Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Tiết 2: Đo độ dài

2 4 0
Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Tiết 2: Đo độ dài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tiết trước để thảo luận theo nhóm trả lời từ -Thảo luận theo nhóm để trả lời C1 đến C5 I-Cách đo độ dài +C1: Gọi 3 nhóm trả lời ước lượng độ dài -Đại diện nhóm trình bày câu trả lời theo[r]

(1)Trường: Hương phong GV: Lương Văn Thành Thiết kế bài giảng vật lý (2007- 2008) Ngày soạn: 19/8/2007 Tiết 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt) I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Biết đo độ dài số tình thông thường theo qui tắc đo -Xác định GHĐ và ĐCNN 2-Kỹ năng: -Ước lượng chiều dài - Chọn thước đo thích hợp - Đặt thước đo đúng qui định - Đặt mắt nhìn và đọc kết đúng -Biết tính giá trị trung bình các kết đo 3-Thái độ: -Rèn tính trung thực thông qua kết đo II-CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: Vẽ phóng to hình 2.1; 2.2 SGK - Vẽ to minh hoạ trường hợp đầu cuối vật không trùng với vạch chia 2-Học sinh: Chia nhóm ( bàn ) gần làm nhóm – Nhóm trưởng, nhóm phó nhóm tự bầu III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1-Ổn định tổ chức lớp (2’) 2-Bài cũ: (6’) 1) Kiểm tra học và soạn HS 2) Hãy kể tên thước đo độ dài mà em biết?Tại người ta phải sản xuất nhiều loai thước khác vậy? T/G Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng 14’ Hoạt động 1: Thảo luận cách đo độ dài -Y/c HS nhớ bài thực hành: ĐO ĐỘ DÀI Tiết 2: ĐO ĐỘ DÀI tiết trước để thảo luận theo nhóm trả lời từ -Thảo luận theo nhóm để trả lời C1 đến C5 I-Cách đo độ dài +C1: Gọi nhóm trả lời ước lượng độ dài -Đại diện nhóm trình bày câu trả lời theo *Rút kết luận: với vật (sai ssố vài % thì coi ước điều khiển GV C6: (1) - độ dài lượng tốt ) +C2GV khắc sâu “trên sở ước lượng gần (2) - giới hạn đo (3) - độ chia nhỏ đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp (4) - dọc theo Hỏi thêm: Tại em không chọn ngược (5) - ngang với lại? (6) – vuông góc +C3: Xảy tình : (70 - gần Lop6.net (2) Trường: Hương phong GV: Lương Văn Thành Thiết kế bài giảng vật lý (2007- 2008) Ngày soạn: 19/8/2007 *Đặt thước không trùng vạch đó lấy hiệu giá trị tương ứng đầu chiều dài -Thông báo thêm: Cách này sử dụng đầu thước bị gãy hay bị mờ vạch -GV thống lại: *Tình đặt thước lệch *Không dọc theo độ dài cần đo C4:Tình đặt mắt lệch GV khẳng định: “cần đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật +C5: Sử dụng hình vẽ minh hoạ trường hợp đầu cuối vật không trùng vạch chia (gấn sau vạch, hai vạch, gần trước vạch chia tiếp theo) *Thống nhất:”Cách đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật 10’ 10’ *Kết luận: *Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp *Đặt thước và mắt nhìn đúng cách *Đọc ghi kết đo đúng qui định II-Vận dụng: -Về nhà: Làm vào bài tập câu: 1-2.10 và 1-2.11 vào bài tập Hoạt động 2: Hướng dẫn HS rút kết luận -Y/c HS làm việc cá nhân C6 ghi vào -Từng HS trả lời C6 vào theo hướng dẫn chung -Hướng dẫn HS thảo luận toàn lớp để thống -Tham gia thảo luận theo hướng dẫn phần kết luận GV Hoạt động 3: Vận dụmg: -Cho HS làm : C6 đến C10 (sách học) C6 đến C10 làm cá nhân C1-2.7 đến 1-2.9 (SBT) 1-27 đến 1-29 làm theo nhóm * Hướng dẫn HS thảo luận IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (3’) -Về nhà học thuộc phần kết luận – Làm bài tập 1-2.10 ; 1-2.11 Học sinh khá giỏi 1-2.12 và 1-2.13 -Soạn bài 3: Làm C1 đến C9 - Một nhóm mang bình chia độ , chai, bình - Kẻ sẵn bảng ghi kết đo thể tích 3.1 vào ((theo mẫu ) V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop6.net (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan