Bài 3: Ghi tên riêng các nhân vật 8 trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái.. - Gọi HS lên bảng sắp xếp lại 5 tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái.[r]
(1)TUẦN 09 Ngày soạn : 16 / 10 /10 Ngày dạy : 18 /10 /10 Thứ Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ ( tiết ) I Mục đích – yêu cầu - Đọc đúng , rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học tuần đầu ( Phát âm rõ , tộc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) - Hiểu nội dung chính đoạn ,nội dung bài ; trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc - Thuộc khoảng hai đoạn ( bài ) thơ đã học - Bước đầu thuộc bảng chữ cái Nhận biết và tìm số từ vật II Đồ dùng dạy học - SGK, VBT bút dạ, tờ giấy khổ to kẻ sẵn BT3 III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định tổ chức - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : bàn tay dịu dàng - Nhận xét – ghi điểm Bài a Giới thiệu bài Hôm các em ôn lại bài tập đọc đã học từ tuần đến hết tuần b Nội dung * Ôn các bài tập đọc đã học - Y/c H mở sách đọc bài - Theo dõi cách phát âm và tốc độ đọc học sinh ? Nội dung bài tập đọc đó ntn? => Nội dung bài - Nhận xét – đánh giá tg - Hát Hoạt động trò - H đọc và TLCH 12 - Mở sách ôn các bài tập đọc đã học - Học sinh đọc và TLCH - Nhận xét - bổ sung 37 Lop2.net (2) * Đọc thuộc lòng bảng chữ cái - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái - Gọi HS đọc lại bảng chữ cái - Nhận xét – ghi điểm * Xếp từ đã cho vào ô thích hợp - GV phát bút và giấy khổ to đã kẻ sẵn vào bảng 3,4, HS - GV nhận xét : Chốt lời giải đúng Chỉ người,chỉ đồ vật,Chỉ vậtChỉ cây Bạn bè Bàn Thơ Chuối Hùng xe đạp mèo Xoài * Tìm thêm các từ có thể xếp vào ô bảng viết - 3-5 học sinh đọc bảng chữ cái -1 HS đọc yêu cầu BT - HS làm giấy khổ to dán lên bảng - Đọc kết - Nhận xét - Giáo viên nhận xét : Chỉ người :Bạn bè, Hùng, cô giáo, bố mẹ, ông bà, em bé Chỉ đồ vật :Bàn, xe đạp, ghế, tủ, bát, nồi, sách vở, bút Chỉ vật : Thơ, mèo, hổ, báo, cáo, sư tử, bò , dê Chỉ cây cối: Chuối, xoài, na, mít, ổi, nhãn, sầu riêng Củng cố dặn dò : - Nhắc lại nd bài - Học thuộc bảng chữ cái, ( 29 chữ cái ) - Nhận xét tiết học - HS tự viết thêm từ người, đồ vật vật, cây cối vào BT, giấy khổ to, dán bảng lớp Đọc kết - Nhận xét Tiết 3: Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ ( tiết ) I Mục đích – yêu cầu - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái 38 Lop2.net (3) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, trình bày sẵn mẫu bài tập III các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Tg Hoạt động trò Ổn định tổ chức - Hát - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Gọi bạn - H đọc và TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài a Giới thiệu bài Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài b Nội dung + Luyện đọc 12 * Danh sách HS tổ - lớp 2A - Giáo viên HD dọc câu HS đọc nối mẫu - Đọc đoạn - HD học sinh tìm hiểu nd bài * Cái trống trường em - Đọc câu HS đọc nối tiếp câu - Đọc đoạn - HD tìm hiểu - Nội dung chính => ND thể tình cảm thân ái gắn bó bạn học sinh với cái trống trường và trường học * Bài : Đặt câu theo mẫu - Yêu cầu học sinh đọc bài - HS đọc yc - Mở bảng phụ, trình bày sẵn mẫu HS đặt câu theo mẫu câu BT2 * Ai ( cái gì,con gì ) -Là gì ? + Bạn lan Là HS giỏi + Chú Nam Là nông dân + Bố em Là Bác sĩ + Em trai em Là HS mẫu giáo - Yêu cầu học sinh nối tiếp nói câu em đặt - GVnhận xét - sửa sai 39 Lop2.net (4) Bài 3: Ghi tên riêng các nhân vật bài tập đọc đã học tuần và tuần theo thứ tự bảng chữ cái - YC HS mở mục lục sách - GV ghi lên bảng Dũng, Khánh, Minh, Nam, An - Gọi HS lên bảng xếp lại tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái - NX chữa bài Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - NX học - Về nhà đọc lại các bài đã học - HS nêu yc bài - HS đọc tên các bài tập đọc tuần 7, tên riêng gặp bài tập đọc ( An, Dũng, Khánh, Minh , Nam ) Tiết 4: Âm nhac GV chuyện dạy Tiết 5: Toán LÍT I Mục tiêu: - Biết sử dụng chai lít ca lít để đong ,đo nước , dầu Biết ca lít, chai 1lít Biết lít là đơn vị đo dung tích Biết đọc , viết tên gọi và kí hiệu lít - Biết thực phép cộng , trừ các số đo theo đơn vị lít , giải toán có liên quan đến đơn vị lít - Học sinh yêu thích môn học vận dung vào thực tế đong , đo II Đồ dùng học tập: - Chuẩn bị ca lít, chai lít , cốc, bình nước III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng thực tg Hoạt động trò - Lóp hát - học sinh lên bảng 66 72 +34 +28 100 100 40 Lop2.net (5) - Gv nhận xét ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Lít b Nội dung: * Làm quen với biểu tượng dung tích: + G/v lấy cốc thuỷ tinh to nhỏ khác lấy bình nước rót đầy cốc đó ?Cốc nào đựng nhiều nước ? ?Cốc nào đựng ít nước ? + Đây là ca lít ( chai lít ) rót nước cho đầy chai ta lít nước + Để đo sức chứa cái ca, cái chai, cái thùng ta dùng đơn vị đo là lít + Lít viết tắt là: l Gv ghi bảng c Thực hành: Bài tập 1: Thực hành ( Đọc viết theo mẫu ) - Hướng dẫn hs đọc viết theo đơn vị lít (l) theo mâu đã cho Bài 2: Tính theo mẫu - Y/c làm bảng lớp ,bảng Nhắc lại đầu bài - Quan sát Gv thao tác - Cốc to - Cốc nhỏ Quan sát - Đọc cá nhân, đồng 5 Nhận xét - sửa sai Bài tập 4: Bài toán - Gọi hs đọc bài toán - Đọc yêu cầu bài tập Đọc Ba Mười lít lít Viết 3l 10l Hai lít 2l - Đọc yêu cầu bài tập - hs lên làm trên bảng, lớp làm bảng a) 15l + 5l = 20l 2l + 2l + 6l = 10l b) 17l – 6l = 11l 18l – 5l = 13l 28l – 4l – 2l = 22l - Nhận xét bài bạn - Hs đọc bài toán - Hs tóm tắt bài toán Lần đầu bán : 12l Lần sau bán : 15l Cả hai lần bán : ?l Bài giải Cả hai lần bán là: 12 + 15 = 27 ( lít ) Đáp số: 27 lít - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi ta điều gì ? 42 Lop2.net (6) - G/v và lớp nhận xét chữa bài Củng cố, dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học - Hs nhà thực hành - Nghe Gv hệ thống lại nội dung bài ************************************************ Ngày soạn : 16/10 /10 Ngày dạy: 19/10/10 Thứ Tiết 1: Thể dục GV chuyên dạy Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết thực phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít - Biết sử dụng chai lít ca lít để đong , đo nước ,dầu Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít -Học sinh yêu thích môn học có óc tư toán II Đồ dùng dạy - học -Que tính - Bảng phụ viết sẵn ND BT III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng - GV NX cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài - Trong tiết học toán hôm cô cùng các học bài: Luyện tập - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động học tg 1’ 4’ - HS1: 16 L + L = 22 L - HS2: L + L + L = L 6L-2L-2L=2L - HS NX 1’ - HS nhắc lại đầu bài 43 Lop2.net (7) b Thực hành Bài 1: Tính - yc HS làm vào bảng con, HS làm trên bảng lớp 9’ - HS nêu yc bài - Làm bảng ,bảng lớp 2L + 1L = 3L 16L + 5L = 21L - GV NX sửa sai Bài 2: Số? 15L - 5L = 10L 35L - 12L = 23L 8’ - HS NX - GV treo bảng phụ phần - GV NX sửa sai 9’ Bài 3: Bài toán - GV HD HS T2 bài toán và giải - HS nêu yc bài - HS quan sát và nêu có cái ca chứa 1L, 2L, 3L Hỏi ca chứa bao nhiêu lít? - HS nhẩm và lên bảng điền a, 1L + 2L + 3L = 6L Điền L vào ô trống b, 8L c, 30L - HS NX - HS đọc đề toán - 1H tóm tắt , H giải Tóm tắt ? Bài toán cho biết gì? 16l Thùng 1: 2l ? Bài toán cho biết gì nữa? ? Bài toán hỏi gì? Thùng 2: ?l Bài giải: Thùng thứ hai có là: 16 - = 14( L) ĐS: 14 L - GV NX sửa sai 3’ - HS NX Củng cố - dặn dò - Về nhà làm BT VBT toán, làm BT vào - GV NX tiết học Tiết 3: Tiếng Việt 44 Lop2.net (8) ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( tiết ) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Biết tìm đúng từ hoạt động vật người và đặt câu nói vật - GD hs có ý thức tự giác , tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc - BP: kẻ bảng thống kê để h/s làm bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - hs kể lại câu chuyện: Người mẹ hiền - Nhận xét- Đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b Nội dung * Kiểm tra tập đọc: - YC h/s lên bốc thăm 1’ 4’ - Nhận xét – ghi điểm * Tìm từ hoạt động : người, vật bài: Làm việc thật là vui - YC h/s nêu Hoạt động học Hát - hs kể trước lớp - Nhận xét 1’ - Nhắc lại đầu bài 16’ - Từng h/s lên bốc thăm bài.(Đọc thầm bài trước phút ) - Đọc bài sau đó trả lời câu hỏi.về nội dung vừa đọc 6’ - Đọc thầm bài: Làm việc thật là vui Sau đó viết nháp từ hoạt động TN Từ ngữ hoạt động vật người - Đồng Báo phút báo hồ - Gà Gáy vang ò ó o báo trời trống sáng - Tu hú Kêu(tu hú) báo đến 45 Lop2.net (9) - Chim - Cành đào - Bé - Nhận xét- đánh giá *Đặt câu nói - Y/c nêu đầu bài 5’ - H đọc y/c bài - Cả lớp đặt câu vào - HS nối tiếp nói câu văn đã đặt vật, đồ vật cây hoa + Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc thóc lúa nhà + Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cái nóng khỏi nhà + Cây bưởi cho trái để bày cỗ trung thu + Bông hoa mười xoè năm cánh báo hiệu buổi trưa đã đến… + Con Vật: + Đồ vật : + Cây cối : Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương, khen ngợi nhóm, học sinh có ý thức học - Về nhà ôn lại bài Tiết sau kiểm tra - Nhận xét tiết học mùa vải chín Bắt sâu bảo vệ mùa màng Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ học, quét nhà, nhặt rau,… 2’ Tiết 4: Đạo đức CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( tiết ) I Mục tiêu + Nêu số biểu chăm học tập - Biết lợi ích việc chăm học tập - Biết chăm học tập là nhiệm vụ học sinh + Thực chăm học tập ngày học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học trường, nhà + Có thái độ tự giác học tập 46 Lop2.net (10) II Tài liệu và phương tiện - Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2 - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai - VBT đạo đức III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy tg Hoạt động học ổn định tổ chức 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ 4’ - H lên bảng + Giờ trước chúng ta học bài gì ? - Chăm làm việc nhà + Tại lại cần chăm làm việc nhà ? - Để giúp Ông bà, cha mẹ thể tình cảm yêu thương Ông Bà - Nhận xét - đánh giá Bài a Giới thiệu bài 1’ Giờ hôm chúng ta cùng tìm hiểu đạo đức học sinh mà ta cần có - Ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài b Nội dung * Hoạt động : Xử lí tình 10’ - Thảo luận nhóm đôi cách cư - Nêu tình sử tình và thể đóng vai , cách giải - Tình : Bạn Hà làm bài - HS nghe tình tập nhà thì bạn đến rủ chơi + Theo em bạn Hà phải làm gì đó - Hà cùng bạn, nhờ bạn ? làm bài tập chơi, bảo bạn chờ cố làm xong bài tập => Gọi vài nhóm thể hình thức sắm vai - Nhận xét – kết luận - Khi học làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc , không nên bỏ rở , là chăm học * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Phát phiếu học tập Hãy đánh dấu + vào ô trước biểu - HS nhắc lại 9’ a.Cố gắng hoàn thành bài tập giao 47 Lop2.net (11) việc chăm học tập b.Tích cực tham gia học tập cùng các bạn tổ c.Chỉ dành tất thời gian học tập mà không làm việc d.Tự giác học mà không cần nhắc nhở đ.Tự sửa sai bài tập mình - Gv nhận xét kết luận - Các ý biểu chăm học tập là a, b,d,đ - ích lợi việc chăm học tập là : - Giúp cho việc học tập đạt kết tốt hơn, thầy cô, bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lòng * Hoạt động : Liên hệ thực tế + Em đã chăm học tập chưa ? + Kết học tập ? - GV khen , động viên, nhắc nhở Củng cố – dặn dò - Chăm học tập giúp ta đạt kết học tập tót hơn, đượct hầy cô cha mẹ vui lòng, bạn bè yêu mến , quí trọng - Nhận xét chung tiết học - HS chú ý lắng nghe 6’ - HS tự liên hệ => Rút bài học – CN –ĐT đọc 4’ ************************************************** Ngày soạn : 18 /10 /10 Ngày dạy : 20 / 10 /10 Thứ Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( tiết ) I.Mục đích – yêu cầu : - Mực độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nghe - viết chính xác , trình bày đúng bài chính tả Cân Voi ; tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút 48 Lop2.net (12) - Học sinh yêu thích môn học , rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học - Vở viết chính tả, VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy tg Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: 1’ Hát Kiểm tra bài cũ: 4’ - hs kể lại câu chuyện: Người mẹ - hs kể trước lớp hiền - Nhận xét- Đánh giá - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài 1’ - Giới thiệu yêu cầu tiết học - Nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài b Luyện đọc 10’ * Mít làm thơ ( phần ) - Hs đọc nối tiếp câu - HD đọc câu - HS đọc đoạn - Đọc đoạn => ND bài : Cảm nhận tính hài - HD tìm hiểu nội dung bài hước câu chuyện qua ngôn ngữ và hoạt động ngộ nghĩnh Mít * Bài - Đổi giày - HS đọc câu - HS đọc đoạn - HS tìm hiểu nội dung bài - HS đọc nối tiếp - Hs nối tiếp đoạn -> ND : Cậu bé giầy cao thấp đến nhắc đổi giày không biết đổi nào vì thấy giày còn lại cao thấp 15’ Viết chính tả - HS nghe - GV đọc bài : Cân voi Giải nghĩa từ : sứ thần, Trung Hoa, - CN –ĐT đọc Lương Thế vinh - Yêu cầu HS đọc lại bài, lớp - HS đọc lại đọc thầm theo => Ca ngợi trí thông minh + Nêu nội dung câu chuyện Lương Thế Vinh - HS tập viết từ khó và tên 49 Lop2.net (13) riêng: - GV đọc cho HS viết - HS tự chữa bài - GV chấm chữa bài - Nhận xét bài viết Củng cố – dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét chung tiết học - HS viết bài HS soát bài 4’ Tiết 2: Mĩ thuật VẼ THEO MẪU VẼ CÁI MŨ I Mục tiêu: - Học sinh hiểu đặc điểm , hình dáng, số loại mũ (nón ) - Biết cách vẽ cái mũ Vẽ cái mũ theo mẫu - Giáo dục biết yêu quý , giữ gìn đồ dùng thân và người II Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm số tranh ảnh các loại mũ Chuẩn bị vài cái mũ có hình dáng, màu sắc khác Hình minh hoạ HS học sinh cách vẽ Một số bài vẽ HS năm trước - HS: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ổn định tổ chức : Kiểm tra đồ dùng học sinh: - Nhận xét chung Bài mới: a.Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b Nội dung * Quan sát, nhận xét: - GV đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu cái mũ: + Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết? + Hình dáng các loại mũ có khác tg 1’ 3’ 1’ Hoạt động trò HS hát - Lớp trưởng báo cáo - HS lắng nghe - Nhắc lại đầu bài 4’ - HS quan sát và trả lời theo ý mình - HS kể 50 Lop2.net (14) không? - Hình dáng các loại mũ có khác - Mũ thường có màu trắng, đen, đỏ, nâu, xanh… + Mũ thường có màu gì? - Hướng dẫn HS nhận xét số loại mũ qua tranh ảnh hình vẽ - Gọi các HS khác nhận xét * Cách vẽ: 6’ - GV bày số mũ để HS chọn vẽ - Gv gợi ý HS nhận xét dáng mũ và hướng dẫn các em cách phác hình bao quát cho vừa với phần giấy chuẩn bị * Hướng dẫn HS vẽ các phần chính cái mũ ( H2a) * Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ ( H2b) * Sau vẽ xong hình có thể trang trí cái mũ cho đẹp màu sắc tự chọn - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ - HS quan sát số loại mũ mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ đội, mũcát… - HS nêu lại: + Chọn mẫu + Sắp xếp bố cục + Vẽ phác hình ảnh chính, vẽ hình ảnh phụ + Tô màu + Hoàn chỉnh bài vẽ * Thực hành: 15’ - GV gợi í cho HS chọn mẫu và vẽ - HS theo dõi - Hướng dẫn xếp bố cục cho cân - HS thực hành vẽ cái mũ mình đối chọn - Động viên các em hoàn thành bài, tuyên dương nhóm hoàn thành bài nhanh, gọn gàng … * Nhận xét, đánh giá: 2’ - Gv tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ các bạn về: + Hình vẽ ( đúng, đẹp) + Trang trí ( có nét riêng) Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét học, nhắc HS sưu tầm tranh chân dung - Dặn dò, chuẩn bị bài sau - Nhận xét bài các bạn - Lắng nghe - Ghi nhớ 51 Lop2.net (15) Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu + Biết thực phép cộng với các dạng đã học , phép cộng các số có kèm theo đơn vị : kg , l Biết số hạng ,tổng - Biết giải bài toán với phép cộng + Rèn kĩ thực thành thạo các dạng toán trên + H yêu thích môn học vân dụng vào giải toán II Đồ dùng dạy - học GV: Bảng phụ viết sẵn BT 2, Phiếu BT HS: VBT toán III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng - Kiểm tra làm nhà HS - GV NX cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài - Tiết toán hôm cô cùng các học bài: Luyện tập chung - GV ghi đầu bài lên bảng tg 1’ 4’ - Hát + HS1: 37L - 5L = 32L 34L - 4L = 30L + HS2: 4L + 2L - 3L = 3L - NX bài bạn 1’ - HS nhắc lại đầu bài b Thực hành Bài 1: Tính 5’ - Cột và cột cho HS nhẩm nêu k.quả P - Cột và cột cho HS tính vào nêu kết - GV NX sửa sai Bài 2: Số? - GV treo bảng phụ Hoạt động học 5’ - GV NX Bài 3: Viết số thích hợp vào ô 5’ trống: - GV treo bảng phụ - HS nêu yc bài + = 11 + = 13 + = 15 + = 13 + = 13 16 + = 21 + 47 = 50 44 + = 53 -NX bài bạn 16 + = 21 16 + = 21 27 + = 35 + 35 = 40 - HS nêu yc bài - HS QS hình vẽ - HS nêu thành bài tập và làm phép tính vào nháp để tính và nêu kết - Phải điền vào chỗ chấm là: 45 kg, 45L - NX bài bạn - HS nêu yc bài HS nêu cách làm PT thứ 52 Lop2.net (16) - GV ghi vào bảng - HS làm bài vào nháp chữa bài lên bảng Số hạng 34 45 63 - GV NX và sửa sai cho HS Số hạng 17 48 29 Tổng 51 93 92 - NX bài bạn Bài 4: Giải bài toán theo T2 10’ - HS đọc yc bài sau: - H lên tóm tắt - GV ghi T2 lên bảng HS dựa vào T2 nêu lại đề toán Lần đầu bán: 45 kg gạo - HS lên bảng giải Lần sau bán: 38 kg gạo - Cả lớp làm bài vào Cả hai lần bán:….kg gạo? Bài giải Cả hai lần bán số ki lô gam gạo là: 45 + 38 = 83 (kg) ĐS: 83 kg - GV NX - NX bài bạn Củng cố - dặn dò - Về nhà làm BT VBT toán làm lại BT vào ô li - GV NX tiết học 4’ Tiết 4: TNXH ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN ( Mực độ tích hợp : Bộ phận ) I Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun - Đề phòng bệnh giun cần thực : Ăn sạch, uống sạch, - Biết cách đề phòng bệnh giun II Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ sgk III Các hoạt động dạy học: ( Giáo dục BVMT tích hợp : Bộ phận ) Hoạt động dạy Tg 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 1’ 3’ Hoạt động học Hát 53 Lop2.net ĐS: (17) - Tại cần ăn uống sẽ? - Nhận xét- Đánh giá Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Trả lời 1’ - Ghi đầu bài b.Nội dung: *Hoạt động 1: ? Đã bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa giun, buồn nôn không? - YC các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Cả lớp hát bài: Bàn tay - Nhắc lại đầu bài 10’ - Trả lời - YC trình bày Chốt lại: Giun và ấu trùng có thể sống nơi thể như: Ruột, dày, gan, phổi, mạch máu, chủ yếu là ruột Giun hút các chất bổ thể để sống Người nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi thể thiếu chất dinh dưỡng, thiếu máu Nếu giun quá nhiều gây tắc ruột, tắc ống mật nguy hiểm chết người * Hoạt động 8’ - Trứng giun và giun ruột người bị bệnh giun ngoài cách nào? - YC trình bày - Nhận xét- Kết luận Không rửa tay sau đại tiện, tay bẩn cầm thức ăn, nguồn nước bị ô nhiễm, ăn rau rửa chưa sạch, để ruồi đậu vào thức ăn… * Hoạt động 3: * Thảo luận theo câu hỏi - Giun thường sống đâu thể? - Giun ăn gì mà sống thể? - Tác hại mà giun gây ra? - Các nhóm trình bày - Nghe * Quan sát tranh thảo luận nhóm - Trình bày trước lớp - Trứng giun có nhiều phân người Nếu đại tiện bừa bãi trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước theo ruồi nhặng khắp nơi - Nghe 8’ - YC các nhóm thảo luận Kết luận: Để ngăn chặn không cho * Làm nào để phòng bệnh giun - Thảo luận – trình bày 54 Lop2.net (18) trứng giun xâm nhập vào thể, chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn, rửa tay trước ăn… ? Giun có gây bệnh không ? ? Tác hại giun có ảnh hưởng nào với sức khoẻ côn người ? 4.Củng cố dặn dò: 4’ - Cần ăn uống để để phòng bệnh giun - NX tiết học - Nghe - H liên hệ TLCH Tiết 5: ATGT NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY I Mục đích – yêu cầu - Hiểu nào là an toàn ngồi trên xe máy , xe đạp - HS có khả ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy - Giáo dục HS ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy tham gia giao thông II Đồ dùng dạy học GV: Tranh ảnh SGK minh hoạ, SGK, giáo án HS : SGK, III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Tg Hoạt động học ổn định tổ chức 1’ Hát Bài cũ 4’ - Gọi HS nêu ghinhớ SGK - HS nêu ghi nhớ - Nhận xét - đánh giá Bài a Giới thiệu bài 1’ - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài b Nội dung 10’ * Các loại phương tiện giao thông đường - Gv cho HS quan sát các hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ SGK - Hs quan sát - Kể tên các loại phương tiên giao thông dường bộ? - H Kể 55 Lop2.net (19) 12’ - Khi lên xe phải quan sát phía * Ngồi trên xe an toàn + Khi Bố Mẹ đưa học xe sau và trèo lên lên xe từ phía bên đạp, xe máy em cần nhớ ? trái - Ngồi trên xe phải bám vào người lái xe, không vung vẩy chân tay - Đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn - HS ghi nhớ - CN + GVKL : Đưa ghi nhớ * Ngồi trên xe đạp , xe máy an toàn là :Bám người lái xe , chân tay không vung vẩy , đầu phải đội mũ bảo hiểm c Củng cố – dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học - VN thực theo nội dung bài học 2’ *************************************************** Ngày soạn : 18/10/10 Ngày dạy: 21/ 10/ 10 Thứ Tiết 1: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GK :I Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết ) I.Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc - Trả lời câu hỏi nội dung tranh 56 Lop2.net (20) - Gd học sinh yêu thích môn học , vận dung vào thực tế II Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài tập đọc - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I-ổn định tổ chức II-Bài cũ - Đọc thuộc bài “cấi trống trường em” - Nhận xét – ghi điểm III-bài GT bài: - Ghi đầu bài Nội dung *Kiểm tra đọc : - YC lên bốc thăm bài tg 1’ 4’ Hoạt động học - Hát - học sinh lên đọc thuộc bài 1’ - Ôn tập kiểm tra học kỳ 16’ - HS lên bốc thăm chuẩn bị bài phút - Đọc bài trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá * Dựa vào tranh TLCH: 4’ - Để làm tốt bài tập này ta cần làm gì? - YC h/s thảo luận - Gọi các nhóm trình bày ? Hằng ngày, đưa Tuấn đến trường ? ? Vì hôm mẹ không đưa Tuấn học ? ? Tuấn đã làm gì để giúp mẹ? ? Tuấn đã đến trường cách nào? - Phải quan sát kỹ tranh, đọc câu hỏi tranh, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm đôi theo các nội dung, câu hỏi + Hằng ngày mẹ đưa Tuấn đến trường - Nhận xét – bổ sung + Hôm mẹ không đưa Tuấn đến trường vì mẹ bị ốm + Hôm mẹ bị ốm nên mẹ không đưa Tuấn đến trường - Nhận xét – bổ sung + Tuấn rót nước cho mẹ uống + Lúc nào Tuấn bên mẹ Em rót nước mời mẹ uống, đắp khăn lên trán cho mẹ bớt nóng + Tuấn tự đến trường 57 Lop2.net (21)