nước sôi, xôi gấc, sông Cửu Long, xông hơi 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh cần luyện phát âm đúng thì dễ dàng ghi đúng chính tả - Về nhà đọc lại bài.. - Nhậ[r]
(1)Tuần 11 Từ ngày 29/10 đến ngày 2/11/2012 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Chào cờ đầu tuần Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Bà cháu Sgk: 86 / tgdk 70’ Tiết 31-32 I/ Mục tiêu: - Biết nghỉ sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng - Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý vàng bạc, châu báu (trả lời các CH 1, 2, 3, 5) - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi * BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ ông bà * Kĩ sống: -Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Thể cảm thông; Giải vấn đề II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Bưu thiếp và trả lời câu hỏi 1,2,3,sgk/81 - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc câu - GV đọc mẫu - HS nghe, theo dõi sgk - Hs luyện đọc nối tiếp em câu lượt 1- GV theo dõi, sửa sai - GV theo dõi rút từ khó ghi bảng – HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lượt 2, GV giảng thêm từ: hạt đào, mộ - Hướng dẫn đọc câu dài: Hai anh em òa khóc/ xin cô hóa phép/ cho bà sống lại.// * Luyện đọc đoạn - HS luyện đọc đoạn nối tiếp lần 1:GV kết hợp giải nghĩa từ sgk/ tr 89: đầm ấm, màu nhiệm + GV hướng dẫn hs đọc đoạn diễn cảm, GV chọn đoạn và hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ câu dài, nhấn giọng số từ ngữ - Hs luyện đọc đoạn lần Lop3.net (2) * GV kèm HS yếu đọc đúng biết ngắt, nghỉ gặp dấu câu, đoạn dài - Luyện đọc đoạn nhóm – HS đọc lại đọan - Lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương - Đọc nhóm em, Hs đọc đọan và Cả lớp đồng Tiết c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH GV chốt ý: Câu 1: Sống nghèo khổ cảnh nhà đầm ấm Câu 2: Khi bà mất, gieo hạt đào trên mộ, các cháu giàu sang sung sướng Câu 3: Hai anh em giàu có Câu 4( Dành cho HS khá, giỏi): Vì thương bà, nhớ bà * Giáo dục kĩ sống: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân ( Động não) Câu : Cô tiên hóa phép bà sống lại, trở lại sống xưa * Giáo dục kĩ sống: Giải vấn đề; Thể cảm thông ( trình bày ý kiến cá nhân) - Qua bài này giúp em hiểu điều gì? * Rút nội dung đính bảng: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý vàng bạc, châu báu * Nội dung tích hợp Giáo dục Bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ ông bà d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc nối tiếp nhóm Đại diện số nhóm đọc trước lớp *GV rèn cho hs yếu đọc đúng, biết ngắt,nghỉ gặp dấu câu, đoạn dài, khó đọc - HS nhận xét – GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bài - Giáo dục HS biết nhớ ơn ông bà, tổ tiên - Về nhà đọc lại bài - Tiết sau: Bà cháu - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… Lop3.net (3) - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: 31 – Sgk: 49 Tgdk: 35’ Tiết 49 I/ Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 31 - - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 31 - - Nhận biết giao điểm hai đoạn thẳng II/ Đồ dùng dạy - học: - GV: phiếu ghi bài tập Đồ dùng dạy toán - HS: bảng con,Que tính III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bảng trừ 11 trừ số ( TCTV) - Hs lên bảng làm BT 3, em câu - Lớp nhận xét – GV nhận xét - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Tìm kết phép trừ 31 – * GV yêu cầu HS lấy bó chục và 1que tính rời – GV kiểm tra - GV cài bảng bó chục và que tính rời - GV yêu cầu HS bớt que tính – Còn lại bao nhiêu que tính? ( TCTV) - HS suy nghĩ, theo tác trên que tính và nêu kết - GV nhận xét, hướng dẫn * Hướng dẫn cách đặt tính sgk/ 49 - HS nhắc lại bước tính 31-5 ( TCTV) * GV gọi HS yếu lên bảng đặt tính tính: 21- c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/vbt: Tính * Củng cố tính theo cộ dọc - HS làm vbt - GV kèm HS yếu - GV gọi HS lên bảng làm bài – lớp nhận xét, sửa bài 81 21 61 71 41 - - - - - 72 19 55 64 37 * Bài 2/vbt: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ Lop3.net (4) * Củng cố tên gọi các thành phần phép tính trừ và cách đặt tính, tính viết - HS đọc yêu cầu bài tập – HS tự làm bài vào vbt - GV theo dõi, kèm HS yếu – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài 31 và 81 và 31 81 -3 -8 28 73 * Bài 3/vbt: Toán giải * Củng cố cách giải bài toán tìm phần còn lại - Gọi HS đọc bài toán ( TCTV) - GV tóm tắt: Mỹ hái: 61 Mỹ ăn: Mỹ còn:…quả? - HS nêu cách giải và phép tính giải bài toán – GV nhận xét - HS tự làm bài – GV kèm HS yếu – HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Mỹ còn lại số mơ là: 61- = 53 ( quả) Đáp số: 53 * Bài 4a/vbt: Viết tiếp vào chỗ chấm * Củng cố cách tìm điểm giao đoạn thẳng cắt - HS đọc tên các đoạn thẳng hình – GV nhận xét - HS đọc câu và nêu kết cần điền – lớp nhận xét, sửa sai - GV chốt đáp án: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD điểm O /Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Thể dục Gv môn dạy Lop3.net Tiết 21 (5) Môn: Toán Tên bài dạy: 51 – 15 Sgk: 50 /Tgdk: 35’ Tiết 50 I/ Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 51 - 15 - Vẽ hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li) - Bài (cột 1, 2, 3), bài (a, b), bài II/ Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng con, Que tính - HS: Phiếu ghi bài tập, đồ dùng dạy toán III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bảng trừ dạng 11 trừ số ( TCTV) - Gọi HS làm bài tập dòng 2/49 - HS lớp làm bảng – Lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 51 - 15 * GV yêu cầu HS thao tác trên que tính để dẫn đến kết phép tính trừ 51 – 15: - GV yêu cầu hs lấy bó chục và 11 que tính rời để lên bàn cho gv kiểm tra, sau đó GV lấy que tính cho hs quan sát Sau đó yêu cầu hs bớt 15 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính - Yêu cầu hs nêu kết (TCTV) - hs thao tác lại trên que tính- GV thao tác lại cho hs quan sát - GV hướng dẫn thực đặt tính, tính Sgk/ tr 50 - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính tính ( TCTV) * Gọi HS yếu lên bảng làm bài Đặt tính tính 31 - 18 - GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/vbt: Tính * Củng cố cách tính theo cột dọc - Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn hs thực tính trừ - HS làm bảng – GV nhận xét, sửa sai 61 81 31 51 71 - 18 - 34 - 16 - 27 - 45 43 47 15 24 26 Lop3.net (6) * Bài 2/vbt: Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ là * Củng cố tên gọi các thành phần phép tính trừ và cách đặt tính, tính theo cột dọc - HS nêu lại bước: Đặt tính và tính - HS tự làm bài – GV kèm HS yếu làm bài – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài 71 61 48 49 23 12 * Bài 4/sgk/51 * Củng cố cách vẽ hình theo mẫu - Học sinh đọc yêu cầu, quan sát hình, GV hướng dẫn sau đó thực hành vẽ trên giấy kẻ ô li 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bảng trừ 11 trừ số - Nhắc HS ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết phép trừ - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Chính tả(Tập chép) Tên bài dạy: Bà cháu Sgk:88/ Tgdk: 35’ Tiết 21 I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đọan trích bài Bà cháu - Làm đúng BT2; BT3, BT 4a/b, BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết đoạn chính tả Bảng phụ bài tập 1, 2b/vbt - HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 III/ Các hoạt động dạy – học: Lop3.net (7) 1/ Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng tìm tiếng chứa c/ k - HS lớp tìm vào nháp – GV nhận xét - HS nêu qui tắc viết c/k – GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép *GV trao bảng phụ - đọc đoạn chính tả: Bà cháu - 2, HS khá đọc lại bài chính tả *GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung bài chính tả - HS trả lời câu hỏi sgk/88 - HS viết bảng các từ ngữ khó: màu nhiệm, phút chốc, móm mém, dang tay - GV lưu ý các từ ngữ dễ lẫn lộn - GV nhắc lại cách trình bày bài chính tả *HS nhìn bảng chép bài chính tả *HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài – sửa bài * GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1/vbt : HS đọc yêu cầu bài tập – GV giúp HS nắm yêu cầu - GV gắn bảng phụ và làm mẫu vài từ - HS theo dõi và tự tìm vào vbt - cặp HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài - GV gợi ý cho HS nhận xét nào viết g, nào viết gh - GV nhận xét, chốt qui tắc lên bảng ( sgv/210) – HS nhắc lại * Bài tập 2/vbt : Từ bài tập em hãy nêu nhận xét a/ Chỉ viết gh mà không viết g trước các chữ cái GV nêu yêu cầu, Hs tìm và nêu kết b/ Hướng dẫn câu a Bài tập 3b/vbt: Điền vào chỗ trống s hay x - HS tự làm vbt – HS làm phiếu - Lớp nhận xét, sửa bài nước sôi ăn xôi cây xoan siêng 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại qui tắc viết g/ gh - Về nhà tìm thêm các tiếng chứa s/x - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… Lop3.net (8) - Phương pháp …………………………………………………… Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: Bà cháu Sgk: 79 / Tgdk: 35’ Tiết 11 I/ Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Bà cháu - HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT2) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ viết ý chính đoạn III/ Các hoạt động dạy - học : 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể câu chuyện: Sáng kiến Bé Hà - Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện * HS đọc yêu cầu 1/ sgk và các ý chính GV gắn trên bảng - GV hướng dẫn và kể mẫu câu chuyện theo ý chính đoạn 1.( chú ý giọng kể, điệu ) - HS nghe và kể lại - GV đặt câu hỏi theo sgv/ 195 để HS nhớ lại đoạn câu chuyện * HS kể đoạn câu chuyện nhóm - GV hướng dẫn thêm cho nhóm yếu - Đại diện các nhóm thi kể theo gợi ý - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung c/ Hoạt động 3: kể toàn câu chuyện - GV hướng dẫn, nêu yêu cầu cụ thể - HS kể nhóm ( kể nối tiếp) – GV đến các nhóm giúp đỡ thêm - GV khuyến khích HS yếu mạnh dạn, tự tin kể chuyện - Một số nhóm thi kể toàn câu chuyện - Các nhóm khác nhận xét, tuyên dương 3/Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò: - Học sinh kể lại câu chuyện - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - GV tuyên dương HS tham gia kể chuyện tốt Khuyến khích em chưa mạnh dạn, tự tin - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… Lop3.net (9) - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Chiều Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 10 Tên bài dạy: Ôn tập: Con người và sức khỏe Sgk: 22 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức các hoạt động quan vận động,, tiêu hoá - Biết cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống và II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh vẽ Sgk / 20, 21 Tranh vẽ các quan tiêu hóa III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời : Giun thường sống đâu thể người? - Đề phòng bệnh giun nào? - GV nhận xét đánh giá Hoạt động dạy học bài mới: a Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT b Hoạt động 2: Trò chơi “ xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương” * Mục tiêu: HS nhớ lại các hoạt động quan vận động thể * Cách tiến hành: - HS xung phong lên làm số khởi động - HS theo dõi, phát biểu nói xem làm động tác đó thì vùng nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động - HS xung phong nói tên khớp xương và xương - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý trả lời HS - HS kể lại số và khớp xương đã học b Hoạt động 3: Trò chơi * Mục tiêu: Nhớ lại và khắc sâu số kiến thức vệ sinh ăn uống đã học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, * Cách tiến hành: GV chuẩn bị sẵn số thăm ghi các câu hỏi Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm - Từng nhóm trao đổi theo nội dung câu hỏi Gv đưa + Chúng ta cần ăn uống và vận động nào để khỏe mạnh và chóng lớn? + Tại phải ăn uống sẽ? Lop3.net (10) + Làm nào để phòng bệnh giun? + Như nào gọi là ăn uống sẽ? - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét Nhóm nào có nhiều lần thắng là thắng GV tuyên dương trước lớp Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: -Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Thực tốt điều đã học để thể khỏe mạnh - Tiết sau: Gia đình IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Tiết Vbt: 24/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Thực tính trừ dạng 11 trừ số - Thực trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết cách giải bài toán có phép tính trừ - Xác định điểm đoạn thẳng cắt II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bài toán: 31 – ; 41 - - Gv nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết b/ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1Vbt/24: Tính nhẩm * Củng cố bảng trừ dạng 11 trừ số - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm và trình bày miệng bài tập 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = 11 – = Bài 2Vbt/ 24: Tính *Củng cố cách tính theo cột dọc - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Lop3.net 11 – = 11 – = (11) - Trình bày và nhận xét kết 21 - 41 31 - - 81 28 53 14 16 34 17 Bài 3Vbt/ 24: Toán giải * Củng cố dạng toán có phép tính trừ - Học sinh đọc bài toán - Gv tóm tắt bài toán Có : 31 bưởi Bán: Còn: …quả? - GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt nhắc lại bài toán - Học sinh làm bài 3.- Trình bày và nhận xét kết Giải: Số bưởi còn lại là: 31 – = 24 ( ) Đáp số: 24 Bài 4Vbt/24: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng MN điểm O * Củng cố cách xác định điểm đoạn thẳng cắt Bài 5Vbt/24: Vẽ theo mẫu * HS dựa theo mẫu và vẽ tương đối - HS nhìn mẫu và vẽ theo đúng mẫu 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 50 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - HS làm bài tập trang 50 II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Bà cháu - GV nhận xét- ghi điểm Lop3.net (12) - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc từ ( bài 1): rau cháo, màu nhiệm, nảy mầm, móm mém + Gv gạch chân vần au, ao, iêm, âm, ay, om, em Chú ý phân biệt với im, ây, ai, ôm, en + Gv đọc mẫu- Học sinh đọc nhiều lần * Luyện đọc câu( bài 2): - Gv chọ học sinh nhìn bảng phụ ngắt nghỉ ( trình bày BT củng cố TV 2, t1/ 50) - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt - Lớp nhận xét- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Bài 3: Luyện đọc đoạn thay đổi giọng các nhân vật kể chuyện và nhân vật bài - Gv hướng dẫn cách đọc cho học sinh, chú ý hướng dẫn học sinh cách đọc thể theo lời nhân vật - Học sinh đọc trước lớp - Học sinh luyện đọc nhóm em - Trình bày và nhận xét c/ Hoạt động 3: Bài tập * Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét - Gv nhận xét chung: c Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh đùm bọc lẫn 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Môn: Mĩ thuật Tiết Tên bài dạy: TTMT: Xem tranh “Tiếng đàn bầu” Vtv: 12/ Tgdk: 35’ I Mục tiêu: - Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp tranh hoạ sĩ - Mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh." - HS khá giỏi: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích Lop3.net (13) II Đồ dùng dạy – học: - Tranh tiếng đàn bầu III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét Hoạt động dạy học bài mới: a Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TTMT: Xem tranh “ Tiến gđàn bầu” b Hoạt động 2: Xem tranh - GV cho HS quan sát tranh Tiếng đàn bầu và HS trả lời các câu hỏi: Nêu tên tranh và tên họa sĩ .Tranh vẽ người? Anh đội và hai em bé làm gì? Trong tranh họa sĩ đã dùng màu nào? Em có thích tranh Tiếng đàn bầu họa sĩ Sỹ Tốt không? Vì sao? - HS trả lời câu hỏi – HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và bổ sung thêm tranh ( sgv/ 97) c Hoạt động 3: Giáo dục NGLL - GV cho HS nghe đọc tấu Tiếng đàn bầu d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV khen ngợi HS tham gia xây dựng, phát biểu bài học - GV nhận xét tiết học Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS biết yêu mến các chú đội - Quan sát trước hình dáng cái mũ ( nón) IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Cây xoài ông em Sgk: 89 / Tgdk: 35’ Tiết 33 I/ Mục tiêu: - Biết nghỉ sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông mẹ bạn nhỏ (trả lời các CH 1, 2, 3) Lop3.net (14) - HS khá, giỏi trả lời CH4 * Bảo vệ môi trường: Kết hợp GDBVMT thông qua các câu hỏi: Tại mẹ lại chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ông?- Tại bạn nhỏ cho xoài cát nhà mình là thứ ngon nhất? (GV nhấn mạnh: bạn nhỏ nghĩ vì nhìn thứ đó, bạn lại nhớ ông Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ yêu quý vật môi trường đã gợi hình ảnh người thân…) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Bà cháu - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc câu: - GV đọc mẫu - HS nghe, theo dõi sgk - Hs luyện đọc nối tiếp em câu lượt 1- GV theo dõi, sửa sai - GV theo dõi rút từ khó ghi bảng – HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lượt - Hướng dẫn đọc câu dài: Mùa xoài nào,/ mẹ em chọn chín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ông.// * Luyện đọc đoạn - HS luyện đọc đoạn nối tiếp lượt - HS luyện đọc đoạn GV kết hợp giải nghĩa từ sgk/ tr 89 - HS đọc nối tiếp đoạn lượt nhận xét, sửa sai * GV kèm HS yếu đọc đúng biết ngắt, nghỉ gặp dấu câu, đoạn dài - GV đưa bảng phụ ghi đoạn khó và hướng dẫn HS ngắt, nghỉ * Luyện đọc nhóm em- HS đọc đoạn 1,2 - Lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Cả lớp đồng ( văn buồn không đồng thanh) c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH GV chốt ý: Câu 1: Cuối đông, hoa nở trắng cành Đầu hè, sai lúc lỉu Từng chùm đu đưa theo gió Câu 2:Mùi thơm dịu dàng, vị đậm đà, màu sắc vàng đẹp Lop3.net (15) Câu 3: Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông đã trồng cây xoài cho cháu có ăn Câu 4: Vì xoài cát vốn thơm ngon, bạn đã ăn gắn với kỉ niệm người ông đã * Giáo dục Bảo vệ môi trường: GV nhấn mạnh: Bạn nhỏ nghĩ vì nhìn thứ đó, bạn lại nhớ ông Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quí vật môi trường đã gợi hình ảnh người thân - Qua bài này giúp em hiểu điều gì? d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc nối tiếp nhóm Đại diện số nhóm đọc trước lớp *GV rèn cho hs yếu đọc đúng, biết ngắt,nghỉ gặp dấu câu, đoạn dài, khó đọc - HS nhận xét – GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bài - Giáo dục HS biết nhớ ơn ông bà, tổ tiên - Dặn dò : nhà đọc lại bài và xem trước bài “Sự tích cây vú sữa” - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập Sgk: 51/ Tgdk: 40’ I Mục tiêu: - Thuộc bảng 11 trừ số - Thực phép trừ dạng 51 – 15 - Biết tìm số hạng tổng - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 31 – - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(cột 1, 2), bài (a), bài II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi bài tập III Các hoạt động dạy - học: Lop3.net Tiết 51 (16) Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Hỏi muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? - HS lên bảng làm bài tập 2/45 - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động dạy học bài mới: a Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1/vbt: Tìm x * Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính cộng - HS nhắc lại qui tắc tìm số hạng tổng - GV nhận xét, hướng dẫn lại cách trình bày - HS làm bài vào vbt – HS lên bảng làm bài * GV kèm HS yếu làm bài – lớp nhận xét, sửa sai Bài 2/vbt: Tính: * Củng cố cách đặt tính và tính theo cột dọc - HS làm vbt và nêu miệng kết - GV ghi bảng sửa sai * GV kèm HS yếu làm bài 31 81 51 41 61 19 62 34 25 12 19 17 16 55 Bài 3Vbt: Giải toán * Củng cố giải toán có yêu cầu còn lại - Gọi HS đọc bài toán -Gv viết tiếp câu hỏi cho Hs ghi vào VBT - GV yêu cầu HS suy nghĩ nêu câu hỏi bài toán - HS nêu câu hỏi – GV nhận xét - HS làm bài vào vbt – GV kèm HS yếu làm bài - HS làm phiếu – lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Số kilôgam mận Vừ còn lại là: 51 – 36 = 15 (kg) Đáp số: 15kg Bài 4aVbt: Tìm x * Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính cộng - HS đọc yêu cầu- HS nhắc lại quy tắc tìm số hạng chưa biết - HS làm bài và trình bày bài làm a) x + 18 = 61 x = 61 – 18 Lop3.net (17) x = 43 3.Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? - Tiết sau: Số tròn chục trừ số IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Chính tả (Nghe - viết) Tiết 22 Tên bài dạy: Cây xoài ông em Sgk: 93 tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm BT2; BT(3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: phiếu bài tập b/vbt Qui tắc viết c/ k bài tập - HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bang tìm tiếng viết g/ gh - HS lớp tìm nháp – GV nhận xét - HS nhắc lại qui tắc viết g/gh - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động : Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả * GV đọc toàn bài chính tả lượt - 1, HS khá đọc lại bài chính tả * GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung đoạn chính tả - GV đọc các từ khó : cây xoài, lẫm chẫm, trắng cành, chum, sai lúc lỉu - HS viết bảng các từ ngữ khó - GV gạch chân các từ ngữ dễ lẫn lộn – HS đọc lại từ khó * GV nhắc nhở tư ngồi viết bài * GV đọc câu, cụm từ – HS viết bài - GV đọc lại toàn bài cho HS dò lại * HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài * GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Lop3.net (18) * Bài tập /vbt: Điền vào chỗ trống g hay gh: - HS tự tìm tiếng vào vbt – HS lên bảng làm – Lớp nhận xét, sửa sai xuống ghềnh Con gà gạo trắng ghi lòng tạc - HS đọc lại các câu đã hòan thành - HS nhắc lại qui tắc viết g/gh – GV nhận xét, chốt lại qui tắc * Bài tập 2b/ vbt: điền vào chỗ trống ươn hay ương? - GV gắn bảng phụ bài tập - GV nêu rõ yêu cầu bài tập - HS tự điền vần vào chỗ trống – 1HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài Gv chốt từ có vần đúng : thương - thương - ươn - đường - HS đọc lại các câu đã hoàn thành 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại qui tắc viết g/gh - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai bài chính tả - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………… ……………………… - Nội dung …………………………………………………………… - Phương pháp ………………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 51/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu - Nhìn và viết lại đoạn: “Cô tiên lại lên…đến cần bà sống lại” bài Bà cháu - Làm BT2, BT(3) a/b (BT củng cố KT &KN tiếng việt tập 1) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn cần viết III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc chọ học sinh viết bảng: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém - Nhận xét cách viết học sinh 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả * GV đọc mẫu đoạn chính tả bài Bà cháu – lớp lắng nghe - GV đặt câu hỏi : đoạn viết gồm có câu? Lop3.net (19) - GV chốt : Đầu câu phải viết hoa, sau dấu chấm phải viết hoa, tên riêng phải viết hoa * GV đọc các từ khó: òa khóc, cực khổ, Cô tiên - HS viết bảng các từ ngữ khó – GV gạch chân các từ dễ lẫn lộn - GV nhắc nhở tư ngồi viết * GV đọc - HS nghe, viết bài chính tả * HS đổi soát lỗi – GV thu 1/3 chấm bài.* GV nhận xét chung c/Hoạt động 3: Bài tập * Bài 2: Khoanh tròn tiếng có nghĩa đây: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung a) gõ ga gộ gớ gỗ gà ỗ gũ gọ gù gụ gò ỗ b) ghí ghỉ ghẽ ghẹ ghi ghé ghè ghề ghê ghế ỗ * Bài 3a: Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp: - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh cách chọn vần đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét - Gv nhận xét chung nước sôi, xôi gấc, sông Cửu Long, xông 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh cần luyện phát âm đúng thì dễ dàng ghi đúng chính tả - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học ghẻ Môn: Tập viết Tên bài dạy: Chữ hoa I Sgk: 91 / Tgdk: 35’ Tiết 11 I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần) II/ Đồ dùng dạy – học: Lop3.net (20) GV: Mẫu chữ hoa I Phiếu viết chữ Ích, cụm từ Ích nước lợi nhà trên dòng kẻ ô li HS: Vở tập viết (vtv1), bảng III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng chữ hoa H - GV nhận xét - HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu - HS lên bảng viết từ Hai – Cả lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Chữ hoa I b/ Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét chữ hoa I * GV gắn chữ mẫu I – HS nhận xét và nêu: - Chữ I: Cao li, đường kẻ ngang, gồm nét Nét 1: gồm nét cong trái và nét lượn ngang Nét 2: nét móc ngược trái, phần cuối lượn vào * GV viết lên bảng chữ I và hướng dẫn cách viết – HS theo dõi c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết chữ I ( 2-3 lần) – GV uốn nắn HS yếu - GV hướng dẫn HS viết chữ I cỡ nhỏ - HS viết bảng - GV chọn bảng viết HS nhận xét, tuyên dương d/ Hoạt động 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Ích nước lợi nhà - HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng * GV đưa câu ứng dụng đã viết dòng kẻ li – HS nhận xét và trả lời: + Các chữ cao 2, li là: I, h, l + Các chữ còn lại cao li * GV viết mẫu chữ Ích và hướng dẫn HS viết - HS viết bảng chữ Ích– GV nhận xét, sửa sai đ/ Hoạt động 5: HS viết tập viết - GV nhắc nhở tư ngồi viết - GV nêu yêu cầu cần viết bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các chữ, khoảng cách các chữ (sgk/215) - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách viết chữ hoa I - GV chấm bài, khen HS giữ - viết chữ đẹp - Luyện viết thêm bài nhà, cẩn thận viết bài - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : Lop3.net (21)