1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 31, 32

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 225,42 KB

Nội dung

chỉ đúng vị trí số 12 Hoạt động 2 : Thực hành - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ đúng - Học sinh quan sát kim trê[r]

(1)Ngày dạy: Tập viết TÔ CHỮ HOA Q, R 1.Mục tiêu: - Tô các chữ hoa Q, R - Viết đúng các vần: ăc,ăt,ươc,ươt; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập - HS khá, giỏi viết nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định Tập viết 1, tập 2.Chuẩn bị: - Bảng chữ mẫu - Vở viết, Bảng 3.Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: - Chấm bài viết nhà học sinh - Viết bảng con: hươu, lựu - Nhận xét 2.Bài mới: - Giới thiệu: Viết chữ Q, R hoa  Hoạt động 1: Tô chữ Q, R hoa - Treo chữ Q - Chữ Q gồm nét nào? - Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết - Treo chữ R - Chữ Rgồm nét nào? - Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết  Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng - Treo bảng chữ mẫu - Nhắc lại cách nối nét - - Nét móc trái và nét thắc - Học sinh viết bảng -  Hoạt động 3: Viết - Cho học sinh viết tập viết - Giáo viên khống chế học sinh viết dòng - Thu chấm – nhận xét Củng cố:-Thi đua viết chữ đẹp: xanh ngắt, mắc áo - Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM Lop1.net Học sinh quan sát nét : nét cong tròn, nét lượn Học sinh viết bảng - - Học sinh đọc bảng chữ Phân tích tiếng có vần ăc, ăt, ươc,ươt Nhắc lại cách nối nét các chữ Viết bảng Học sinh viết Học sinh cử đại diện lên thi đua viết đẹp (2) Ngày dạy: Chính tả NGƯỠNG CỬA I Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 chữ khoảng 8- 10 phút - Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống Bài tập 2, 3(SGK) II Chuẩn bị:- Bảng phụ -Vở viết, Bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Thu chấm các em viết lại bài - Cho học sinh viết lại các từ còn sai nhiều vào bảng Bài mới: - Giới thiệu: Viết bài: Ngưỡng cửa  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Cho học sinh đọc đoạn viết bảng phụ - Tìm từ khó viết  - Cho học sinh viết Giáo viên đọc thong thả Thu chấm – nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập Treo tranh SGK/ bài tập Hai người đàn ông làm gì? Em bé làm gì? - Điền chữ g hay gh Thực tương tự - Nêu quy tắc viết gh Củng cố:- Khen em viết đẹp, có tiến Dặn dò:- Học thuộc quy tắc chính tả - Em nào còn viết sai nhiều thì nhà viết lại bài RÚT KINH NGHIỆM Lop1.net - Học sinh viết - Học sinh đọc bảng phụ - Học sinh nêu Học sinh viết bảng Học sinh viết bài vào Học sinh soát lỗi sai - Học sinh quan sát … bắt tay … treo áo lên mắc em làm bảng lớp Lớp làm vào - Học sinh nêu (3) Ngày dạy: Tập đọc KỂ CHO BÉ NGHE I Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh các vật , đồ vât nhà, ngoài đồng Trả lời câu hỏi (SGK) - HS KG tìm tiếng có vần ươc, ươt II Chuẩn bị: - Tranh vẽ SGK - SGK III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài SGK - Hằng ngày, qua ngưỡng cửa nhà mình đâu? - Nhận xét – cho điểm Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Kể cho bé nghe  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Tìm từ khó đọc  Giáo viên ghi bảng: ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt  Hoạt động 2: Ôn vần ươc – ươt - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc – ươt - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc – ươt  Giáo viên ghi bảng Hát múa chuyển sang tiết  Hoạt động 3: Tìm hiểu bài và luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu bài đọc lần - Gọi học sinh đọc toàn bài - Con trâu sắt bài là gì?  Máy cày làm việc thay trâu và chế tạo sắt nên gọi là trâu sắt - Chia lớp thành đội thi đua đọc: hỏi và trả lời  Hoạt động 4: Luyện nói - Nêu nội dung luyện nói Lop1.net - Học sinh đọc - Học sinh dò theo Học sinh nêu Học sinh luyện đọc từ Học sinh luyện đọc câu nối tiếp Đọc bài - … nước Học sinh KG thi đua tìm Đồng - Học sinh nghe Học sinh đọc … máy cày - - Học sinh thi đọc: + Con gì hay kêu ầm ĩ? + Con vịt bầu Hỏi đáp vật mà em thích (4) - Giáo viên treo tranh + Tranh vẽ gì? + Con gì sáng sớm gáy ò ó o gọi người thức giấc? - Nhận xét – tuyên dương đội có nhiều bạn nói tốt 3.Củng cố: - Thi đọc trơn bài - Vì máy cày gọi là trâu sắt? - Nhận xét 4.Dặn dò: - Đọc lại bài - Chuẩn bị bài: Hai chị em RÚT KINH NGHIỆM Lop1.net - Học sinh quan sát Học sinh nêu Con gà trống Cho học sinh lên thi đua nói: + em hỏi + em trả lời - Học sinh thi đua đọc Học sinh nêu - Nhận xét (5) Ngày dạy: Chính tả KỂ CHO BÉ NGHE I, Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe khoảng 10 – 15 phút - Điền đúng vần ươc, ươt; chữ ng, ngh vào chỗ trống Bài tập 2, 3(SGK) II Chuẩn bị: - Bảng phụ - Vở viết, Bảng III,Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Chấm các em viết sai nhiều - Viết: buổi đầu tiên, đường - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Viết bài: Kể cho bé nghe  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Treo bảng phụ - Tìm tiếng khó viết  - Gõ thước cho hS viết dòng Giáo viên đọc thong thả Thu chấm Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1: + Treo tranh + Bác thợ may dùng thước để làm gì? Bài 2: Thực tương tự + Nêu quy tắc viết ngh - Thu chấm Củng cố: - Khen em viết đẹp, ít lỗi, có tiến Dặn dò: - Em nào viết sai nhiều thì nhà viết lại bài - Học thuộc quy tắc viết ngh - Chuẩn bị bài cho tiết sau RÚT KINH NGHIỆM - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc đoạn viết Học sinh nêu Viết bảng Học sinh viết Học sinh soát lỗi - Quan sát tranh Học sinh lên bảng điền Lớp làm vào - Học sinh nêu - Lop1.net (6) Ngày dạy: Kể chuyện DÊ CON VÂNG LỜI MẸ I Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh - Hiểu nội dung câu chuyện: Dê biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ - HS giỏi kể toàn câu chuyện II Các KNS GD bài: - KN xác định giá trị - Lắng nghe tích cực - KN định - Tư phê phán III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực: - Động não, tưởng tượng - Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai IV Phương tiện dạy học: - Tranh minh họa cho đoạn câu chuyện V Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Sói và Sóc: học sinh lên kể - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Bài mới: a/ Khám phá: GV hỏi: - Loài dê thường ăn gì? - Chó sói thường ăn gì? - Chó Sói gặp vật khác người nó làm gì? -Chúng ta cùng theo dõi ND câu chuyện Dê nghe lời mẹ b/ Kết nối: HS nghe kể chuyện - HS làm việc theo nhóm - Quan sát các tranh SGK: Tranh vẽ vật nào? Đọc các câu hỏi ghi tranh; đoán nội dung câu chuyện Các nhóm trình bày: Hãy nói trước lớp xem các em đã khám phá gì -Giáo viên kể toàn câu chuyện lần - Kể lần kết hợp tranh 1) Sắp kiếm cỏ, Dê mẹ dặn các lạ gọi cửa không mở cửa Khi trở về, Dê mẹ cất tiếng hát và gõ cửa, Dê mở Lop1.net - học sinh lên sắm vai và kể - Học sinh trả lời - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh lắng nghe - Ghi nhớ các chi tiết chuyện (7) 2) Sói rình đã lâu, Dê mẹ Sói bắt chước Dê mẹ hát và gõ cửa Dê không mở cửa vì không giống giọng mẹ 3) Dê mẹ gõ cửa và hát Đàn dê nhận ra, mở cửa và tranh kể cho Dê mẹ nghe Sau đó Dê mẹ khen các khôn ngoan và biết vâng lời Thực hành: HS thực hành kể chuyện - Hình thức: HS trả lời các câu hỏi tranh, GV lập sơ đồ câu chuyện trên bảng lớp để giúp HS nhớ nội dung câu chuyện - HS kể chuyện theo nhóm - - Thực hành kể chuyện trước lớp theo hình thức kể chuyện mà nhóm đã lựa chọn (kể phân vai, kể lời mình, đóng vai diễn lại câu chuyện) -Lớp bình chọn nhóm kể hay - Các nhóm kể nhóm, chọn hình thức kể Học sinh lên diễn - Lớp nhận xét HS kể - Kể lại toàn câu chuyện (HS khá giỏi) Vận dụng: HS thảo luận nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện - Phải biết vâng lời người lớn Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Kể lại câu chuyện cho người nhà nghe RÚT KINH NGHIỆM Lop1.net (8) Toán ĐỒNG HỒ THỜI GIAN I MỤC TIÊU : - Làm quen với mặt đồng hồ Biết xem đúng - Có biểu tượng ban đầu thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài + Đồng hồ để bàn ( Loại có kim ngắn, kim dài ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Học sinh dùng thước đo và nêu số cm em đo ( 11 cm ) + Hỏi lại cách đo độ dài đoạn thẳng + Nhận xét bài cũ – KTCB bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu bài - Cho học sinh xem đồng hồ để bàn, quan sát - Học sinh quan sát nhận xét nêu và nêu trên mặt đồng hồ có gì ? : - Giáo viên kết luận mặt đồng hồ có 12 số, có - Trên mặt đồng hồ có 12 số cách kim ngắn và kim dài Kim ngắn và kim dài đều nhau, có kim ngắn và kim quay và quay theo chiều từ số bé đến số dài lớn - Giới thiệu kim dài số 12, kim ngắn - Học sinh quan sát mặt đồng hồ đúng vào số nào đó Ví dụ số tức là đồng đúng hồ lúc đó - Giáo viên quay kim ngắn cho vào các số khác ( theo đồng hồ Sách giáo khoa ) để học sinh nhận biết trên đồng hồ - Hỏi : Lúc kim ngắn số ? Kim - Kim ngắn số 5, kim dài số dài số 12 - Lúc sáng bé làm gì ? - Bé ngủ - Hình : đồng hồ ? bé làm - Kim ngắn số Kim dài gì ? số 12 là Bé tập thể dục - Hình : đồng hồ ? bé làm - Đồng hồ Bé học gì ? - Vậy đồng hồ đúng thì kim dài luôn - Cho vài học sinh lặp lại đúng vị trí số 12 Hoạt động : Thực hành - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho em đứng lên nói đúng - Học sinh quan sát kim trên trên mặt đồng hồ bài tập và nêu việc mặt đồng hồ và nêu Ví dụ : làm em đó * Kim ngắn số 8, kim dài số 12 là vào lúc sáng em học lớp - Cho học sinh nêu hết trên 10 mặt đồng hồ Hoạt động : Trò chơi Lop1.net (9) - Giáo viên treo mặt đồng hồ trên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ - Mỗi học sinh có đồng hồ mô vào nào thì học sinh làm theo, em trên hình bảng quay nhanh kim số yêu cầu - Học sinh tham gia chơi lớp giáo viên Ai nhanh, đúng là thắng 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Chuẩn bị cho bài hôm sau : Thực hành RÚT KINH NGHIỆM Lop1.net (10) Toán THỰC HÀNH I MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng, vẽ kim đồng hồ đúng các ngày - Bài tập cần làm:1, 2, 3, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Mặt đồng hồ, các tranh vẽ các bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh đọc số đúng trên mặt đồng hồ giáo viên treo trên bảng + Gọi em lên chỉnh kim đồng hồ giờ, 11 giờ, + Nhận xét bài cũ – KTCB bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài - Học sinh lặp lại tên bài học - Cho học sinh mở Sách giáo khoa - Học sinh nêu yêu cầu bài tập  Bài : Viết theo mẫu - Cho học sinh đọc mẫu kim ngắn số kim - Học sinh tự quan sát các hình vẽ và làm bài vào phiếu bài tập dài số 12 là đúng ( Bài tập ) - học sinh lên bảng sửa bài -Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét sửa sai chung  Bài : Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ - Học sinh nêu mẫu - Học sinh tự vẽ kim ngắn thêm vào đúng mặt đồng hồ số đã cho - em học sinh lên bảng vẽ hình trên bảng - Cả lớp nhận xét - Giáo viên sửa sai chung - Học sinh nêu yêu cầu bài tập  Bài : Nối tranh với đồng hồ thích hợp - Buổi sáng : Học trường lúc 10 - Học sinh nối các tranh vẽ - Buổi trưa : ăn cơm lúc 11 hoạt động với mặt đồng hồ thời - Buổi chiều : học nhóm lúc điểm tương ứng - Buổi tối : nghỉ nhà lúc  Bài : - Hướng dẫn học sinh phán đoán vị trí hợp lý kim ngắn chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời mọc thì có thể - Học sinh đọc bài toán : Bạn An từ người xe máy bắt đầu từ lúc sáng ( thành phố quê Vẽ thêm kim ngắn Hoặc sáng ) tương tự đến quê có thích hợp vào đồng hồ thể là 10 sáng 11 sáng chiều - Giáo viên quan sát , nhận xét tuyên dương - Học sinh tự làm bài vào sách Giáo khoa bút chì mờ học sinh làm bài và lý giải tốt 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho bài hôm sau : Luyện tập Lop1.net (11) Ngày dạy: Tập viết TÔ CHỮ HOA S,T I Mục tiêu: - Tô các chữ hoa S, T - Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập (Mỗi từ ngữ viết ít lần) - HS khá, giỏi viết nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định tập viết 1, tập II Chuẩn bị: - Bảng chữ mẫu - Bảng con, Vở viết III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: - Chấm bài viết nhà học sinh - Viết: ươt - ươc, xanh mướt, dòng nước - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Tô chữ S.T a) Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ S.T - Treo chữ S hoa - Chữ S gồm có nét nào? - Giáo viên nêu quy trình viết và viết mẫu - Treo chữ T hoa - Chữ Tgồm có nét nào? - Giáo viên nêu quy trình viết và viết mẫu b) Hoạt động 2: Viết vần và từ ngữ ứng dụng - Giáo viên treo bảng phụ c) Hoạt động 3: Viết - Cho học sinh viết - Nêu tư ngồi viết - Giáo viên nhắc nhở học sinh viết đẹp - Thu chấm – nhận xét Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh đúng - Chia đội tìm tiếng có vần ươm – ươp và viết vào bảng Lop1.net - Hát - Học sinh viết bảng - Học sinh quan sát Nét cong trái nối liền với nét cong phải - Học sinh quan sát - Nét móc và nét cong trái - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc vần và từ ngữ ứng dụng - Phân tích tiếng có vần ươm – ươp iêng – yêng - Nhắc lại cách nối nét các chữ - Học sinh viết bảng - Học sinh viết - Học sinh nhắc lại - Học sinh chia đội thi đua tìm và viết vào bảng (12) Ngày dạy: Chính tả HỒ GƯƠM I, Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại cho đúng đoạn: “Cầu Thê Húc màu son… cổ kính.” : 20 chữ khoảng – 10 phút - Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống Bài tập 2,3 (SGK) II, Chuẩn bị: - Tranh vẽ, Bảng phụ II Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Chấm bài em viết lại bài - Học sinh viết bảng lỗi sai phổ biến Bài mới: - Giới thiệu: Viết bài: Hồ Gươm a) Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Cho học sinh đọc thầm bảng phụ - Tìm tiếng khó viết - Cho học sinh viết bài vào Giáo viên khống chế cụm từ - Thu chấm b) Hoạt động 2: Luyện tập - Đọc yêu cầu bài - Các bạn nhỏ chơi trò gì? Tranh vẽ gì? - Bài 3: Điền c hay k Thực tương tự Củng cố: - GD: Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào người dân Việt Nam Càng yêu quý Hồ Gươm chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi - Khen các em viết đẹp có tiến Dặn dò:Em nào viết sai nhiều thì nhà viết lại bài RÚT KINH NGHIỆM Lop1.net - Học sinh đọc thầm Học sinh tìm và nêu Học sinh viết bảng Học sinh viết Học sinh soát lỗi sai - Học sinh đọc Chơi cướp cờ Học sinh đọc lại Làm vào bài tập (13) Ngày dạy: Tập đọc LŨY TRE I Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp luỹ tre vào lúc khác ngày Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) II, Chuẩn bị: - Tranh vẽ SGK - Bảng phụ III, Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Học sinh đọc bài SGK - Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông nào? - Cảnh Hồ Gươm có gì đẹp? - Viết: lấp ló, xum xuê - Nhận xét – cho điểm Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Lũy tre a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - Tìm tiếng khó đọc bài  Giáo viên ghi: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm b) Hoạt động 2: Ôn vần iêng – yêng - Tìm tiếng bài có vần iêng - Thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêng – yêng - Giáo viên ghi bảng - Điền vần iêng hay yêng: + Tranh vẽ cảnh gì? + Nhận xét cho điểm  Hát múa chuyển sang tiết c Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Treo tranh lũy tre - Đọc mẫu lần - Đọc khổ thơ - Những câu thơ nào tả lũy tre vào buổi sáng sớm? - Học sinh nghe Học sinh tìm và nêu Học sinh luyện đọc từ khó Học sinh luyện đọc câu Học sinh luyện đọc đoạn Học sinh luyện đọc bài - … tiếng Đọc và phân tích: tiếng Học sinh thảo luận và nêu - Luyện đọc … lễ hội, chim yểng + học sinh lên bảng làm + Học sinh làm bài tập - Lop1.net Học sinh quan sát Học sinh nghe Học sinh đọc Lũy tre xanh rì rào (14) - Buổi sáng sớm lũy tre có gì đẹp? - Đọc khổ thơ - Những câu nào tả lũy tre vào buổi trưa? - Buổi trưa bên lũy tre có gì vui? - Đọc bài - Bức tranh vẽ cảnh nào bài thơ? d/ Hoạt động 4: Luyện nói - Nêu chủ đề luyện nói - Một bạn làm phóng viên lên hỏi các bạn + Bạn biết tên cây gì? + Nó dùng để làm gì? - Nhận xét khen em nói tốt 3/ Củng cố: - Đọc lại toàn bài - Nhận xét 4/ Dặn dò: - Đọc lại bài - Tìm thêm tranh ảnh các loài cây Chuẩn bị: Sau mưa RÚT KINH NGHIỆM - Cong gọng vó, kéo mặt trời lên cao - Những trưa đồng đầy nắng - … chú trâu nằm, chim hót - Hỏi đáp loài cây Học sinh trả lời theo ý mình - học sinh tổ lên thi đua tiếp sức Nhận xét Lop1.net … cảnh buổi trưa (15) Ngày dạy: Chính tả LŨY TRE I, Mục tiêu: - Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre khoảng -10 phút - Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng Bài tập (2) a b II,Chuẩn bị: - Bài viết mẫu III, Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: - Chấm lại bài các em viết sai - Viết lỗi sai phổ biến vào bảng - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Viết bài: Lũy tre a) Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Giáo viên treo bảng phụ - Tìm tiếng khó viết - Giáo viên đọc thong thả - Thu chấm – nhận xét b) Hoạt động 2: Làm bài tập - Bài 2a: Tranh vẽ cảnh gì? - Bài 2b: Làm tương tự Củng cố: - Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến Dặn dò: - Ghi nhớ các quy tắc chính tả vừa viết - Em nào còn viết sai nhiều thì nhà viết lại RÚT KINH NGHIỆM Lop1.net - Hát - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc đoạn viết Học sinh nêu Học sinh viết bảng Học sinh chép bài vào Học sinh soát lỗi - Trâu gặm cỏ và lê Học sinh làm bài miệng học sinh lên bảng làm Lớp làm vào (16) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : - Thực cộng trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số, so sánh hai số - Làm tính với số đo độ dài; giải toán có phép tính - Bài tập cần làm: 1, 2, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng dạy toán, tranh giỏ trứng ( Bài 3/ 169 ) + Bảng phụ vẽ sẵn hình bài / 169 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi em lên bảng làm toán 20 + 20 + 30 = 49 35 +14 - 14 20 + 26 – 15 = + Học sinh lên bảng sửa bài + Giáo viên nhận xét bài cũ – KTCB bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : - Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài - học sinh đọc lại tên bài học - Cho học sinh mở Sách giáo khoa  Bài : Giáo viên xác định yêu - em nêu yêu cầu bài tập cầu bài - Học sinh làm vào bảng - Gọi học sinh lên bảng làm bài -1 bài / dãy - Học sinh theo dõi nhận xét - Cho học sinh sửa bài 32 + … 40 - Giáo viên chốt lại phương pháp tính Tìm kết 45 + … 54 +5 phép tính sau đó lấy kết đó so 55 - … 40 + sánh với Luôn so từ trái sang phải Hoạt động : - Học sinh đọc bài toán  Bài : học sinh đọc bài toán - Bài toán cho biết gỗ dài 97 -Yêu cầu học sinh phân tích bài toán cm Bố cắt bớt cm Hỏi còn lại bao nhiêu cm ? - Học sinh tự làm bài chữa bài - Cho học sinh tự giải vào bảng - Giáo viên cho học sinh chữa bài  Bài : Yêu cầu học sinh đọc bài - 1, em đọc bài toán  Giỏ có : 48 cam toán theo tóm tắt đề  Giỏ có : 31 cam - Giáo viên ghi tóm tắt bài Hướng dẫn học sinh  Tất có : … cam ? phân tích bài toán tự giải vào - Học sinh tự sửa bài Hoạt động : - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên treo bảng phụ - Cho em thi đua lên vẽ thêm đoạn thẳng để - em đại diện đội lên tham gia vẽ có : o hình vuông, hình tam giác o hình tam giác 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tuyên dương Lop1.net (17) Toán KIỂM TRA I Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: - Cộng trừ các số phạm vi 100 ( không nhớ ) - Xem đúng - Giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ II Đề kiểm tra: Kiểm tra theo đề SGV – trang 197, 198 Lop1.net (18) Thủ công BÀI : CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( TIẾT ) I M ỤC TIÊU : - Học sinh biết cách kẻ, cắt các nan giấy - Học sinh cắt các nan giấy Các nan giấy tương đối Đường cắt tương đối thẳng - Dán các nan giấy thành hàng rào đơn giản, hàng rào có thể chưa cân đối - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt các nan giấy nhau; dán các nan giấy thành hàng rào ngắn, cân đối; có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Các nan giấy và hàng rào mẫu - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định lớp : Hát tập thể Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động : Hướng dẫn cách cắt dán hàng rào Mục tiêu : Giáo viên nhắc lại quy trình cắt dán hàng rào đơn giản - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nhanh gọn - Học sinh nhắc lại quy trình cắt dán hàng rào - Giáo viên hướng dẫn cách cắt dán hàng - Học sinh quan sát - Học sinh làm bước theo rào nhắc nhở giáo viên - Kẻ đường chuẩn ( dựa vào đường kẻ ô tờ giấy ) - Dán nan giấy đứng,các nan cách ô - Dán nan ngang,nan ngang thứ cách đường chuẩn ô,nan ngang thứ cách đường chuẩn ô  Hoạt động : Học sinh thực hành Mục tiêu : Học sinh thực hành cắt dán hàng - Học sinh thực hành,trình bày sản rào trên giấy màu đúng mẫu phẩm - Giáo viên khuyến khích học sinh có thể dùng bút màu trang trí cảnh vật vườn sau hàng rào Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên nhắc lại các bước kẻ,cắt dán hàng rào và cách trang trí - Chuẩn bị cắt dán và trang trí hình ngôi nhà Lop1.net (19) RÚT KINH NGHIỆM Thủ công BÀI : CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ ( TIẾT 1) I, MỤC TIÊU : - Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào bài “ Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà - Học sinh cắt,dán ngôi nhà mà em yêu thích Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí nhôi nhà Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng - Với HS khéo tay: cắt dán ngôi nhà Đường cắt thẳng Hình dán phẳng ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp - Tích hợp SDNLTK và HQ:nhà có nhiều cửa sổ làm cho ngôi nhà sáng và thoáng mát tiết kiệm điện sinh hoạt II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Ngôi nhà mẫu có trang trí,đồ dùng học tập - HS : Giấy thủ công nhiều màu,bút chì,thước,hồ,vở III, HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định lớp : Hát tập thể Bài cũ : Cắt dán hàng rào đơn giản Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Hoạt động : Quan sát và nhận xét - Học s inh quan sát và nhận xét Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh quans át ngôi nhà mẫu và nhận xét - Giáo viên đặt câu hỏi : Thân nhà,mái nhà,cửa - Học sinh trả lời đúng vào,cửa sổ là hình gì? Cách vẽ,cắt các hình đó sao? - Tích hợp SDNLTK và HQ:nhà có nhiều cửa sổ làm cho ngôi nhà sáng và thoáng mát tiết kiệm điện sinh hoạt  Hoạt động : Học sinh thực hành kẻ cắt ngôi nhà - Học sinh thực hành kẻ,cắt Mục tiêu : Học sinh vận dụng kĩ để Cần chú ý : dài ô,ngắn ô kẻ,cắt đúng mẫu - Kẻ,cắt thân nhà hình chữ nhật có cạnh dài - Dài 10 ô,ngắn ô.Hình vẽ lên mặt ô,cạnh ngắn ô.Cắt rời tờ giấy hình chữ nhật trái tờ giấy kẻ,cắt các hình khỏi tờ giấy - Kẻ,cắt mái nhà hình chữ nhật có cạnh dài 10 - Làm cửa vào dài ô,ngắn ô,cạnh ngắn ô và kẻ đường xiên bên ô,cửa sổ cạnh ô hình - Kẻ,cắt cửa vào,cửa sổ : hình chữ nhật có cạnh dài ô,cạnh ngắn ô làm cửa vào và kẻ hình vuông có cạnh ô để làm cửa sổ - Cắt hình cửa vào,cửa sổ khỏi tờ giấy màu Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét thái độ học tập học sinh chuẩn bị cho bài học và kỹ cắt dán hình Lop1.net (20) học sinh Tự nhiên xã hội BÀI 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I MỤC TIÊU: - Biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng,mưa - Nêu số nhận xét bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay lúc đặc biệt có cầu vồng, ngày có mưa bão II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bút màu – giấy vẽ, BTTNXH - HS: III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Con hãy cho biết dấu hiệu trời nắng? (Bầu trời xanh) - Dấu hiệu trời mưa? (Có nhiều mây xám, có mưa rơi) - Khi trời nắng em phải làm gì? (Đội mũ, nón) - Khi trời mưa em phải làm gì? (Mang áo mưa, che ô) - Nhận xét bài cũ Bài mới: Hoạt Động GV Hoạt Động HS Giới thiệu bài mới: Thực hành: Quan sát bầu trời HĐ1: Cho HS sân quan sát bầu trời Mục tiêu:HS biết quan sát và nhận xét, sử dụng vốn từ riêng mình để mô tả bầu trời Cách tiến hành: - GV nêu ví dụ cho HS -HS nghe yêu cầu - Nhìn lên bầu trời em thấy có nhiều mây không? - Những đám mây có màu gì? - Chúng đứng yên hay chuyển động? - Sân trường bây khô ráo hay ướt? - HS thực hành quan sát, sau đó cho các em vào lớp thảo - HS thảo luận nhóm đôi luận với các câu hỏi đã nêu - Cho số cặp lên trình bày - GV cùng lớp theo dõi, tuyên dương cặp trình bày tốt Kết luận: Quan sát đám mây trên bầu trời ta biết trời nắng hay mưa HĐ2: Luyện tập Mục tiêu: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh - GV theo dõi HS vẽ - Vẽ bầu trời và cảnh vật - HS lấy tiến hành vẽ - Cho số em giới thiệu tranh vẽ mình - Trình bày bài vẽ - GV tuyên dương bạn vẽ đẹp Củng cố, dặn dò:- Vừa các học bài gì? - Bầu trời hôm nào?- Nhiều mây hay ít mây Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:22

w