Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối lớp 1

20 13 0
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực hiện Bước 1  Chuẩn bị GV - Thông báo trước cho HS cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động.. - Hướng dẫn sưu tầm bài hát, bài thơ, truyện kể về an[r]

(1)Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÁNG VÀ 10 Chủ đề : Mái trường thân yêu Hoạt động Làm quen với bạn bè, thầy cô giáo 1.1 Mục tiêu: HS làm quen, biết tên các bạn lớp, các thầy cô giáo giảng dạy lớp mình và các thầy cô BGH 1.2 Hình thức và thành phần tổ chức: - Tổ chức theo lớp - Thành phần tham dự : GVCN lớp 1A1,1A2, 1A3 cùng các em HS lớp 1.3 Tài liệu và phương tiện: - Ảnh các thầy cô giáo dạy lớp mình và thầy cô BGH 1.4 Các bước tiến hành: GV-HS Bước GV Bước GV HS Bước GV HS Nội dung thực  Chuẩn bị - Trước tuần phổ biến cho HS nắm tên và cách chơi trò chơi: “ Người đó là ai?” và “ Vòng tròn giới thiệu tên” - Để giành chiến thắng trò chơi, các em hãy tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên các bạn tổ, lớp, các thầy cô giáo BGH, thầy chủ nhiệm và thầy cô giáo khác dạy lớp mình - Hướng dẫn cách chơi trò chơi  Tiến hành chơi - Hướng dẫn lại cách chơi trò chơi “ Người đó là ai?” - Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật - Hướng dẫn lại cách chơi trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên” - Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật - Cả lớp chơi trò chơi  Nhận xét- Đánh giá - Khen ngợi lớp đã biết tên các thầy, cô giáo và các bạn tổ, lớp - Nhắc nhở HS nhớ chào hỏi lễ phép gặp các thầy cô giáo, đồng thời nhớ sử dụng tên gọi các bạn bè lớp, tổ cùng học, cùng chơi - Cả lớp lắng nghe để thực tốt Trang Lop1.net (2) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o Hoạt động Tìm hiểu nhà trường và nội quy trường lớp 2.1 Mục tiêu: - HS tham quan và nghe giới thiệu các phòng học, phòng chức năng, … trường - HS hiểu và thực tốt điều nội quy nhà trường 1.2 Hình thức và thành phần tổ chức: - Tổ chức theo lớp - Thành phần tham dự : GVCN lớp 1A1,1A2, 1A3 cùng các em HS lớp 2.3 Tài liệu và phương tiện: Bản nội quy nhà trường 2.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Trước tuần phổ biến cho HS tìm hiểu các phòng trường HS - tiết mục văn nghệ Bước  Tham quan tìm hiểu nhà trường GV - Giới thiệu cho HS nắm được: tên trường, số lớp học, số GV HS - Cả lớp tham quan vòng trở lớp học Bước  Tìm hiểu nội quy trường học HS - Hát văn nghệ GV - Giúp HS hiểu: nội quy trường học là điều quy định để đảm bảo trật tự, kỉ luật nhà trường - Giới thiệu nội quy trường ngắn gọn HS - Cả lớp lắng nghe để thực tốt - Thảo luận nhóm, sau đó xung phong phát biểu suy nghĩ mình để thực tốt Bước  Nhận xét – Đánh giá GV - Khen ngợi HS tích cực tham gia đóng góp ý kiến - Nhắc HS cùng thực tốt nội quy nhà trường Trang Lop1.net (3) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o Hoạt động Vui Trung thu 3.1 Mục tiêu: - HS hiểu Trung thu là ngày Tết trẻ em - HS vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu trường 3.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức toàn trường 3.3 Tài liệu và phương tiện: - Hình ảnh Trung thu - Các loại đèn ông sao, đèn lồng, … - Bánh Trung thu, đèn cầy 3.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Trước tuần giới thiệu: Theo truyền thống, hàng năm, vào ngày rằm tháng là ngày Tết Trung thu Tết Trung thu là ngày hội tưng bừng trẻ em Người lớn làm cho trẻ em đèn ngôi sao, đèn lồng để rước đèn trăng - Chỉ vào các hình ảnh Trung thu và hướng dẫn HS cách rước đèn - Tập cho HS học thuộc bài hát; Đêm Trung thu - Hướng dẫn HS chuẩn bị lồng đèn để tham gia rước đèn Bước  Vui Trung thu HS - Tập hợp và xếp thành hàng đôi GV - Dẫn HS rước đèn vòng quanh sân trường cùng với các bạn trường HS - Rước đèn vòng quanh sân trường xong trở vào lớp GV - Phát bánh Trung thu cho HS HS - Cả lớp cùng ăn bánh Trung thu và vỗ tay hát bài “ Đêm Trung thu” - Cả lớp chia tay vui vẻ Trang Lop1.net (4) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o Hoạt động Trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” 4.1 Mục tiêu: - Thông qua trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” và số hình ảnh giao thông trên đường phố, HS hiểu điều cần thực và cần tránh tham gia giao thông - HS bước đầu biết tuyên truyền ý thức tôn trọng Luật giao thông cho người thân gia đình 4.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 4.3 Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh tình trạng ùn tắc giao thông - Hình ảnh minh họa tìm hiểu điều cần tránh tham gia giao thông - Mô hình đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng 4.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Giới thiệu: Hàng ngày, trên đường tới trường, các em đã thấy trên các tuyến đường giao thông, tình trạng kẹt xe và tai nạn thường xảy gây nên hậu đáng tiếc Để giúp các em hiểu số điều cần tránh tham gia giao thông, chúng ta cần chơi trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” và quan sát tìm hiểu nội dung số ảnh người tham gia giao thông - Hướng dẫn HS cách chơi: + GV giơ tín hiệu đèn xanh, HS phải nắm bàn tay, hai tay đánh vòng tròn trước ngực, quay tay thật nhanh + GV giơ tín hiệu đèn vàng, HS phải quay tay chầm chậm + GV giơ tín hiệu đèn đỏ, HS phải dừng tay trước ngực + Nếu HS không thực đúng thao tác quy định tín hiệu phải bước khỏi chỗ, nhảy lò cò vòng để trở vị trí mình  Tiến hành trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” - Tổ chức cho HS chơi thử 2- lần - Tổ chức cho HS chơi thật Bước  Chơi trò “ Nhìn ảnh, đoán việc” GV - Treo số hình ảnh người tham gia giao thông yêu cầu HS : Quan sát các ảnh và cho biết hành động người Bước ảnh gây nguy hiểm gì tham gia giao thông? GV - Lần lượt thảo luận nhận xét tranh - Kết luận nguy hiểm các hành động vi phạm Luật giao thông cho thân và cho người khác HS GV Bước GV  Nhận xét – Đánh giá - Khen ngợi HS hoạt động tốt - Nhắc nhở HS: Qua buổi sinh hoạt hôm nay, các em đã thực hành cách di chuyển trên đường gặp tín hiệu “ đèn xanh, đèn đỏ” Sau đã hiểu số nguy hiểm người tham gia giao thông, các em hãy là “ tuyên truyền viên nhỏ tuổi” nhắc nhở người thân tránh các hành động gây nguy hiểm trên để đảm bảo tính mạng cho mình , cho người Trang Lop1.net (5) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÁNG 11 Trang Lop1.net (6) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o Chủ đề : Kính yêu thầy giáo, cô giáo Hoạt động Thầy giáo, cô giáo chúng em 1.1 Mục tiêu: - HS biết thông tin các thầy cô giáo dạy lớp mình và các thành tích đã đạt các mặt hoạt động trường mình - Giáo dục HS tình cảm yêu trường, yêu lớp và kính yêu các thầy giáo, cô giáo 1.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 1.3 Tài liệu và phương tiện: - Một số thành tích thầy giáo, cô giáo - Thành tích các mặt hoạt động trường 1.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Trước ngày phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động cho lớp - Sắp xếp, kê bàn ghế theo hình chữ U - Trang trí lớp học vui tươi, nhẹ nhàng Bước  Tiến hành chơi HS - Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em” GV - Giới thiệu các thầy cô với HS HS - Hỏi điều các em muốn biết thầy giáo, cô giáo mình GV - Giới thiệu thành tích mà nhà trường và các thầy cô giáo đã đạt năm qua HS - Bày tỏ tình cảm mình với các thầy giáo, cô giáo dạy lớp mình - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ Bước  Nhận xét- Đánh giá GV - Nhận xét chung - Khen HS đã biết ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô giáo - Nhắc nhở HS học tập tốt để thể tình cảm yêu quý, biết ơn thầy giáo, cô giáo - Hướng dẫn HS chuẩn bị cho lần hoạt động sau Hoạt động Chúng em hát thầy, cô giáo 2.1 Mục tiêu: - HS biết kính trọng, biết ơn, yêu quý các thầy giáo, cô giáo Trang Lop1.net (7) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGiáo Viên : Lâm Thanh Thảo - Tạo không khí hồ hởi học tập, rèn luyện lớp học - Bước đầu hình thành cho Hs kĩ tự tin, kĩ hợp tác hoạt động 2.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 2.3 Tài liệu và phương tiện: - Một số bài hát thầy giáo, cô giáo, trường, lớp - Các bài hát thiếu nhi học tập - Chuẩn bị hoa và quà tặng thầy, cô giáo 2.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Trước tuần phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động cho lớp HS - Tập luyện các tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị nhóm tặng hoa, quà cho thầy, cô giáo GV - Dự kiến khách mời: các GV dạy lớp, đại diện PHHS lớp Bước  Tiến hành GV - Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời - Khai mạc hội diễn HS - Đại diện lên tặng hoa và chúc mừng các thầy giáo, cô giáo GV - Đại diện thầy cô giáo phát biểu HS - Trình diễn văn nghệ - Kết thúc lớp trưởng thay mặt HS cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và nhà trường nhân ngày 20/ 11 Bước  Nhận xét- Đánh giá GV - Nhận xét chung buổi biểu diễn - Khen và cảm ơn toàn thể HS tham gia buổi biểu diễn văn nghệ Hoạt động Hội vui học tập Trang Lop1.net (8) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGiáo Viên : Lâm Thanh Thảo 3.1 Mục tiêu: - Góp phần củng cố kiến thức, kĩ các môn học - Phát huy tính tích cực học tập HS - Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi học tập - Rèn kĩ giao tiếp HS 3.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 3.3 Tài liệu và phương tiện: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập, đáp án - Cây xanh để gắn các câu hỏi, bài tập - Quà tặng, phần thưởng - Các tiết mục văn nghệ 3.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Thông báo trước HS kế hoạch tổ chức Hội vui học tập và nội dung chương trình giới hạn - Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, đáp án - Khách mời: đại diện PHHS lớp Bước  Tiến hành Hội vui học tập HS - Kê bàn ghế theo hình chữ U - Văn nghệ mở màn GV - Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời - Điều khiển hội thi - Lần lượt nêu các câu hỏi HS - Suy nghĩ và trả lời GV - Đánh giá, ghi điểm HS - Trình diễn văn nghệ Bước  Tổng kết- Đánh giá GV - Công bố kết hội thi - Mời đại biểu trao phần thưởng HS - Cả lớp hát bài “ Sao vui em” Hoạt động Trò chơi “ Bỏ rác vào thùng” Trang Lop1.net (9) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGiáo Viên : Lâm Thanh Thảo 4.1 Mục tiêu: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS - Hình thành và phát triển HS hành vi ứng xử thân thiện với môi trường - HS biết thực bỏ rác đúng nơi quy định 4.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 4.3 Tài liệu và phương tiện: - Sân trường 4.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Phổ biến cho HS tên trò chơi và cách chơi + Tên trò chơi: Bỏ rác vào thùng + Cách chơi: Chia lớp thành nhóm: nhóm “ Thùng rác” và nhóm “ Bỏ rác”  Nhóm “ Bỏ rác” xếp thành hình tròn, HS cầm vật trên tay tượng trưng cho rác Nhóm “ Thùng rác” đứng bên vòng tròn  Khi có lệnh các HS nhóm “ Bỏ rác” phải nhanh chóng bỏ rác vào thùng ( đưa nhanh vật cầm trên tay cho bạn nhóm “ Thùng rác” mà không vứt ngoài thùng Mỗi HS nhóm “ Thùng rác” cầm vật trên tay ( sau lần chơi, nhóm đổi vai trò cho nhau) HS - Nhắc lại cách chơi, luật chơi Bước  Tiến hành chơi GV - Tồ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật HS - Cả lớp tham gia chơi Bước  Đánh giá và trao giải GV - Nhận xét và trao giải cho nhóm thắng Bước  Thảo luận GV - Tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: + Nội dung trò chơi nhắc ta điều gì? + Vứt rác bừa bãi dẫn đến hậu gì? + Chúng ta cần làm gì để góp phần hạn chế, loại trứ tình trạng vứt rác bừa bãi sân trường, lớp, nơi công cộng? HS - Phát biểu, trả lời câu hỏi GV - Kết luận: Bỏ rác đúng nơi quy định góp phần giữ gìn vệ sinh chung, giữ cho môi trường thêm sạch, đẹp, giữ sức khỏe cho người KẾ HOẠCH TỔ CHỨC Trang Lop1.net (10) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o THÁNG 12 Chủ đề : Uống nước nhớ nguồn Hoạt động Nghe kể chuyện các anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi 1.1 Mục tiêu: - Giúp HS biết tên, tuổi và chiến công vẻ vang số anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi lịch sử đấu tranh giữ nước - Tự hào, kính trọng và biết ơn các anh hùng liệt sĩ - Tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu theo gương các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi 1.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 1.3 Tài liệu và phương tiện: - Các tư liệu các anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi 1.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Thông báo trước HS nội dung, hình thức hoạt động - Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện kể các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi đất nước - Nội dung câu hỏi để hướng dẫn thảo luận - Phân chia nhóm thảo luận - Phân công HS chuẩn bị số tiết mục văn nghệ HS - Tìm hiểu gương chiến đấu hi sinh các anh hùng liệt trẻ tuổi Kim Đồng - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ Bước  Giới thiệu HS - Cả lớp đọc bài thơ Kim Đồng GV - Nêu câu hỏi hướng vào nội dung chuyện kể: + Bài thơ vừa nói đến nhân vật anh hùng nào? + Em biết gì nhân vật anh hùng đó? - Hôm cô kể cho các em nghe đời và chiến công anh hùng liệt sĩ Kim Đồng Bước  Kể chuyện GV - Kể cho HS nghe chuyện Kim Đồng HS - Cả lớp lắng nghe GV - Đưa số câu hỏi: + Câu chuyện kể ai? + Anh cách mạng giao cho công tác gì? + Anh hi sinh hoàn cảnh nào? + Anh hi sinh lúc tuổi? + Em học đức tính gì anh? HS - Thảo luận - Một số em trình bày ý kiến GV - Kết luận, giáo dục Anh Kim Đồng mưu trí và dũng cảm Các em phải Trang 10 Lop1.net (11) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL HS Bước GV NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu theo gương các anh hùng, liệt sĩ trẻ tuổi - Cả lớp lắng nghe  Nhận xét- Đánh giá - Nhận xét chung thái độ học tập HS - Tuyên dương em hoạt động tích cực - Nhắc nhở HS học tập tốt để thể biết ơn các anh hùng, liệt sĩ - Hướng dẫn HS chuẩn bị cho lần hoạt động sau Trang 11 Lop1.net (12) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o Hoạt động Hát anh độ 2.1 Mục tiêu: - HS biết sưu tầm và hát số bài hát ca ngợi anh đội - Kính trọng, tự hào và biết ơn các anh đội 2.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 2.3 Tài liệu và phương tiện: - Sưu tầm số bài hát, bài thơ, truyện kể anh đội 2.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Thông báo trước cho HS lớp nội dung, hình thức hoạt động - Hướng dẫn sưu tầm bài hát, bài thơ, truyện kể anh đội - Chuẩn bị phần thưởng( vở) cho tiết mục tiêu biểu HS - Sưu tầm các nội dung theo hướng dẫn GV và luyện tập các tiết mục văn nghệ - Cử BGK: HS đại diện tổ Bước  Khởi động HS - Cả lớp ổn định: hát bài “ Chú đội” GV - Tuyên bố lí do, mục đích buổi biểu diễn văn nghệ - Thông qua nội dung, chương trình Bước  Biểu diễn văn nghệ HS - Cá nhân, nhóm giới thiệu - Biểu diễn văn nghệ, hát múa, đọc thơ, kể chuyện GV - BGK nhận xét, đánh giá Bước  Nhận xét- Đánh giá GV - Nhận xét – đánh giá chuẩn bị lớp, cá nhân - Trao phần thưởng cho cá nhân, nhóm biểu diễn xuất sắc - Dặn dò cần chuẩn bị cho hoạt động sau Trang 12 Lop1.net (13) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o Hoạt động Kỉ niệm ngày Quốc phòng toàn dân 3.1 Mục tiêu: - HS hiểu truyền thống hào hùng vẻ vang Quân đội nhân dân Việt Nam, hi sinh kiên cường, bất khuất, gan dạ, tính kỉ luật, tác phong quân đội các anh đội - HS biết thực cách nhanh nhẹn, chính xác nhiệm vụ giao, biết cách tự quản, học đúng giờ… - Biết ơn, thể quan tâm người có công với cách mạng, có tinh thần kỉ luật 3.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 3.3 Tài liệu và phương tiện: - Tài liệu “ Thành lập QĐNDVN và QPTD ngày 22/ 12/ 1944” - Các bài hát mừng ngày QPTD 3.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Thông báo trước HS nội dung, hình thức hoạt động - Các bài hát mừng ngày QPTD HS - Luyện tập các bài hát Bước  Lễ kỉ niệm GV - Đọc tài liệu “ thành lập QĐNDVN và QPTD ( 22/12/ 1944) HS - Lắng nghe để hiểu lịch sử ngày 22/12 Bước  Phát động thi đua GV - Phát động thi đua rèn luyện kĩ làm việc nhanh nhẹn, chính xác, giữ kỉ luật nề nếp, học đúng các tổ lớp HS - Các tổ thi đua thực tốt Bước  Hướng dẫn HS các bài hát GV - Tập HS hát các bài: + Đi ta lên + Chú đội + Cháu thương chú đội + Chú đội xa HS - Cả lớp cùng hát GV - Dặn dò nội dung chuẩn bị cho hoạt động sau Trang 13 Lop1.net (14) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÁNG VÀ Chủ đề : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Hoạt động Nghe kể chuyện truyền thống quê hương 1.1 Mục tiêu: - Giúp HS biết truyền thống tốt đẹp quê hương như: truyền thống yêu nước chống ngoại xăm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái, … - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó Ra sức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh, văn minh - Trân trọng, tự hào giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó 1.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 1.3 Tài liệu và phương tiện: - Các tư liệu phong tục, tập quán quê hương: Lễ hội cúng đình, lễ hội Kỳ Yên, lễ Tảo mộ tổ tiên 1.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Thông báo trước HS nội dung, hình thức hoạt động - Hướng dẫn HS tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc địa phương HS - Sưu tầm và tìm hiểu truyền thống quê hương làng xóm nơi em sinh sống theo hướng dẫn GV Bước  Khởi động HS - Cả lớp hát bài “ Quê hương tươi đẹp” GV - Hôm cô cùng các em tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương mình Bước  Tìm hiểu truyền thống văn hóa GV - Kể cho HS truyền thống văn hóa quê hương Hàng năm vào ngày 14 tháng chạp huyện ta có lễ hội Kỳ Yên là phong tục tốt đẹp dân tộc, cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, làm ăn phát đạt.Sau phần lễ cúng xong có tổ chức phần hội như: múa lân, hát văn nghệ và thi các trò chơi dân gian HS - Cả lớp lắng nghe GV - Đưa số câu hỏi: + Truyền thống nào nhắc đến câu chuyện trên? + Để giữ gìn và phát huy truyền thống đó, em làm gì? Trang 14 Lop1.net (15) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL HS GV Bước GV HS GV NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận, bổ sung - Kết luận truyền thống tốt đẹp quê hương  Nhận xét- Đánh giá - Nhận xét chung - Tuyên dương em hoạt động tích cực - Nhắc nhở HS luôn có ý thức bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc - Hướng dẫn HS chuẩn bị cho lần hoạt động sau Trang 15 Lop1.net (16) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o Hoạt động Hát mùa xuân 2.1 Mục tiêu: - HS biết sưu tầm và hát số bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa, …về chủ đề mùa xuân - Biết hát đúng tiết tấu, giai điệu bài hát, kết hợp số động tác múa phụ họa - Yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào truyền thống quê hương, Đảng quang vinh 2.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 2.3 Tài liệu và phương tiện: - Sưu tầm số bài hát, bài thơ, điệu múa chủ đề mùa xuân, Đảng, Bác Hồ - Tranh ảnh mùa xuân 2.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Thông báo trước cho HS lớp nội dung, hình thức hoạt động - Hướng dẫn sưu tầm bài hát, bài thơ, tranh ảnh mùa xuân, Đảng, Bác kính yêu - Chuẩn bị phần thưởng, tặng phẩm nhỏ cho tiết mục tiêu biểu, tranh ảnh sưu tầm đẹp HS - Sưu tầm các nội dung theo hướng dẫn GV và luyện tập các tiết mục văn nghệ - Phân công trang trí, kê bàn ghế - Trưng bày tranh ảnh sưu tầm Bước  Triển lãm tranh ảnh mùa xuân HS - Cả lớp ổn định: hát bài “ Sắp đến Tết rồi” GV - Tuyên bố lí do, mục đích buổi biểu diễn văn nghệ - Cho HS tham quan triển lãm tranh ảnh mùa xuân, Đảng và Bác Hồ kính yêu Bước  Biểu diễn văn nghệ GV - Thông qua nội dung, chương trình HS - Biểu diễn văn nghệ, hát múa, đọc thơ, … ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân, ca ngợi công ơn Đảng, Bác kính yêu Bước  Tổng kết- Đánh giá GV - Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay - Nhận xét, đánh giá chuẩn bị lớp, nhóm, cá nhân - Trao phần thưởng cho cá nhân, nhóm biểu diễn xuất sắc - Dặn dò cần chuẩn bị cho hoạt động sau Trang 16 Lop1.net (17) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o Hoạt động Nói lời chúc mừng năm 3.1 Mục tiêu: - HS hiểu: Tết Nguyên đán là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời dân tộc - HS biết nói lời chúc mừng tốt đẹp ngày Tết Nguyên đán 3.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 3.3 Tài liệu và phương tiện: - Hình ảnh Tết Nguyên đán 3.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Trước 2- ngày, phổ biến cho HS: Hàng năm Tết đến, người thường chúc lời tốt đẹp Em hãy suy nghĩ lời chúc mình dành tặng cho người thân, bạn bè Tiết sinh hoạt tới, em hãy cùng các bạn sắm vai, nói lời chúc Tết Bước  Tìm hiểu Tết Nguyên đán GV - Giới thiệu số hoạt động Tết Nguyên đán qua hình ảnh: + Tết Nguyên đán còn gọi là Tết Âm lịch, là ngày Tết cổ truyền lớn nhất, lâu đời dân tộc + Những ngày giáp Tết, khắp miền, nhà nhà tấp nập sắm Tết ( cho HS xem ảnh) + Hoa đào, hoa mai vàng ( cho HS xem ảnh) là loài hoa truyền thống, tượng trưng cho ngày Tết Hoa đào có miền Bắc, hoa mai vàng trồng miền Nam Ngày nay, hai miền trồng hoa đào, hoa mai vàng + Trong ngày Tết, hoa xuân muôn sắc tưng bừng, rực rỡ (cho HS xem ảnh) + Không khí Tết còn tưng bừng, náo nhiệt các ngày Lễ hội ( cho HS xem ảnh) HS - Cả lớp theo dõi, lắng nghe Bước  Nói lời chúc mừng năm GV - Trong không khí rộn ràng ngày Tết, người gia đình dù xa đến đâu cố gắng thu xếp trở đoàn tụ với gia đình, họ mong muốn gặp mặt và cầu chúc cho điều tốt đẹp - Hướng dẫn lớp hoạt động nhóm đôi, sắm vai chúc Tết người thân, bạn bè, thầy cô giáo Trang 17 Lop1.net (18) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL HS GV Bước GV NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o - Các nhóm HS lên sắm vai chúc Tết trước lớp Các nhóm sắm vai theo nhiều đối tượng khác như: cháu chúc Tết ông bà, chúc Tết cha mẹ, học sinh chúc Tết thầy cô giáo, bạn bè chúc Tết - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Khuyến khích HS có nhiều cách diễn đạt lời chúc khác  Nhận xét- Đánh giá - Khen ngợi HS đã có lời chúc thể lễ phép, quan tâm đến người thân, bạn bè qua hoạt động sắm vai - Nhắc nhở HS: Các em hãy dành lời chúc tốt đẹp này tới người thân, bạn bè mình nhân dịp năm Trang 18 Lop1.net (19) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o Hoạt động Tiểu phẩm “ Cây lộc” 4.1 Mục tiêu: - HS hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa là phong tục có từ lâu đời người Việt Nam Họ hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho năm - HS biết: Ngày nay, để bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối, nhiều người không hái lộc cây, họ mua cây đem làm lộc 4.2 Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp 4.3 Tài liệu và phương tiện: - Kịch “ Cây lộc” 4.4 Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực Bước  Chuẩn bị GV - Trước tuần, giới thiệu với HS: Đêm 30 Tết, hái lộc là phong tục có từ lâu đời người Việt Nam Mọi người thường hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho năm Sau đêm 30, nhiều cây cối đẹp, bị bẻ xơ xác Nhiều người đã sáng kiến, thay vì bẻ cành lộc cây, họ đã chọn cái gì để thay thế, các em hãy lắng nghe cô đọc tiểu phẩm: “ Cây lộc” HS - Cả lớp lắng nghe GV - Chọn HS để tập đóng tiểu phẩm - Hướng dẫn số HS tập làm người điều khiển chương trình để tạo cho các em có thói quen mạnh dạn, tự tin Bước  Trình diễn tiểu phẩm HS - MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình - Mời nhóm kịch lên trình diễn - MC mời GV lên hướng dẫn thảo luận nội dung tiểu phẩm GV - Cảm ơn em nhóm kịch vừa trình diễn thành công tiểu phẩm, sau đó đặt câu hỏi cho HS thảo luận: + Cây lộc là loại cây dùng để làm gì? a Làm cảnh b Làm thức ăn c Làm lộc cầu may mắn cho năm + Bạn Thảo nói với ông “ Cây biết đau” vì bạn đã nghĩ nào? Trang 19 Lop1.net (20) Trường Tiểu học Viên An Môn : GDNGLL Bước Bước NGi¸o Viªn : L©m Thanh Th¶o a Cây biết nói b Cây biết cười, biết khóc, c Cây biết + Bà bạn Thảo đã chọn cây gì làm “cây lộc”? a Cây rau b Cây mía c Cây ăn + Chúng ta có đồng tình với bà bạn Thảo, mua cây mía thay cho bẻ cành lộc không? HS - Cả lớp thảo luận trả lời GV - Khen ngợi lớp  Trò chơi “ Trồng cây” GV - Để giúp các em hiểu quá trình sinh trưởng và phát triển cây vất vả nào, chúng ta cùng chơi trò chơi vận động trên lớp Trò chơi mang tên “Trồng cây” - Hướng dẫn HS làm động tác theo thứ tự: HS + HS đứng theo hàng, khoảng cách dãn rộng, vừa đủ để thao tác các hoạt động GV- HS + GV hô: “ cuốc đất”  HS: nắm bàn tay, vung lên, bổ xuống thao tác cuốc đất + GV hô: “ gieo hạt”  HS: bàn tay nắm lại, giả GV rắc hạt phía trước + GV hô: “ Tưới cây”  HS: bàn tay nắm lại, nghiêng tay cầm bình tưới + GV hô: “ Xới đất”  HS: nắm bàn tay, hướng tay phía trước xới xới nhẹ + GV hô: “ Nhổ cỏ”  HS: cúi người, tay nhổ nhổ + GV hô: “ Cây lá”  HS: giơ tay cao quá đầu, bàn tay vẫy vẫy + GV hô: “ Cây lá”  HS: giơ tay cao quá đầu, bàn tay vẫy vẫy + GV hô: “ Cây đâm nụ”  HS: bàn tay khum khum úp vào nhau, giơ cao quá đầu + GV hô: “ Cây nở hoa”  HS: cổ tay chạm vào nhau, bàn tay xòe rộng + GV hô: “ Gió lay”  HS: bàn tay úp vào nhau, giơ cao quá đầu, nghiêng nhẹ người sang phài, sang trái… + GV hô: “ Bão tố”  HS: bàn tay giơ cao quá đầu khua mạnh, nghiêng người theo tay khua… - Cùng tập lần hai - HS chơi thật  Nhận xét- Đánh giá GV - Hỏi: Qua trò chơi “ Trồng cây”, các em có suy nghĩ gì? Trồng cây từ lúc gieo hạt đến trưởng thành có phải dễ dàng không? Trang 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan