làm việc theo cặp - HS1 :Từ vật chuyển động trên không - HS2 : Bay - HS3 : Từ nước tuôn thành dòng ? - HS4 : Chảy - HS5 : Từ trái nghĩa với đúng ? - HS6 : Sai - Nhận xét bài bạn và ghi vào - Điền vào chỗ trống - em lên bảng làm , lớp làm vào -Sắp xếp , xếp hàng , sáng sủa , xôn xao - Giấc ngủ , thật thà , chủ nhật , nhấc lên - Hai em đọc lại các từ vừa điền - Nhận xét bài bạn Mời HS đọc lại -Giáo viên nhận xét đánh giá Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị - Về nhà xem lại bài, sửa các lỗi sai bài sau: Con chó nhà hàng xóm bài và chuẩn bị bài sau Lop3.net (20) TIẾT 2: TN-XH TRƯỜNG HỌC I Mục tiêu : - Nói đưỵc tên, địa và kĨ đưỵc số phòng học, phòng làm viƯc, sân chơi, vườn trường cđa trường em -Nói đưỵc ý nghĩa cđa tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoỈc tên cđa xã, phường - Có ý thức giữ gìn và làm đẹp trường mình học II Chuẩn bị : GV:- Tranh vẽ SGK trang 32, 33 HS SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra: - Gọi em lên bảng trả lời nội dung bài “ Phòng tránh ngộ độc nhà “ - Nhận xét đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: Yêu cầu lớp trả lời câu đố : “ Là nhà mà chẳng là nhà Đến đây để học là để chơi Có bao bạn tốt tuyệt vời Thầy cô dạy bảo ta thời lớn khôn ” Nói nơi nào ? - Đó chính là nội dung bài học hôm b)Hoạt động :Tham quan trường học *Bước 1: -Cho lớp tham quan cảnh quan trường học và trả lời câu hỏi - Trường chúng ta có tên là gì ? Nêu địa trường ? Tên trường ta có ý nghĩa gì ? - Trường ta có bao nhiêu lớp lớp học ? -Khối gồm lớp ?Khối gồm lớp?Khối gồm lớp ?Khối gồm lớp ?Khối gồm lớp ? - Cách xếp lớp học nào ? - Cho quan sát sân trường và vườn trường Bước : - Tổng kết buổi tham quan -Chúng ta vừa tìm hiểu gì nhà trường - Nêu ý nghĩa tên trường ? - Nêu đặc điểm sân trường , vườn trường ? - Hát - Ba em nêu cách giữ gìn vệ sinh và cách phòng tránh ngộ độc nhà - HS giải câu đố Nói trường học - Vài em nhắc lại tên bài - Lớp tập trung cổng trường thực hành tham quan và thảo luận - Đọc tên trường , Nêu địa và ý nghĩa tên trường - Quan sát để đếm số lớp học -Nêu số lớp các khối , 4, 3, 2, - Các lớp khối đặt nằm cạnh * Quan sát sân trường , và nêu nhận xét rộng hay hẹp , trồng các loại cây gì , có gì - Tên trường , ý nghĩa tên trường - Các lớp lớp học , các phòng làm việc Lop3.net (21)