1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 7 đến tiết 10

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nhu cầu nước, muối khóang của cây, sự hút nước và muối khoáng của rễ cũng như các điều kiện ảnh hưởng đ[r]

(1)Trường THCS Tà Long  Tiết: Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày soạn: ./ / SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO A Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu sơ lược lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa nó lớn lên thực vật Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục cho HS biết bảo vệ và yêu quý TV B Các kĩ sống giáo dục bài: - Kỷ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp C Phương pháp giảng dạy Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm D Chuẩn bị giáo cụ: Giáo viên: Tranh phóng to hình 8.1-2 SGK Học sinh: Xem trước bài E Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1p) Kiểm tra bài củ: (5p) - TBTV gồm phần nào? Nêu đặc điểm phần? Nội dung bài mới: a, Đặt vấn đề: Thực vật cấu tạo TB, thể thực vật lớn lên tăng số lượng TB qua quá trình phân chia và tăng kích thước TB Vậy TBTV lớn lên và phân chia nào, để biết hôm chúng ta tìm hiểu b, Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Sự lớn lên tế bào: (10p) 1, Sự lớn lên tế bào: GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung thông tin và quan sát hình 8.1 SGK HS: Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi phần lệnh sau phần SGK - TB lớn lên hư nào - Nhờ đâu TB lớn lên HS: Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận - TB non có kích thước nhỏ sau đó to dần lên đến kích thước định thành TB trưởng thành - Nhờ quá trình trao đổi chất TB lớn dần lên HĐ2: Sự phân chia tế bào: (20p) 2, Sự phân chia tế bào:  Bùi Thị Hiền Lop6.net (2) Trường THCS Tà Long  GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung thông tin mục và quan sát hình 8.2 SGK HS: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục SGK - TB phân chia nào - Các TB phận nào có khả phân chia - Các quan thực vật rễ, thân, lá lớn lên cách nào GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời HS: Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận HS: Lắng nghe và hoàn thiện GV: Theo em việc phân chia TB có tác dụng gì HS: Giúp cây sinh trưởng và phát triển GV: Kết luận GV: Trình bày mối quan hệ lớn lên và phân chia TB sơ đồ sau: S trưởng Gi¸o ¸n Sinh häc - TB sinh lớn lên tới kích thước định phân chia thành TB đó là phân bào - Quá trình phân bào gồm: + Đầu tiên hình thành nhân + Tế bào chất phân chia + Vách TB ngăn đôi thành phần + Tách đôi thành TB - Các TB mô phân sinh có khả phân chía - TB phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển P chia TB non TB non TBTT HS: Quan sát và ghi chép GV: Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK Củng cố: (7p) Hãy tìm từ (a, lớn lên; b, phân chia; c, phân bào; d, phân sinh) để điền vào chỗ trống các câu sau;  Tế bào sinh ra, rồi(a)………………đến kích thước định phân chia thành hai tế bào con, đó là (c)……………  Cơ thể thực vật(a)…… …do tăng số lượng tế bào qua quá trình (b) ………….và tăng kích thước tế bào (a) ………… tế bào  Các tế bào mô(d)……………….có khả năng(b)………………  Tế bào (b)……… và (a)…………… giúp cây sinh trưởng và phát triền  Tế bào(a)………………….đến kích thước định thì(b) ……… Dặn dò: (2p) Học bài cũ và trả lời câu hỏi sau bài Xem trước bài (HS chuẩn bị rễ cây lúa, bưởi…)  Bùi Thị Hiền Lop6.net (3) Trường THCS Tà Long  Tieát: Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày soạn: ./ / Chương II: RỄ Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ A Mục tiêu: Kiến thức: - Biết quan rễ và vai trò rễ cây - HS phân biệt loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm - Trình bày các miền rễ và chức miền Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động nhóm Thái độ: - Qua bài này giúp HS vận dụng kiến thức để chăm sóc cây trồng B Các kỹ sống giáo dục bài: - Kỷ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỷ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng thảo luận cách chia cây thành hai nhóm vào cấu tạo rễ C Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm D Chuẩn bị giáo cụ: Giáo viên: Mẫu vật số rễ cọc, rễ chùm; Tranh hình 9.1-3 SGK Học sinh - Cây rễ cọc, rễ chùm; Xem trước bài E Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè (1p) Kiểm tra bài củ: (5p) - Quá trình phân chia TBTV diễn nào? Sự lớn lên và phân chia có ý nghĩa gì? Nội dung bài mới: a, Đặt vấn đề: Rễ giúp cây đứng vững trên đất, rễ hút nước và muối khoáng hoà tan, không phải tất các loại rễ cùng loại rễ Vậy có loại rễ nào, để biết chúng ta tìm hiểu qua bài hôm b, Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Các loại rễ (13p) 1, Các loại rễ: GV: Yêu cầu HS quan sát vật mẫu, tranh hình 9.1 SGK, đồng thời tìm hiểu thông tin cho biết: - Có loại rễ nào HS: Trả lời Rễ cọc GV: Nhận xét, kết luận Có loại rễ chính: HS: Ghi bài Rễ chùm GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thiện  Bùi Thị Hiền Lop6.net (4) Trường THCS Tà Long  Gi¸o ¸n Sinh häc phần lệnh mục SGK HS: Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét và kết luận HS: Hoàn thiện kiến thức vào GV: Qua phần trên em hãy cho biết: - Rễ cọc và rễ chùm có đặc điểm gì - Những cây hình 9.2 cây nào thuộc rễ cọc, cây nào thuộc rễ chùm HS: Trả lời, bổ sung + Rễ cọc: Có rễ cái to khoẻ đâm sâu GV: Nhận xét, kết luận xuống đất và nhiều rẽ mọc xiên, từ rễ có nhiều rễ bé VD: Cam, bưởi, ổi, đào… + Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to, dài gần nhau, thường mọc toả từ gốc thân VD: Lúa, ngô, hành, ném, hành… HĐ2: Các miền rễ: 2, Các miền rễ: GV: Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 và đối chiếu với bảng sau mục SGK Các nhóm trao đổi thảo luận theo câu hỏi: - Rễ cây gồm miền, kể tên miền - Chức miền HS: Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận Rễ gồm miền: GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài + Miền trưởng thành(mạch dẫn) dẫn truyền + Miền hút(lông hút) hấp thụ nước và muối khoáng + Miền sinh trưởng(nơi TB phân chia)  Làm cho rễ dài + Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ Củng cố: (7p) Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng các câu sau: Căn vào hình dạng bên ngoài người ta chia rễ làm loại a, Có ba loại rễ: Rễ cọc, rễ chùm và rễ phụ b, Có hai loại rễ: Rễ mầm và rễ cọc c, Có hai loại rễ: Rễ cọc và rễ chùm d, Có hai loại rễ: Rễ chính và rễ phụ Cần làm gì cho rễ phát triển mạnh: a, Bón phân hợp lí, cung cấp đầy đủ nước b, Xới đất tơi xốp  Bùi Thị Hiền Lop6.net (5) Trường THCS Tà Long  Gi¸o ¸n Sinh häc c, Vun gốc để cây mọc thêm rễ phụ d, Cả a, b và c Dặn dò: (2p) Học bài củ, trả lời câu hỏi sau bài và làm bài tập sau bài Đọc mục “em có biết” Xem trước bài mới: Cấu tạo miền hút rễ  Bùi Thị Hiền Lop6.net (6) Trường THCS Tà Long  Tieát: Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày soạn: ./ /… CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ A Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày cấu tạo rễ (giới hạn miền hút) - Trình bày cấu tạo và chức miền hút, vai trò long hút Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động nhóm Thái độ: - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quết số tượng có liên quan tới rễ cây B Các kỹ sống giáo dục bài: - Kỹ tìm kiếm và xử lý thông tin, so sánh hình dạng ngoài các loại rễ với nhau; các miền rễ và chức chúng C Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm D Chuẩn bị giáo cụ: Giáo viên: Tranh hình 10.1-4 SGK; Bảng cấu tạo chức miền hút rễ Học sinh: Xem trước bài E Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè (1p) Kiểm tra bài củ: (5p) - Rễ cây có miền nào? Chức miền ? Nội dung bài mới: a, Đặt vấn đề: Ta đã biết rễ cây gồm miền, miền có chức khác và quan trọng Nhưng vì miền hút quan trọng rễ Nó có phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan đất nào ? b, Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Cấu tạo miền hút rễ (20p) 1, Cấu tạo miền hút rễ GV: Yêu cầu HS quan sát cấu tạo TB lông hút và lát cắt ngang TB lông hút, đồng thời tìm hiểu thông tin SGK HS: Quan sát và nghiên cứu SGK GV: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh sau mục SGK - Cấu tạo miền hút gồm phần - Vì nói lông hút là TB HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung  Bùi Thị Hiền Lop6.net (7) Trường THCS Tà Long  Gi¸o ¸n Sinh häc GV: nhận xét, kết luận và lưu ý: Mỗi lông Mỗi lông hút là TB vì lông hút hút là TB vì lông hút có đủ các thành có đủ các thành phần TBTV phần TBTV Miền hút gồm phần: Võ và trụ + Võ: Gồm biểu bì và thịt võ  Biểu bì: Gồm lớp TB hình đa giác xếp sát nhau, số TB keo dài thành lông hút  Thịt vỏ: Gồm nhiều lớp TB có độ lớn khác + Trụ giữa: Gồm bó mạch và ruột  Bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây - Mạch gỗ: Gồm TB có vách hoá gỗ dày, không có chất TB - Mạch rây: Gồm TB có vách mỏng  Ruột gồm TB có vách mỏng HĐ2: Chức miền hút (10p) 2, Chức miền hút GV: Yêu cầu HS tìm hiểu bảng cấu tạo và chức năng, so sánh với hình 10.2 và hình 7.4 HS: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Chức các phần miền hút - TB lông hút có tồn suốt đời không HS: Trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận - Biểu bì che chở hút nước và muối khoáng - Thịt vỏ chuyễn các chất từ lông hút vào trụ - Bó mạch: + Mạch gỗ: vận chuyễn nước và muối khoáng từ rễ lên lá + Mạch rây: vận chuyễn chất hữu nuôi cây - Ruột chứa chất dự trữ Củng cố: (7) Chọn câu trả lời đúng các câu sau Câu 1, Vì nói: Mỗi lông hút là TB ? a, Vì lông hút là TB biểu bì kéo dài b, Vì mõi lông cấu tạo bởi: Vách TB, màng sinh chất, chất TB, nhân và không bào c, Cả a và b đúng  Bùi Thị Hiền Lop6.net (8) Trường THCS Tà Long  Gi¸o ¸n Sinh häc d, Cả a và b sai Câu 2, Lông hút rễ có cấu tạo và chức nào ? a, Là TB biểu bì kéo dài miền hút b, Có chức hút nước và muối khoáng hoà tan c, Chuyễn nước và muối khoáng nuôi cây d, Cả a và b Dặn dò: (2p) Học bài củ, trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài Đọc mục em có biết Xem trước bài 11 “Sự hút nước và muối khoáng”  Bùi Thị Hiền Lop6.net (9) Trường THCS Tà Long  Tieát: 10 Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày soạn: ./ / SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUÔI KHOÁNG CỦA RỄ (T1) A Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết tìm hiểu thí nghiệm để xác định vai trò nước và số loại muối khoáng chính cây Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỉ quan sát, làm thí nghiệm, so sánh, nhận biết và hoạt động nhóm Thái độ: - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào vận dụng thực tế địa phương mình B Các kỹ sống giáo dục bài: - Kỹ tìm kiếm và xử lý thông tin nhu cầu nước, muối khóang cây, hút nước và muối khoáng rễ các điều kiện ảnh hưởng đến hút nước và mối khoáng rễ - Kỹ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng thảo luận nhóm - Kỹ quản lý thời gian chia sẻ thông tin, trình bày báo cáo C Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, thí nghiệm và hoạt động nhóm D Chuẩn bị giáo cụ: Giáo viên: Tranh hình 11.1-2 SGK; Bảng báo cáo kết quả… Học sinh: Xem trước bài E Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: KiĨm tra sÜ sè (1p) Kiểm tra bài củ: (5p) - Nêu cấu tạo và chức miền hút rễ Nội dung bài mới: a, Đặt vấn đề: Rễ không giúp cây bám chặt và đất mà còn giúp cây hút; nước và muối khoáng hoà tan từ đất Vậy cây hút nước và muối khoáng nào? Chúng ta nghiên cứu bài ọc hôm b, Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Nhu cầu nước cây (20p) I.Cây cần nước và các loại muối GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm, quan khoáng 1.Nhu cầu nước cây sát hình 11.1 SGK HS: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần a, Thí nghiệm 1: lệnh sau thí nghiệm SGK * Cách tiến hành: SGK - Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? - Hãy dự đoán kết thí nghiệm và giải  Bùi Thị Hiền Lop6.net (10)  Trường THCS Tà Long Gi¸o ¸n Sinh häc thích GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời HS: Trả lời GV: Kết luận * Kết quả: - Chậu A cây xanh tốt - Chậu B cây phát triển kém thiếu nước b, Thí nghiệm 2: GV: Yêu cầu HS báo cáo kết thí nghiệm * Cách tiến hành: đã làm nhà lượng nước chứa các * Kết quả: loại cây, và hạt - Cây, quả, hạt, củ tươi có khối lượng nặng cây, quả, hạt,củ đẫ khô c, Kết luận: GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK, các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh - Nước cần thiết cho cây, không có nước cây chết cuối mục SGK HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ - Nước cần nhiều hay ít phụ thuộc sung vào loại cây, giai đoạn sống, các phận khác cây GV: Nhận xét, kết luận HĐ2: Nhu cầu cần muối khoáng cây 2, Nhu cầu cần muối khoáng (10p) cây GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 3, tìm hiểu a, Thí nghiệm 3: nội dung thông tin trả lời câu hỏi sau * Cách tiến hành: SGK phần thí nghiệm * Kết quả: HS: Trả lời - Chậu A cây xanh tốt GV: Kết luận - Chậu B cây phát triển kém GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin, các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi cuối mục SGK HS: Đại diện nhóm trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận b, Kết luận: - Rễ cây hấp thụ các loại muối khoáng hoà tan nước - Muối khoáng giúp cây sinh trưởng và phát triển - Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau: muối đạm, lân, kali… Củng cố: (7p) Chọn từ thích hợp (a, nước; b, phân lân; c, phân đạm; d, muối khoáng) điền vào chỗ trống câu sau: a, Nhu cầu………… và………………là khác loại cây và các giai đoạn sống khác chu kì sống cây b, Nước và muối khoáng đất được……….………hấp thụ chuyễn qua ………………tới………………… đến các phận khác cây Dặn dò: (2p)  Bùi Thị Hiền Lop6.net (11) Trường THCS Tà Long  - Học bài củ và trả lời câu hỏi sau bài - Đọc mục em có biết - Xem trước phần II SGK  Bùi Thị Hiền Lop6.net Gi¸o ¸n Sinh häc (12)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:06

Xem thêm:

w