Đề tài Vận dụng một số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Giáo dục công dân THCS

14 29 0
Đề tài Vận dụng một số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Giáo dục công dân THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để làm tốt việc này thì yêu cầu người giáo viên phải luôn luôn biết cách sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học trong giảng dạy, phù hợp với từng nội dụng bài học, đặc biệt đối với mô[r]

(1)Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” PHẦN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu đổi dạy học – giáo dục nay, đổi phương pháp dạy học là nhiệm vụ quan trọng Một tư tưởng đổi GD&ĐT là luôn phấn đấu để đạt tới giáo dục tiên tiến nhằm tạo người động, sáng tạo có lực để thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước và đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục công dân là môn học trực tiếp góp phần hình thành nhân cách học sinh Nó đến với các em làm thức dậy và nuôi dưỡng ý thức công dân các em cách thiết thực, gần gũi Nó cho các em thấy phẩm chất đạo đức, trách nhiệm công dân cốt yếu mà còn giúp các em tự điều chỉnh hành vi nếp sống các em Chính vì vậy, môn Giáo dục công dân dạy dỗ tốt tạo hội tốt để khắc vào tâm não các em nguyên tắc lối sống và cách sống cho có hiếu, có trung, có nghĩa, có lễ, có tín cha mẹ ông bà, anh em, bạn bè,…vv giữ các em khỏi bị hút vào vòng xoay đầy cám dỗ lối sống thực dụng có nguy tràn lan hệ trẻ Việc dạy học môn Giáo dục công dân không đơn giản là truyền thụ tri thức, mà phải tổ chức vận dụng các phương pháp quá trình giảng dạy Qua hoạt động hình thành cho các em tình cảm, niềm tin đạo đức, pháp luật và đặc biệt là hình thành hành vi, thói quen đạo đức, ý thức pháp luật học sinh Vì vậy, cần tránh lối dạy thiên lý thuyết khô khan, xa rời thực tế mà phải từ việc khai thác chất liệu thực tiễn sống và việc thông qua thực tế, tư liệu tranh ảnh có thật sống để học sinh dễ hiểu, có thể tiếp thu và vận dụng vào sống thường ngày Giáo viên cần sử dụng linh hoạt và kết hợp các phương pháp dạy học, đặc Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (2) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” biệt chú trọng khâu thực hành, gắn lý thuyết với thực tiễn, coi trọng và nêu gương đạo đức tốt cho học sinh noi theo Bằng các tư liệu thực tế tích tụ, giáo viên cần khéo léo, tế nhị dẫn dắt các em, đặt các em vào các tình đầy gay cấn thuộc phạm trù đạo đức và phạm trù pháp luật mà bài học vừa đặt ra, hướng dẫn các em tự huy động trữ lượng sống, nguồn tri thức từ các môn học, bài học để lý giải cách thoả đáng các tình Làm là ta đã trao chìa khoá cho các em tự giải mã các tình đạo đức, pháp luật mà các em gặp thường ngày sống Phấn đấu Giáo dục công dân thực là học đầy ý nghĩa đạo đức lối sống, phẩm hạnh với không khí tiết học làm thoải mái cởi mở, thân tình, gần gũi Dạy kiến thức và dạy gương sống chính mình Xuất phát từ yêu cầu đó quá trình giảng dạy thân đã rút và đúc kết số kinh nghiệm mình, việc vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào bài dạy để đạt hiệu cao Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (3) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” PHẦN HAI PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Học giáo dục công dân là để làm công dân, không phải làm công dân chung chung trừu tượng mà là công dân cụ thể đất nước việt Nam thời kì đổi Yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thử thách và hội phát tirển dân tộc nước ta giai đoạn nay… Và chúng ta không gắn lý luận với thực tiễn cách mạng, thực tiễn đời sống thì chúng ta không thể làm rõ nội dung và tính khách quan chuẩn mực công dân, chuẩn mực đề cập các bài học chương trình Mỗi giáo viên cần xác định lại vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng và đặc trưng môn Giáo dục công dân nhà trường Người giáo viên phải thấy đây là môn học tưởng chừng đơn giản thực chất lại vô cùng phong phú phức tạp, đòi hỏi trách nhiệm cao, nguồn tri thức sâu rộng luôn cập nhật thường xuyên với đa dạng hoá, tổng hợp hoá kiến thức tự nhiên học, xã hội học văn học, lịch sử, địa lý, dân tộc, tâm lý, thời sự… Những kiến thức này không phải giáo viên dễ dàng cập nhật nó sớm chiều Đó phải là kết lực, học thức, quá trình khiêm tốn học hỏi, suy ngẫm, rèn luyện thường xuyên qua nhà trường, qua đồng nghiệp, qua thực tế vốn sống, qua sách báo thường ngày Đặc biệt, người giáo viên Giáo dục công dân phải lưu ý tích tụ cho mình vốn hiểu biết thực tế thật cụ thể sâu rộng, toàn diện, là thực tế lớp mình, trường mình, địa phương mình trực tiếp giảng dạy Có thể khẳng định các kiến thức môn Giáo dục công dân THCS gần gũi với sống học sinh, diễn hàng ngày xung quanh các em Đó là vấn đề đạo đức và Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (4) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” pháp luật, vấn đề hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, các truyền thống dân tộc, hôn nhân và gia đình… Trong đó có nhiều mặt tích cực và không thể tránh hạn chế vốn có nó Để thực bài dạy hay đạt hiệu cao, phát huy các mặt tích cực các phương pháp dạy học trên lớp thì người giáo viên cần phải biết cách vận dụng phương pháp đó vào nội dung, hay giai đoạn bài học cách thích hợp Trong quá trình giảng dạy thân rút số phương pháp có thể coi là mang lại kết cao tiết dạy, học sinh nắm vấn đề nội dung đạt khoảng 85% đến 90% Đó là phương pháp thảo luận nhóm nhỏ Thảo luận theo nhóm nhỏ ( khoảng từ 4- HS) cùng làm việc và thảo luận chủ đề, tình học tập nào đó Thảo luận theo nhóm nhỏ là các phương pháp mang lại hiệu cho học sinh tiếp thu kiến thức * Ưu điểm: Tăng cường tối đa hội để học sinh lớp làm việc và thể khả mình, phát huy cao tinh thần hiểu biết, học hỏi và khả hợp tác, thi đua các thành viên lớp Không khí làm việc sôi nổi, giáo viên có hội thu thông tin phản hồi từ học sinh nhiều Tăng cường tính tích cực học tập học sinh nhiều * Ví dụ: Bài Giữ chữ tín ( Lớp 8), để các em trao đổi suy nghĩ mình, đồng thời khắc sâu kiến thức cho thân, giáo viên có thể cho các em thảo luận nội dung câu hỏi Giáo viên sử dụng máy chiếu, đưa lên nội dung câu hỏi để các em hiểu nội dung mà mình thảo luận (Theo em, muốn giữ lòng tin người mình thì chúng ta cần phải làm gì?), có thể mời em nào nhóm để trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sau đó giáo viên chốt lại nội dung thảo luận và có thể kết hợp với công nghệ thông tin cho các em quan xác trực quan tranh ảnh cụ thể Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (5) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” guơng biết giữ chữ tín trường, lớp, địa phương xã hội Hay giáo viên nêu lên vấn đề có thực sống để các em suy nghĩ, thảo luận tìm cách giải Thông qua đó giáo dục các em gương Hồ Chí Minh Để các em học và noi theo Bác Hay ví dụ: Dạy bài 14 “ Phòng chống HIV/AIDS” (lớp 8), giáo viên có thể nêu tình để học sinh xử lý: Giả sử em có người thân bị nhiễm HIV/AIDS, em làm gì? Yêu cầu học sinh phân tích, tìm cách ứng xử tình đó, lựa chọn cách ứng xử tối ưu Sau đó, giáo viên giới thiệu quy định pháp luật, hướng dẫn học sinh tìm điều phù hợp cách ứng xử lựa chọn và quy định pháp luật Hoặc ví dụ: Bài “ Biết ơn” (Lớp 6), giáo viên có thể cho học sinh thảo luận câu hỏi thực tế đời sống: Theo em, để thể lòng biết ơn với cha mẹ, thầy cô giáo, học sinh phải có việc làm cụ thể nào? Tuy nhiên nó còn có hạn chế giáo viên không làm tốt Các nhóm và cá nhân nhóm dễ bị chệch hướng với chủ đề ban đầu, tốn nhiều thời gian Hiệu thảo luận nhóm nhỏ phụ thuộc nhiều vào tinh thần tham gia các thành viên nhóm, đó thì hội để học sinh trở thành “ người ngoài cuộc” nhiều Làm việc theo nhóm nhỏ gây hưng phấn hoạt động cao cho các thành viên nhóm nhiên nó dễ tạo tình trạng mệt mỏi, trì trệ Chính vì để thảo luận nhóm nhỏ mang lại hiệu cao, quá trình giảng dạy thân đã rút kinh nghiệm Có thể nói việc tổ chức thảo luận có thành công hay không phụ thuộc nhiều vào vai trò người điều khiển, người điều khiển có thể là trọng tài phân xử ý kiến các học sinh, có thể là người định hướng, dẫn dắt học sinh khám phá và phát điều các ý kiến khác với mình Sự thành công thảo luận phụ thuộc Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (6) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” nhiều vào thái độ và nghệ thuật dẫn dắt người điều khiển Trong đó câu hỏi coi là phương tiện việc điều khiển thảo luận, các câu hỏi nên dựa vào thực tế, vốn kinh nghiệm đã có học sinh, tránh sử dụng các câu hỏi hàm ý, mỉa mai, xúc phạm người trả lời các em có câu trả lời chưa đúng Để khuyến kích học sinh tham gia thảo luận, xoá bỏ cản trở tâm lý học sinh, người điều khiển nên biết thể thái độ mình chẳng hạn mặt thân thiện, gật đầu tán thưởng, đến gần các em trả lời và sử dụng nhiều câu khích lệ, động viên Lời nói mạnh mẽ, hùng hồn thể quan tâm, nhiệt tình trao đổi….vv Để cao chất lượng giảng dạy, giáo viên cần có khả hiểu biết phương diện kiến thức, phải có khả truyền đạt kiến thức đến học sinh cách hiệu quả, phải trao dồi kiến thức thường xuyên phải biết chuyển tiếp kiến thức sư phạm thành ví dụ thực tế… là nhà giáo thì phải tận tâm với nghề, thân mật, gần gũi giúp đỡ học sinh, thúc đẩy tinh thần học tập hăng say đồng thời không ngừng đổi mới, bổ sung, cải tiến và hoàn thiện phương pháp giảng dạy để thích ứng với giáo dục thay đổi nay, làm thì phương pháp thảo luận nhóm nhỏ nó mang lại hiệu cao tiết dạy mình Ngoài phương pháp thảo luận nhóm thì còn nhiều phương pháp mang lại hiệu tốt giảng dạy đặc trưng môn Giáo dục công dân mà môn khác không áp dụng đó là phương pháp sắm vai Đặc điểm đóng vai là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” số cách ứng xử nào đó tình đạo đức, pháp luật giả định Cách sử dụng, giáo viên giới thiệu tình huống, các nhóm thảo luận, xây dựng kịch và phân công sắm vai, các nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét, đánh giá, giáo viên chốt lại nội dung *Ưu điểm: Giúp học sinh thực hành kĩ môi trường an toàn, giám sát trước xảy các tình thực, gây ứng thú và chú ý người học Tạo Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (7) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi người học theo hướng định trước Có thể thấy tác động và hiệu lời nói việc làm các vai diễn Học sinh chơi đóng vai tình có liên quan đến chủ đề bài học, thể cách sáng tạo các cách ứng xử khác Giáo viên có thể nêu tình cụ thể để các nhóm học sinh thảo luận xây dựng kịch bản, phân vai và thể cách ứng xử tình cách linh hoạt Ví dụ: Dạy bài “ Tôn trọng người khác”(lớp 8), giáo viên có thể đưa tình để học sinh xây dựng tình sắm vai “ Minh hứa với bố mẹ Quang và cô giáo chủ nhiệm là giúp đỡ Quang học tập tiến Vì bài tập nào mà Quang không làm thì Minh đến làm hộ và đưa cho Quang chép” Qua đó các em thảo luận xây dựng kịch cụ thể cho nhóm mình và tự phân vai để trình bày Hoặc ví dụ: Dạy bài 12 “Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân” (lớp 9), bài 14 “Thực trật tự an toàn giao thông” (Lớp 6), hay là bài 14 “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” (Lớp 7)….vv Hoặc có thể nêu yêu cầu chung, học sinh tự xây dựng tình và kịch bản, thể vai diễn Qua đó các em khắc sâu kiến thức và biết cách xử lý các tình cách linh hoạt và nhạy bén, và điều đặc biệt phương pháp sắm vai nó còn đem đến cho các em tiết học thoải mái và tạo không lớp học sôi và hứng thú, và rèn luyện cho các em tính mạnh dạng, rèn ngôn ngữ và cử chỉ, cách xử lý tình đứng trước đám đông Bên cạnh đó để sử dụng phương pháp này mang lại hiệu cao thì qúa trình sử dụng người giáo viên phải chú ý đưa tình phải thật rõ ràng, tình phải dễ đóng vai, không nên quá phức tạp học sinh tham gia vào quá trình thảo luận, xây dựng kịch bản, đóng vai phục vụ cho việc đóng vai các bạn Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (8) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” nhóm Nên khích lệ học sinh nhút nhát cùng tham gia Trong các nhóm thảo luận Giáo viên phải đến nhóm, quan sát, lắng nghe, kịp thời phát khó khăn và lúng túng học sinh để có hỗ trợ giúp đỡ điều chỉnh kịp thời Và người chúng ta có lẽ biết ngày công nghệ thông tin là thành phần quan trọng và không thể thiếu trường học và đặc biệt công nghệ thông tin phục vụ việc giảng dạy môn Giáo dục công dân nói riêng, theo quan sát và theo dõi quá trình thân ứng dụng vào tiết giảng dạy máy chiếu, học sinh học tích cực và hăng say, điều đặc biệt là sử dụng máy chiếu phương pháp mang lại bài dạy hay và có lôi học sinh học tích cực không thể nói đến phưong pháp sử dụng đồ dụng trực quan (quan sát tranh ảnh cụ thể thực tế), và đây cùng là phương pháp không thể thiếu môn Giáo dục công dân Ví dụ: Dạy bài 17 “Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc” (lớp 9) Ở bài này thì giáo viên có thể vào bài cách sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh cụ thể), để truyền thụ, Một số chiến sỹ đã tình nguyện tham gia vào quân đội để bảo vệ tổ quốc… vv Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (9) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” Sau đó, hỏi học sinh lớp, hình ảnh mà các em vừa xem nói vấn đề gì? Vấn đề đó quan trọng nào quốc gia dân tộc? Sau học sinh trả lời xong giáo viên nhận xét, rút kết luận để vào bài Hình ảnh mà các em vừa xem thể trách nhiệm và nghĩa vụ công dân việc gữi gìn và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Vậy bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm ai? Bao gồm nội dung nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm Hay ví dụ: Dạy bài 10 “Tự Lập” (lớp 8) Có thể giáo viên kết hợp với công nghệ thông tin cho các em xem gương có tinh thần vượt khó, có lĩnh giám đương với khó khăn thử thách sống nên luôn thành công sống cụ thể giáo viên có thể lấy gương tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc Cho các em quan sát hình ảnh Bác, từ đó giáo viên giáo dục các em và liên hệ thực tế để các em thấy chúng ta có sống ngày hôm hay là có sư đóng góp và công lao lớn Người Bác,“ Chỉ biết quên mình cho tất cả”, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, đồng thời là nhà Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (10) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” giáo Suốt đời Bác nêu gương sáng ngời người thầy toàn dân tộc và loài người tiến noi theo Qua đó để giáo dục các em phải biết có tính tự lập còn ngồi trên ghế nhà trường, học tập, công việc và sinh hoạt ngày, giáo viên có thể lấy hình ảnh mang lại niềm vinh dự cho đất nước Việt Nam nhờ có tinh thần tự lập cao GS Ngô Bảo Châu – Niềm tự hào người Việt Nam Hoặc hình ảnh gương vượt khó học tập, sống đã mang lại thành cho chính thân mình, gia đình và đem lại niềm vinh dự cho đất nước Việt Nam Thầy Nguyễn Ngọc ký – Nhà giáo Ưu tú – Nhà văn đầu tiên viết chân Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang 10 Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (11) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” Qua đó đập vào mắt các em kiến thức và học sinh hiểu giá trị tính tự lập sống nào Và các em hiểu mình nên làm gì Hay chương trình lớp và lớp có tiết ngoại khoá chủ đề bảo vệ môi trường Giáo viên có thể lấy hình ảnh thực tế đia phương vấn đề ô nhiễm môi trường 31 28 Qua đó giáo dục các em phải ý thức bảo vệ môi trường sống mình, cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm môi trường sống gia đình, trường học và địa phương…vv Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang 11 Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (12) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN Tuy nhiên theo thân, để tiết học có thành công hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Song yếu tố có tính chất định là kết hợp các phương pháp, cách thức tổ chức tiết dạy hợp lý, nhịp độ dạy phải nhịp nhàng có tương tác hài hoà thầy và trò Cách hướng dẫn và sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên phải phù hợp với bài học Không nên lạm dụng quá nhiều tranh ảnh, hình ảnh thiếu tính giáo dục cao Hay sử dụng quá nhiều các phương pháp thảo luận nhóm phương pháp sắm vai….vv Có giáo viên dạy môn Giáo dục công dân chéo ban có lần tâm với Tôi rằng: Dạy môn này nhìn bề ngoại có vẻ đơn giản, dễ ăn và dễ dạy, song sâu vào thực tế lại khó và cực Quả thật chính cái khó và cái cực ấy, người giáo viên chúng ta đã tìm ý nghĩa nghề mình chọn Thật bất hạnh người không yêu thương Song càng bất hạnh lòng yêu thương không có nơi gửi gắm Đúng nhà thơ đã nói: Khi người không yêu ta Buồn đã thành nhẽ Khi ta không yêu người Sao buồn đến Chính vì Tôi muốn nói đề tài này là quá trình giảng dạy người giáo viên cần tạo niềm tin cho các em trước, phải sử dụng các phương pháp giảng dạy và kết hợp thông tin công nghệ cách linh hoạt Vì theo tôi nghĩ không có phương pháp nào là vạn Mà muốn có tiết học thành công, đặc biệt là với môn Giáo dục Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang 12 Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (13) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” công dân theo Tôi người giáo viên phải tạo hứng thú, chú ý cho học sinh quá trình tiếp thu bài học Để làm tốt việc này thì yêu cầu người giáo viên phải luôn luôn biết cách sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học giảng dạy, phù hợp với nội dụng bài học, đặc biệt môn Giáo dục công dân, phương pháp liên hệ thực tế xem phương pháp đặc thù, không vận dụng kết hợp phương pháp này chắn học trở nên khô khan, thiếu tính giáo dục Có dạy môn Giáo dục công dân thật mang lại hiệu cao Và xoá tan ký ức học sinh, để các em không xem là môn học phụ Có thể nói công dân tương lai đất nước bước sang kỷ XXI hoà đồng sánh vai với các dân tộc khác có còn giữ sắc Việt Nam hay không, có khỏi đánh mình hay không, có còn tiếp tục thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh trên hành trình xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hay không, phần quan trọng không nhỏ là Giáo dục công dân mà chúng ta vinh dự dạy các em nơi mái trường trung học sở hôm Niềm tự hào chúng ta thật lớn, trách nhiệm chúng ta thật lớn, thật nặng Và thân tin quá trình giảng dạy giáo viên luôn dạy chính cái tâm mình và làm hết khả thì chắn tiết dạy đem lại hiệu cao quá trình dạy và học Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang 13 Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (14) Đề tài “Vận dụng số phương pháp và kết hợp công nghệ thông tin vào giảng dạy môn GDCD THCS” TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục vấn đề tâm huyết Nguyễn Ngọc Ký– NXB đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh năm 2011 Phương pháp giảng dạy và tâm lý giáo dục trường học kỹ quản lý và giảng dạy đạt hiệu cao – NXB Lao động năm 2011 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy Giáo dục công dân năm 2004 Tài liệu tập huấn pháp luật dành cho giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân năm 2011 Sách chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân THCS – NXB Giáo dục Việt Nam năm 2009 Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân THCS Tranh ảnh lấy trên mạng Người viết: Đặng Thị Hồng Bảo Trang 14 Lop6.net GV: Trường THCS Ngũ phụng (15)

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan