Kể chuyện : Yêu cầu cần đạt : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.. Hoạt động dạy học : *Hoạt động của GV *Hoạt động của HS 1.[r]
(1)Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY Hai 24/08/09 Đạo đức Toán Tập đọc Kể chuyện - Kính yêu Bác Hồ (tiết 2) - Trừ các số có chữ số (có nhớ lần) - Ai có lỗi ? - Ai có lỗi ? Ba 25/08/09 Chính tả Toán TNXH Thủ công - Nghe viết : Ai có lỗi ? - Luyện tập - Vệ sinh hô hấp - Gấp tàu thủy ống khói (tt) Tư 26/08/09 Tập đọc LTVC Toán - Cô giáo tí hon - TN thiếu nhi Ôn tập câu Ai là gì? - Ôn tập các bảng nhân Năm Toán Tập viết TNXH - Ôn tập các bảng chia - Ôn chữ hoa : Ă – Â - Phòng bệnh đường hô hấp Tập làm văn Chính tả Toán Sinh hoạt - Viết đơn - Nghe viết : Cô giáo tí hon - Luyện tập - SH cuối tuần 27/08/09 Sáu 28/08/09 Giáo án Lớp Lop3.net (2) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến Thứ hai, ngày 24 tháng 08 năm 2009 Bài soạn Đạo đức Kính yêu Bác Hồ ( Tiết 2) I Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, với dân tộc - Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi với Baùc Hoà - Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Đối vời HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng II Chuẩn bị : - Bài hát, truyện, tranh Bác Hồ, tình cảm Bác với thiếu nhi III Hoạt động dạy học : *Hoạt động GV *Hoạt động HS Khởi động : Các hoạt động dạy – học Hoạt động : HS tự liên hệ - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp * Em đã thực điều nào điều Bác Hồ dạy và thực nào ? * Điều nào chưa thực được, vì ? Em làm gì thời gian tới ? - GV gọi số HS tự liên hệ - Khen bạn đã thực điều Bác dạy ; GV nhắc nhở HS học tập các bạn Hoạt động : HS trình bày và giới thiệu ( tranh ảnh, câu chuyện bài thơ…) Đã sưu tầm Bác - GV yêu cầu HS trình bày theo chuẩn bị nhóm ( hát, giới thiệu tranh ảnh, đọc thơ…) - GV tuyên dương nhóm đã sưu tầm nhiều tài liệu và giới thiệu hay Bác Hoạt động : Trò chơi phóng viên - GV gọi số HS đóng vai và - HS hát bài “Hoa thơm dâng Bác” - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến Giáo án Lớp Lop3.net (3) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến vấn các bạn Bác và thiếu nhi - GV gợi ý : Bạn cho biết Bác còn có tên gọi nào khác ? Quê Bác đâu ? Bác sinh ngày tháng năm nào ? Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng yêu Bác ? Bạn hãy kể việc bạn đã làm tuần qua để thể lòng kính yêu Bác ? Bạn hãy đọc câu ca dao nói Bác Bác đã đọc tuyên ngôn độc lập nào ? Ở đâu ? @ Kết luận chung : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta Bác đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, thống đất nước Bác yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi Các cháu thiếu nhi kính yêu Bác Hồ Củng cố dặn dò : + Kết thúc : GV cho HS đọc thơ - HS làm phóng viên vấn các bạn trả lời - Cả lớp đọc đồng câu thơ : Tháp Mười đẹp bông sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ + Nhận xét tiết học Giáo án Lớp 3 Lop3.net (4) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến Bài soạn Tập đọc Ai coù loãi I Mục tiêu : A Tập đọc : Yêu cầu cần đạt : - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn (Trả lời các câu hỏi sgk) II Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy học : *Hoạt động GV *Hoạt động HS * Khởi động : - Cả lớp hát vui Kiểm tra bài : - GV gọi HS đọc bài “ Cậu bé thông - HS đọc bài minh” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm Bài : a) Giới thiệu bài : GV treo tranh giới thiệu bài “Ai có lỗi” b) Hướng dẫn luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài lần + Đoạn : Giọng đọc chậm, nhẹ + Đoạn : Giọng nhanh En-ricô giận + Đoạn 3, 4, : Giọng chậm, trầm @ Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc câu và luyện đọc từ khó : GV yêu cầu HS đọc đúng câu - HS đọc nối tiếp nhau, em đọc câu đoạn (2 lượt) Yêu cầu HS nối tiếp câu hết bài - Đọc đoạn và giải nghĩa từ : GV yêu cầu HS đọc đoạn - Cả lớp đọc thầm.(theo HD GV) + Hướng dẫn luyện ngắt giọng câu - HD đọc câu : Tôi nắn nót viết chữ thì / Cô-rét-ti chạm vào khuỷu Giáo án Lớp Lop3.net (5) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến tay tôi / làm cho cây bút nguệch đường xấu // - Từ trái nghĩa với “kiêu căng” là “khiêm tốn” + Tìm từ trái nghĩa với “kiêu căng” + GV giải thích “kiêu căng” là tự cho mình người khác GV yêu cầu HS đọc đoạn 2, ( Nhắc HS chú ý lời đối thoại ) GV yêu cầu HS đọc bài theo đoạn nối tiếp - Luyện đọc nhóm ( GV chọn nhóm, nhóm HS ) c) Tìm hiểu bài : - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1, - GV hỏi : * Câu chuyện kể ? * Vì hai bạn giận ? - Vì hiểu lầm nhau, nên hai bạn giận Câu chuyện tiếp diễn nào ? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn - GV yêu cầu HS đọc đoạn - GV hỏi : * Vì En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi bạn ? * En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi bạn không ? - GV yêu cầu HS đọc đoạn 4, - GV hỏi : * Hai bạn đã làm lành với nào ? * Bố đã trách En-ri-cô nào ? - Cả lớp tiếp tục đọc thầm.(chú ý lời đối thoại): * Chúng ta không giận nữa,/ phải không / En-ri-cô ? * Không ! // Không ! // - Tôi trả lời // * Đáng lẽ chính phải xin lỗi bạn / vì có lỗi //Thế mà lại giơ thước dọa đánh bạn.// - HS đọc bài - nhóm thi đọc (cả lớp nhận xét) - HS đọc bài * Kể hai bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti * Vì En-ri-cô vô tình chạm vào tay Enri-cô Tưởng bạn cố ý nên hiểu lầm - HS đọc * Sau giận, En-ri-cô thấy bạn không cố ý và nhìn thấy vai áo bạn sứt nên thương bạn * En-ri-cô không đủ can đảm để xin lỗi bạn - 1HS đọc * En-ri-cô chờ bạn cổng tường Giơ thước dọa, Cô-rét-ti đã cười hiền hậu, hai bạn ôm chầm và nói là không giận * Con là người có lỗi, đã không xin lỗi Giáo án Lớp Lop3.net (6) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến * Bố trách là đúng hay sai ? d) Luyện đọc lại : - GV gọi HS đọc đoạn 3, 4, - Đọc theo vai - GV cho HS Thi đọc nhóm - GV nhận xét HS đọc bài Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn hs đọc lại bài nhiều lần mà còn giơ thước dọa bạn * Bố trách đúng - HS đọc, lớp theo dõi - HS đọc - nhóm thi đọc Kể chuyện Ai coù loãi I Mục tiêu : B Kể chuyện : Yêu cầu cần đạt : Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II Chuẩn bị : - Tranh minh họa chuyện kể III Hoạt động dạy học : *Hoạt động GV *Hoạt động HS Định hướng yêu cầu : - GV gọi HS đọc yêu cầu chuyện - HS đọc - Câu chuyện sgk kể lại lời - Câu chuyện kể lại lời En-ricủa ? cô - Phần kể chuyện yêu cầu ta kể lại - Kể lại lời HS lời ? - Yêu cầu HS đọc phần mẫu - HS đọc Thực hành kể chuyện : - GV yêu cầu HS kể nhóm ( Mỗi - Các nhóm tiến hành kể chuyện ( HS nhóm HS ) kể đoạn ) các bạn bổ sung, chỉnh sửa cho - Gọi HS kể theo hình thức nối tiếp (1, - Các nhóm kể theo yêu cầu GV nhóm kể ) - GV nhận xét tuyên dương cá nhân, - Nhận xét bạn kể ( nội dung và hình nhóm kể tốt thức diễn đạt ) Củng cố dặn dò : - Qua phần tập đọc và nghe kể lại - HS nêu ý kiến : * không nên nghĩ xấu bạn câu chuyện em rút bài học gì ? * Khi có lỗi phải can đảm nhận lỗi và xin lỗi Giáo án Lớp Lop3.net (7) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến - Nhận xét tiết dạy Bài soạn Toán Trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần) I Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Biết cách thực các phép tính trừ các số có chữ số ( có nhớ lần hàng chục hàng trăm) - Áp dụng vào để giải các bài toán có lời văn phép tính trừ - Các bài tập cần làm : + Bài ( cột 1, 2, 3) + Bài ( cột 1, 2, 3) + Bài II Hoạt động dạy học : *Hoạt động GV *Hoạt động HS * Khởi động : - HS hát vui Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu HS tính các phép tính sau : - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào 425 + 173 216 + 358 nháp : 78 – 56 82 – 35 425 216 78 82 + 173 +358 - 56 - 35 598 574 22 47 - GV nhận xét cho điểm Bài : a) Giới thiệu bài : Hôm các em học phép trừ các số có chữ số b) Hướng dẫn thực : - GV viết bảng : 432 – 215 - GV yêu cầu HS đặt tính - HS lên bảng đặt tính, lớp cùng đặt tính vào nháp bảng - GV yêu cầu HS thực tính kết - HS thực tính – HS nêu cách thực phép tính – lớp nhận xét - GV viết bảng phép tính : 627 – 143 - GV yêu cầu HS tự đặt tính tính - HS thực đặt tính và tính - HS lên bảng thực : 627 - 143 484 - HS nêu cách thực phép tính trên - GV nêu : Đây là phép trừ các số có ba chữ số có nhớ lần sang hàng trăm c) Thực hành bài tập : + Bài tập : Giáo án Lớp Lop3.net (8) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài - GV chữa bài trên bảng HS - GV gọi HS nêu cách tính + Bài tập : - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS nêu cách tính bài đầu + Bài tập : - GV gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề : * Tổng số tem thư bạn là bao nhiêu ? * Trong đó bạn Bình có bao nhiêu ? * Bài toán hỏi gì ? * Muốn tìm số tem thư bạn Hoa em thực hiên phép tính gì ? ( HS tự suy nghĩ không nêu cách tính trược lớp ) - GV yêu cầu HS giải bài toán - GV nhận xét bài trên bảng - HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào nháp.(các phép tính cột 1, 2, 3) - HS đổi chéo để kiềm bài 541 422 564 127 114 215 414 308 349 - Cả lớp làm bài vào ( HS đọc kết lớp kiểm tra ) - HS đọc - HS nêu ý kiến : * Số tem thư bạn là 335 tem * Bạn Bình có 128 tem * Số tem thư bạn Hoa là bao nhiêu? * ( HS suy nghĩ ) - HS lên bảng Cả lớp làm bài vào : Bài giải Số tem thư bạn Hoa là : 335 – 128 = 207 (tem) Đáp số : 207 tem - Cả lớp chữa bài Củng cố dặn dò : - Dặn HS nhà làm bài - GV nhận xét tiết học Giáo án Lớp Lop3.net (9) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2009 Bài soạn Chính tả Ai có lỗi I Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Nghe - viết đùng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2) - Làm đùng BT.3.a II Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.a III Hoạt động dạy học : *Hoạt động GV * Khởi động : Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu HS viết các từ sau : cây đàn, đàng hoàng, ngào, ngao ngán - GV nhận xét chấm điểm Bài : a) Giới thiệu bài : bài chính tả hôm các em viết đoạn bài “Ai có lỗi” và làm các bài tập chính tả b) Hướng dẫn viết chính tả : + Trao đổi nội dung bài viết : - GV đọc đoạn viết : - Hỏi : Đoạn văn nói lên tâm trạng En-ri-cô nào ? + Hướng dẫn trình bày : - GV hỏi : Đoạn văn có câu ? Đoạn văn có chữ nào viết hoa ? Vì ? Tên riêng người nước ngoài có đặc điểm gì ? + Hướng dẫn viết từ khó : - GV đọc cho HS viết từ khó - GV yêu cầu HS đọc các từ trên bảng + Viết chính tả : - GV đọc bài cho HS viết + Soát lỗi : - GV treo bảng phụ, đọc cho HS soát *Hoạt động HS - HS lên bảng, lớp viết vào - HS đọc lại - HS nêu : Tâm trạng En-ri-cô thấy ân hận - câu - Những chữ đầu câu : Cơn, Tôi, Chắc, Bổng, Cô-rét-ti, - Giữa các tiếng có gạch nối - HS lên bảng, lớp viết vào nháp : Cô-rét-ti, khuỷu tay, can đảm, xin lỗi - HS viết bài - HS đổi chéo để kiểm với Giáo án Lớp Lop3.net (10) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến lỗi + Chấm bài : - Chấm 10 - Nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập : + Bài tập : - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức - GV yêu cầu HS đọc lại các từ đã ghi trên bảng mà các em tìm đúng + Bài tập : chọn phần a - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV gọi HS lên bảng thực - GV nhận xét bài trên bảng Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chia đội A, B thực trò chơi - Cả lớp đọc - HS lên bảng, lớp làm bài vào - Đáp án : o Cây sấu ; chữ xấu o San sẻ ; xẻ gỗ o Xắn tay áo ; củ sắn Giáo án Lớp 10 Lop3.net (11) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến Bài soạn TNXH Vệ sinh hô hấp I Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - biết nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng - Nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp Học sinh khá giỏi : - Nêu ích lợi việc tập thể dục buổi sáng Giữ mũi, họng II Chuẩn bị : - Tranh phóng to hình sgk (trang 8, 9) III Hoạt động dạy học : - Hoạt động : Tổ chức nhóm - Hoạt động : Tổ chức nhóm đôi *Hoạt động GV *Hoạt động HS * Khởi động : - HS hát vui Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS trả lời các câu hỏi - HS trả lời câu hỏi bài “ Nên thở nào ? ” - GV nhận xét Bài : Hoạt động : thảo luận nhóm + Bước : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, - HS thảo luận và sau đó đại diện nhóm và trả lời câu hỏi trình bày Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe Hằng ngày, ta nên làm gì để giữ - Hằng ngày ta cần lau mũi và súc mũi, họng ? miệng, để tránh bị nhiễm trùng + Bước : Làm việc lớp Hoạt động : Thảo luận + Bước : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình tr - học sinh ngồi cạnh cùng quan và trả lời câu hỏi : sát Chỉ và nói tên các việc nên làm và - HS nêu trước lớp – Các nhóm khác không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh nhận xét, bổ sung quan hô hấp ? + Bước : Làm việc lớp - GV gọi số HS trình bày - Mỗi HS phân tích tranh - Liên hệ thực tế - HS phát biểu Hãy kể việc nên làm và có Giáo án Lớp 11 Lop3.net (12) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến thể làm được, để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh quan hô hấp Nêu việc các em có thể làm nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn lành KẾT LUẬN : Không nên nhà có người hút thuốc lá ; chơi đùa nơi có khói, bụi ; quét dọn, làm vệ sinh phải đeo trang Luôn quét dọn và lau đồ đạc sân nhà để bảo đảm không khí luôn Thường xuyên tham gia tổng vệ - HS nhắc lại sinh đường phố, ngõ xóm, không vức rác, khạc nhổ bừa bãi… Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học Giáo án Lớp 12 Lop3.net (13) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến Bài soạn Toán Luyện tập I Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Biết thực phép cộng, phép trừ các số có chữ số ( không nhớ có nhớ lần ) - Vận dụng vào giải bài toán có lời văn phép tính cộng phép trừ Bài tập cần làm : + Bài + Bài 2.a + Bài 3(cột 1, 2, 3) + Bài II Hoạt động dạy học : *Hoạt động GV * Khởi động : Kiểm tra : - Gọi HS làm bài tập nhà Bài tr.7 - GV KT HS lớp - nhận xét, cho điểm Bài : a) Giới thiệu bài : - Hôm nay, các em củng cố cộng, trừ các số có chữ số ( có nhớ lần) qua tiết luyện tập b) Hướng dẫn luyện tập : + Bài tập : - GV gọi HS nêu yêu cầu và tự làm bài *Hoạt động HS - HS hát vui - HS lên bảng thực - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào 567 868 387 100 - 325 - 528 - 58 - 75 - Nhận xét bài trên bảng – và tự chữa bài + Bài tập 2.a : 542 – 318 660 – 251 - GV yêu cầu HS đặt tính làm bài - GV nhận xét + Bài tập : - Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng phụ - HS làm bài vào nháp – Sau đó nêu kết - Cả lớp dò theo tự chữa bài Giáo án Lớp - HS nêu : điền số bị trừ, số trừ, 13 Lop3.net (14) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến hiệu vào ô trống Số bị trừ Số trừ Hiệu - GV nhận xét + Bài tập : - GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt - GV hướng dẫn phân tích đề: _ Bài toán cho biết gì ? _ Bài toán hỏi gì ? - GV gọi HS đọc đề bài theo tóm tắt - GV yêu cầu HS đọc bài toán theo tóm tắt - GV nhận xét - Nhận xét Củng cố dặn dò : - Dặn HS nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học 752 426 621 246 125 231 - HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào - Cả lớp đọc thầm - Biết số gạo bán ngày thứ I và ngày thứ II - Hỏi số gạo bán ngày là bao nhiêu ? - HS đọc bài toán – HS lên bảng giải, lớp làm bài vào nháp Bài giải Số gạo bán ngày là : 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số : 740 kg Giáo án Lớp 14 Lop3.net (15) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến Thuû coâng I/ Muïc tieâu : Kiến thức : Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói Kĩ : Học sinh gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Tàu thuỷ tương đối cân đối Thái độ : Học sinh yêu thích lao động, biết sáng tạo, quý trọng saûn phaåm mình laøm II/ Chuaån bò : GV : Mẫu tàu thủy hai ống khói gấp giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Maãu hình vuoâng - Tranh quy trình gaáp taøu thuûy hai oáng khoùi - Keùo thuû coâng, buùt chì HS : buùt chì, keùo thuû coâng, giaáy nhaùp III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - Haùt OÅn ñònh: ( 1’ ) Baøi cuõ: ( 4’ ) - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét việc bọc học sinh - Tuyên dương bạn bọc đẹp Bài mới: Giới thiệu bài : gấp tàu thuûy hai oáng khoùi ( Tieát ) ( 1’ ) Hoạt động : GV hướng Hình daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt ( 10’ ) - Hoïc sinh quan saùt - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt maãu tàu thủy hai ống khói gấp - Học sinh trả lời giaáy - Taøu thuûy coù hai oáng khoùi gioáng - GV hoûi : + Maøu saéc cuûa taøu thuûy coù maøu gì ? tàu + Taøu thuûy coù ñaëc ñieåm gì ? - Moãi beân thaønh taøu coù hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng Giáo án Lớp 15 Lop3.net (16) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến + Hình daùng cuûa moãi beân thaønh taøu ? GV giải thích : hình mẫu là đồ chơi gấp gần giống tàu thủy Trong thực tế, tàu thủy làm sắt, thép và có cấu tạo phức tạp nhiều Tàu thủy dùng để chở khách, vận chuyển hàng hoá trên soâng, bieån … - Giáo viên gọi học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu trở lại hình vuoâng - Giaùo vieân hoûi : - + Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình gì ? - Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình vuông - Hoïc sinh quan saùt Hoạt động : GV hướng - Quy trình gấp tàu thủy ống khói gồm có bước daãn maãu ( 23’ ) - Giaùo vieân treo baûng quy trình - Giaùo vieân hoûi : + Quy trình gaáp taøu thuûy oáng khoùi goàm có bước ? a) Bước : gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Học sinh thực theo yêu cầu Giaùo vieân - Giaùo vieân chæ hình vaø hoûi : + Neâu caùch taïo hình vuoâng ? - Học sinh nêu : gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật cho cạnh chiều rộng trùng với cạnh chiều dài, miết đường gấp và cắt bỏ phần giấy thừa Mở hình vuông O b) Bước : gấp lấy điểm và hai đường dấu gấp hình vuông - Hình - Gấp tờ giấy hình vuông làm phần để lấy điểm O và hai đường dấu gấp hình vuông Mở tờ giấy - Học sinh lên bảng thực Giaùo vieân hoûi : + Muốn có điểm và hai đường dấu gấp hình vuông ta làm nào ? Giáo án Lớp 16 Lop3.net (17) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực hieän gaáp, xaùc ñònh ñieåm O vaø hai đường dấu gấp hình - c) Bước : gấp thành tàu thủy hai ống khói - Giáo viên hướng dẫn học sinh : O Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô phía trên gấp đỉnh hình vuông vào cho đỉnh tiếp giáp điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp hình… Hình Giaùo vieân thao taùc gaáp maãu, löu yù hoïc sinh caùch mieát hình - Laät hình maët sau vaø tieáp tuïc gaáp đỉnh hình vuông vào điểm O hình Laät hình maët sau vaø tieáp tuïc gaáp đỉnh hình vào điểm O hình Lật hình mặt sau hình Treân hình coù oâ vuoâng Moãi oâ vuoâng có hai tam giác Cho ngón tay trỏ vào khe ô vuông và dùng ngón tay cái đẩy ô vuông đó lên Làm tương tự với ô vuông đối diện ống khoùi cuûa taøu thuûy Lồng hai ngón tay trỏ vào phía hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía đồng thời, dùng ngón cái và ngón hai tay ép vào tàu thủy hai ống khói hình O Hình Hình O Hình Giáo viên chú ý cho học sinh : để hình gấp đẹp thì bước 1, các em caàn gaáp vaø caét cho boán caïnh hình vuoâng thaúng vaø baèng thì hình gấp đẹp Sau lần gấp, - Caù nhaân cần miết kĩ các đường gấp cho phaúng Hình - Hình Giaùo vieân goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùc thao taùc gaáp taøu thuûy hai oáng khoùi vaø nhaän xeùt - Nhaän xeùt, daën doø: ( 1’ ) - Chuaån bò : gaáp eách ( tieát ) - Nhaän xeùt tieát hoïc Giáo án Lớp 17 Lop3.net (18) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến Thứ tư, ngày 26 tháng năm 2009 Bài soạn Tập đọc Cô giáo tý hon I Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu nội dung bài : Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo - Trả lời các câu hỏi sgk II Chuẩn bị : - Tranh minh họa - Bảng phụ III Hoạt động dạy học : *Hoạt động GV * Khởi động : Kiểm tra bài : - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Ai có lỗi” - GV nhận xét, cho điểm Bài : a) Giới thiệu bài : - GV ghi tên bài lên bảng “ Cô giáo tý hon” b) Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài + Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu : - Phát âm từ khó : GV ghi bảng các từ nón, khoan thai, ngọng líu - Đọc đoạn và giải nghĩa từ : - Bài chia làm đoạn : * Đoạn : Từ đầu … khúc khích cười chào cô * Đoạn : Bé treo nón … đánh vần theo * Đoạn : Phần còn lại - GV yêu cầu hs đọc theo đoạn nối tiếp - Hướng dẫn ngắt giọng *Hoạt động HS - HS hát vui - HS đọc bài - HS đọc tên bài - HS đọc câu, nối tiếp hết bài (đọc lượt) - HS đọc - HS đọc lượt, lượt hs - HS luyện đọc ngắt câu theo hướng dẫn Giáo án Lớp 18 Lop3.net (19) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến GV : * Nó cố bắt chước dáng khoan thai cô giáo / cô bước vào lớp * Bé đưa mắt / nhìn đám học trò,/ tay cầm nhánh trâm bầu / nhịp nhịp trên bảng - Giải nghĩa từ : “ khoan thai ” thông thả, nhẹ nhàng “ cười khúc khích ” tiếng cười nhỏ phát liên tục, thể thích thú - Em hình dung nào là mặt tĩnh - HS phát biểu : là không thể tình khô? cảm, thái độ gì + Luyện đọc nhóm : - GV chọn nhóm đọc - nhóm luyện đọc (mỗi nhóm hs) – Các nhóm nhận xét cách đọc nhóm bạn - GV yêu cầu hs đọc bài - HS đọc c) Tìm hiểu bài : - GV yêu cầu hs đọc đoạn và trả - HS đọc bài lời câu hỏi : - GV hỏi : - HS trả lời câu hỏi * Các bạn nhỏ chơi trò gì ? * Các bạn nhỏ chơi trò lớp học * Ai là cô giáo ? Cô có bao nhiêu học * Bé là cô giáo Cô có học trò Đó là trò ? Đó là ? Hiển, Anh, Thanh * Tìm cử cô giáo Bé mà * Bé vẻ người lớn, thả ống quần em thích thú xuống, kẹp lại tóc, lấy nón mẹ đội lên đầu, lấy nhánh trâm bầu làm thước nhịp nhịp trên bảng * Bé vào vai “cô giáo” cách đáng yêu, còn học trò thì ? Hãy tìm hình ảnh ngộ nghĩnh ? * Học trò đón cô vào lớp nào ? Chúng khúc khích cười đứng dậy chào cô * Học trò đọc bài nào ? Ríu rít đánh vần theo cô * Từng học trò có nét gì đáng yêu ? Thằng Hiển ngọng líu, cái Anh Kết luận : Bài văn vẽ lên cho ta thấy hai má núng nính, Thanh vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai trò chơi lớp học sinh động, đáng yêu bốn chị em Bé d) Luyện đọc lại : - GV gọi hs đọc lại toàn bài - GV cho hs thi đọc - GV nhận xét chung – tuyên dương - HS đọc bài Củng cố dặn dò : - HS thi đọc – Lớp nhận xét Giáo án Lớp 19 Lop3.net (20) Lê Quốc Dũng – TH Nguyễn Khuyến - Nhận xét tiết học Bài soạn LTVC Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi Ôn tập câu : Ai ? là gì ? I Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Tìm vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu BT1 - Tìm các phận câu trả lời câu hỏi : Ai(cái gì, gì)? Là gì ? BT2 II Chuẩn bị : - Viết sẵn bảng phụ các câu văn bài tập 2, III Hoạt động dạy học : *Hoạt động GV * Khởi động : Kiểm tra bài : - Gọi hs tìm từ vật câu (sách bài soạn tr 57) - Tìm vật ss với đoạn thơ - GV nhận xét Bài : a) Giới thiệu : Hôm các em học mở rộng vốn từ thiếu nhi và ôn tập câu : Ai là gì ? b) Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập : + GV tổ chức cho hs thi tìm từ : - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập - GV chia lớp thành đội – đội hs Sau phút đội nào ghi nhiều từ và đúng là đội chiến thắng *Hoạt động HS - HS hát vui - HS lên bảng thực - HS đọc tên bài - HS đọc Đội : Tìm từ tính nết ( ngoan ngoãn, thơ ngây, thật thà…) Đội : Tìm từ trẻ em ( Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ nhỏ…) Đội : Tìm từ tình cảm, chăm sóc người lớn trẻ em (Nâng niu, chiều chuộng, yêu quý… - Lớp nhận xét - GV nhận xét chung tuyên dương các đội Giáo án Lớp 20 Lop3.net (21)