1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 3 Tuần học thứ 14 năm 2012

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 169,72 KB

Nội dung

III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Câu chuyện bó đũa.. - Nhận xét bài cũ.[r]

(1)Tuần14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Chào cờ đầu tuần Môn: Tập đọc Tiết 40 -41 Tên bài dạy: Câu chuyện bó đũa Sgk: 112,113 / Tgdk:70’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu (trả lời các CH 1, 2, 3, 5) - HS khá, giỏi trả lời CH * Bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình * Kĩ sống: - Tự nhận thức thân (Phương pháp động não.) - Hợp tác (Trình bày ý kiến cá nhân) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài:Quà bố.và trả lời câu hỏi bài - Nhận xét- ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Câu chuyện bó đũa b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * GV đọc mẫu - HS nghe theo dõi sgk * Luyện đọc câu: - HS luyện đọc nối tiếp em câu lược 1, GV theo dõi rút từ khó ghi bảng và hướng dẫn hs đọc - HS đọc nối tiếp câu lược + Giảng thêm từ: hòa thuận + Luyện đọc câu dài: GV đưa bảng phụ ghi câu khó hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi:  Một hôm,/ông đặt bó đũa và túi tiền trên bàn,/rồi gọi các con,/cả trai,/gái,/dâu,/ rể lại và bảo// * Luyện đọc đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1, gv giải nghĩa các từ ngữ sgk: va chạm, dâu( dâu), rễ( rễ), đùm bọc, đoàn kết Lop3.net (2) + GV hướng dẫn hs đọc đoạn diễn cảm: GV chọn đoạn GV đính đoạn văn lên và hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng số từ ngữ + GV đọc mẫu, gọi vài hs đọc lại Nhận xét - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2, GV và lớp nhận xét * Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc đoạn các nhóm - Lớp nhận xét- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH GV chốt ý: Câu 1: Có nhân vật: ông cụ và người Câu 2: Vì họ cầm bó đũa mà bẻ/ Vì không thể bẽ gãy bó đũa * Giáo dục kỹ sống: - Tự nhận thức thân (Phương pháp động não.) Câu 3: Người cha cởi bó đũa thong thả bẻ gãy Câu 4: Một đũa so sánh với người con,với chia sẻ, với đoàn kết; Cả bó đũa ngầm so sánh với người con,với yêu thương đùm bọc lẫn nhau, với đoàn kết Câu 5: Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn Đoàn kết tạo nên sức mạnh Chia rẽ thì yếu * Giáo dục kỹ sống: - Hợp tác (Trình bày ý kiến cá nhân) * Rút nội dung ghi bảng: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết thuơng yêu * Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc theo kiểu phân vai - GV đọc mẫu lần - HS luyện đọc phân vai nhóm - Đại diện số nhóm đọc trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai, tuyên dương 3.Hoạt động cuối cùng: Cũng cố dặn dò: - HS đọc lại bài - Qua bài này em hiểu điều gì?( Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.) - Về nhà đọc lại bài và TLCH - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (3) Môn: Toán Tên bài dạy: Luyện tập Sgk: 64/ Tgdk: 35’ Tiết 64 I/Mục tiêu: - Thuộc bảng 14 trừ số - Thực phép trừ dạng 54 - 18 - Tìm số bị trừ tìm số hạng chưa biết - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 54 - 18 II/Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi bài tập - HS: VBT III/Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - HS đọc bảng trừ 14 trừ số - Gọi HS lên bảmg làm bài tập / tr 63 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập b/Hoạt động 1: Thực hành vbt * Bài 1/vbt( cột đầu): Tính nhẩm * Củng cố bảng trừ 14 trừ số - HS làm bài và nêu miệng kết - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai 14-7=7 14-8=6 14-0=14 14-9=5 14-6=8 14-5=9 * Bài 2/vbt: Đặt tính tính * Củng cố chách đặt tính và cách tính theo cột dọc - HS làm vbt – HS lên bảng làm bài * GV kèm HS yếu đặt tính tính - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai - tuyên dương 84 64 74 44 37 18 35 47 55 56 09 * Bài 3c/vbt: Tìm x * Củng cố cách tìm số bị trừ chưa biết - HS nêu yêu cầu GV hỏi: + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? + Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - HS làm bài – GV kèm HS yếu làm bài – HS lên bảng làm bài Lop3.net (4) - GV cùng lớp nhận xét, sửa bài c) x - 34 = 12 x = 12+ 34 x = 46 * Bài 4/vbt: Giải toán - Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt – GV hướng dẫn: + Trong vườn có bao nhiêu cây cam và cây bưởi? + Trong đó có bao nhiêu cây bưởi? + Bài toán hỏi gì? - Tóm tắt bài toán sau: Bưởi: 18 cây Cam: …cây? 64 cây - HS làm vbt, em làm phiếu bài tập – GV kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Trong vườn có số cây cam là: 64-18=46( cây) Đáp số: 46 cây Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài - HS nhắc lại cách đặt tính tính - Tiết sau: 15, 16, 17, 18 trừ số - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Nhắn tin Sgk: 115/ Tgdk:40’ Tiết 42 I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; Biết ngắt nghỉ đúng chỗ - Nắm đuợc cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý) Trả lời các câu hỏi sgk II/Đồ dùng dạy học: - GV: mẫu tin nhắn - HS: mảnh giấy nhỏ để tập viết nhắn tin Lop3.net (5) III/Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Câu chuyện bó đũa - Nhận xét- ghi điểm Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nhắn tin b/Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu - Hs nghe theo dõi sgk * Luyện đọc câu: - HS nối tiếp đọc em câu - GV theo dõi rút từ hs đọc sai ghi bảng và hướng dẫn hs đọc - Hs đọc nối tiếp câu lược 2: + Gv giảng từ: Lồng bàn, que chuyền + GV hướng dẫn hs đọc câu dài: Em nhớ quét nhà, / học thuộc lòng hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu // *Luyện đọc đoạn: - tin nhắn 1: + Gọi hs đọc tin nhắn Nhận xét, sửa sai + Gọi hs đọc lại tin nhắn nhận xét - Tin nhắn 2: Thực tương tự tin nhắn * Luyện đọc tin nhắn nhóm - Thi đọc đoạn các nhóm - Lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc tin nhắn, lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH GV chốt ý: Câu 1: Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh, nhắn cách viết giấy Câu 2: Lúc chị Nga đi, còn sớm, Linh còn ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh; Lúc Hà đến, Linh không có nhà, Câu 3: Nơi để quà sáng, các việc cần làm nhà, chị Nga Câu 4: Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát học cho Hà mượn Câu 5: GV nêu yêu cầu, hướng dẫn: + em viết tin nhắn cho ai? + Vì phải viết nhắn tin - HS tập viết tin nhắn trên mẫu giấy nhỏ.- GV kèm HS yếu viết tin nhắn - Nhiều HS nối tiếp đọc tin nhắn đã viết – GV cùng lớp nhận xét, sửa sai d/Hoạt động 4: Luyện đọc lại: Lop3.net (6) - GV hướng dẫn cách đọc: đọc rto rõ ràng phần tin nhắn GV đọc mẫu lần - HS luyện đọc các nhóm Thi đọc các nhóm -Nhận xét tuyên dương 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc lại bài - Khi nào chúng ta mời cần viết tin nhắn? Viết nào? - Tuyên dương HS học tập tốt - Về nhà tập viết tin nhắn cho hay VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… -Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tiết 65 Tên bài dạy: 15, 16, 17, 18 trừ số Sgk: 65 /.Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết cách thực các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ số II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi bài tập, đồ dùng dạy toán - HS: bảng con, que tính III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài 3,4/ sgk- 64 - Nhận xét bài tên bảng – Ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 15,16,17,18 trừ số b/Hoạt động 2: GV hướng dẫn lập các bảng trừ * Giới thiệu phép tính 15 – và lập bảng trừ 15 - GV yêu cầu HS lấy 15 que tính, GV kiểm tra, sửa sai- GV lấy 15 que tính cài bảng - Yêu cầu HS bớt que tính - GV lấy bớt que tính - Hướng dẫn HS thành lập phép tính và tính và tự hoàn thiện bảng trừ 15 trừ số - HS nêu bảng trừ ( TCTV) * GV chia lớp làm nhóm, phát cho nhóm giấy A Yêu cầu các nhóm thao tác trên que tính để thành lập bảng trừ: 15,16,17,18 ghi vào giấy + HS thực hành Đại diện nhóm trình bày Nhận xét ( TCTV ) Lop3.net (7) - Hoạt động lớp: HS đàm thoại thành lập bảng trừ GV ghi bảng - HS học thuộc bảng trừ GV xóa dần kết gọi HS luyện đọc ( TCTV) * Gọi HS yếu đọc thuộc bảng trừ ( TCTV) - GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thực hành Bài 1/vbt: Đặt tính tính * Củng cố cách đặt tính và cách tính - Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - HS làm bài và nêu miệng kết - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai a) 15 15 15 15 6 b) 16 c) 16 17 18 18 17 - 17 - 16 8 - - - 10 10 3/Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại bảng trừ ( TCTV) - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Chính tả (Tập chép) Tên bài dạy: Tiếng võng kêu Sgk:118 tgdk: 40’ Tiết 28 I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ đầu, bài Tiếng võng kêu - Làm bài tập 2a/b/c Lop3.net (8) - GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu (SGK) trước viết bài CT II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài tập 1b, c/vbt III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết các từ : nhắc nhở, mải miết, câu chuyện,yên lặng - HS lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Tập chép:Tiếng võng kêu b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép * GV đọc khổ thơ cần viết - HS khá đọc lại khổ thơ * GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung và cách trình bày khổ thơ + Những từ ngữ nào tả em bé ngủ đáng yêu? + Đầu dòng câu thơ viết nào? +Tên riêng bài là gì? - GV nhấn mạnh các từ khó: kẽo kẹt, phơ phất, giấc mơ, lặn lội - GV nhắc lại cách trình bày bài chính tả * HS nhìn sgk chép bài chính tả * HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài – sửa bài * GV nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1a,b,c/vbt : Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: - HS đọc thầm các từ ngữ bài và làm vbt - GV kèm HS yếu – HS lên bảng làm phiếu bài tập - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai a/ Lấp lánh nặng nề lanh lợi nóng nảy b/Tin cậy tìm tòi khiêm tốn miệt mài c/Thắc mắc chắn nhặt nhạnh 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng chính tả các từ đã viết sai - Ghi nhớ các từ ngữ bài tập - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (9) Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 64, 65 / Tgdk: 35’ I/Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - HS làm bài tập trang 65 II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Câu chuyện bó đũa - GV nhận xét- ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc từ ( bài 1): hòa thuận, buồn phiền, dâu, rễ, bẻ gãy, đùm bọc + Gv gạch chân vần oa, uân, iên, ay, um, oc và ân r, dấu ngã Chú ý phân biệt với ao, uâng, yên, ây, un, ôc và âm l, dấu hỏi + Gv đọc mẫu- Học sinh đọc nhiều lần * Luyện đọc câu( bài 2): - Gv chọ học sinh nhìn bảng phụ ngắt nghỉ ( trình bày BT củng cố TV 2, t1/ 64) - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt - Lớp nhận xét- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Bài 3: Luyện đọc đoạn thay đổi giọng các nhân vật kể chuyện và nhân vật bài - Gv hướng dẫn cách đọc cho học sinh, chú ý hướng dẫn học sinh cách đọc thể theo lời nhân vật - Học sinh đọc trước lớp - Học sinh luyện đọc nhóm em - Trình bày và nhận xét c/Hoạt động 3: Bài tập * Bài 4: Những dòng nào đây là lời người cha khuyên con? Khoanh tròn chữ cái trước dòng em chọn - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng Lop3.net (10) - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung: b, c, d Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh cần đoàn kết, hợp tác thì các phong trào thi đua lớp có kết tốt 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Môn: Tập viết Tên bài dạy:Chữ hoa M VTV: 31,32 Tgdk: 35’ Tiết 14 I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ hoa M Phiếu viết chữ Miệng, cụm từ Miệng nói tay làm - HS: Vở tập viết (vtv1), bảng III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - Cả lớp viết bảng chữ hoa L - GV nhận xét - HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu - HS lên bảng viết từ Lá – Cả lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài : Chữ hoa M b/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét chữ hoa M * GV gắn chữ mẫu M và đât câu hỏi hướng dẫn: + Chữ M cao ô li? Gồm nét? - HS nhận xét và nêu: - Chữ M cao li, đường kẻ ngang, gồm nét - GV hướng dẫn cách viết chữ hoa M - GV viết lên bảng chữ M và hướng dẫn cách viết – HS theo dõi * Hướng dẫn HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết chữ M GV uốn nắn HS yếu - GV hướng dẫn HS viết chữ M cỡ nhỏ - HS viết bảng - GV chọn bảng viết HS nhận xét, tuyên dương c/Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Miệng nói tay làm - HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng: Nói đôi với làm Lop3.net (11) * GV đưa câu ứng dụng đã viết dòng kẻ li – HS nhận xét và trả lời: + Các chữ M,g.l.y cao ô li + Các chữ: I,ê,n,o,a, cao ô li? + Chữ t cao ô li? + Chữ M trường hợp này viết nào? - Lưng nét cong trái chữ a chạm điểm cuối chữ L + Các chữ cao 2, li là: M, g, l, y + Cao 1,5 li: t + Các chữ còn lại cao li + Khoảng cách các chữ chữ o * GV viết mẫu chữ Miệng và hướng dẫn HS viết - Nét móc chữ M nối với nét hất chữ i - HS viết bảng chữ Miệng – GV nhận xét, sửa sai d/ Hoạt động 4: HS viết tập viết - GV nhắc nhở tư ngồi viết - GV nêu yêu cầu cần viết bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các chữ, khoảng cách các chữ - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò - Nhắc HS ghi nhớ cách viết chữ hoa M - GV chấm bài, khen HS giữ - viết chữ đẹp - Luyện viết thêm bài nhà, cẩn thận viết bài - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Môn: Luyện từ và câu Tiết 14 Tên bài dạy: Từ ngữ tình cảm gia đình Câu kiểu: Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi Sgk: 116 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ tình cảm gia đình (BT1) - Biết xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: Lop3.net (12) - GV: bảng phụ bài tập 2, -HS: vbt III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập- gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch gạch phận trả lời cho câu hỏi làm gì?: Em nhặt rau giúp mẹ Bé học bài trước ngủ - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài : a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Từ ngữ tình cảm gia đình Câu kể:Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1/vbt: ghi vào chỗ trống từ nói tình cảm yêu thương anh chị em - HS đọc yêu cầu bài tập, GV gọi vài hs nêu miệng các từ tìm - GV và hs nhận xét, sửa sai làm vào vbt * GV chốt: Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo ,chăm chút,yêu quý, yêu thương, chiều chuộng… * Bài tập 2/vbt: Sắp xếp các từ nhóm thành câu ghi vào chỗ trống: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV làm câu mẫu và gọi hs làm mẫu - HS làm vbt – GV phát phiếu cho nhóm làm bài - GV hướng dẫn thêm cho nhóm yếu - GV cùng lớp nhận xét bài trên phiếu, sửa bài GV chốt: Ai khuyên bảo em Chị chăm sóc em Em chăm sóc em Chị em trông nom Anh em trông nom Chị em giúp đỡ Anh em giúp đỡ * Bài tập 3/vbt: Điền vào ô trống dấu chấm hoăc dấu chấm hỏi - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV gắn bảng phụ và hướng dẫn cách làm bài - HS làm bài vbt - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV cùng lớp sửa bài - HS nhắc lại tác dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi câu Lop3.net (13) - GV nhận xét, sửa sai - GV chốt: Dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm 3/Hoạt động cuối cùng: củng cố dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài học ghi nhớ kiểu câu: Ai làm gì? - Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ thành viên gia đình - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 65/ Tgdk: 35’ I/Mục tiêu - Nhìn và viết lại đoạn: “từ Thấy các con… đến không bẻ gãy được” bài Câu chuyện bó đũa - Làm BT2, BT(3) a/b (BT củng cố KT &KN tiếng việt tập 1) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn cần viết III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc chọ học sinh viết bảng: liền bảo, thương yêu, đoàn kết - Nhận xét cách viết học sinh 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả * GV đọc mẫu đoạn chính tả bài Câu chuyện bó đũa – lớp lắng nghe - GV đặt câu hỏi : Thấy các không thương yêu nhau, người cha đã làm gì ? - GV chốt : Đầu câu phải viết hoa, sau dấu chấm phải viết hoa, tên riêng phải viết hoa * GV đọc các từ khó: thương yêu, buồn phiền, bẻ gãy - HS viết bảng các từ ngữ khó – GV gạch chân các từ dễ lẫn lộn - GV nhắc nhở tư ngồi viết * GV đọc - HS nghe, viết bài chính tả * HS đổi soát lỗi – GV thu 1/3 chấm bài.* GV nhận xét chung c/Hoạt động 3: Bài tập Lop3.net (14) * Bài 2: Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung a) Em chăm học tập nên người trò ngoan b) Lên thác xuống ghềnh c) Trước lạ sau quen d) Nóng lửa đốt e) Lội suối trèo đèo g) Lo sốt vó * Bài 3a: Điền ăt ăc vào chỗ trống cho phù hợp - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh cách chọn vần đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung Thắc mắc bắt cầu dẫn dắt vững 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh cần luyện phát âm đúng thì dễ dàng ghi đúng chính tả - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học Môn: Toán Tiết 66 Tên bài dạy: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - Sgk: 66/Tgdk: 40’ I/ Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55-8,56-7,37-8,689 - Biết tìm số hạng chưa biết tổng II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi bài tập - HS: Bảng con, vbt III/ Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảmg làm các phép tính: 15-8,15-6.16-9,16-8,17-9,17-8 - HS lớp làm bảng – GV nhận xét - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực phép tính trừ 55 – * GV ghi phép tính lên bảng – HS nêu cách thực phép tính trừ 55 - - GV hướng dẫn thực đặt tính và tính sgk/ 66 Lop3.net (15) 55 không trừ 8, lấy 15 trừ 7, viết -8 trừ viết 47 - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính tính ( TCTV) * HS tự làm các phép tính còn lại vào bảng - GV gọi hs lên bảng làm Gọi hs vừa làm trình bày lại cách đặt và thực tính( TCTV) - GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương * GV cho thêm vài ví dụ c/ Hoạt động 3: Thực hành Bài 1/vbt: đặt tính tính * Củng cố cách đặt tính và cách tính theo cột dọc - Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - HS làm bài vbt – GV kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài a) 35 55 85 - -7 - 27 48 76 b) 86 - 77 96 - 88 66 - 59 c) 47 27 78 - - - 38 19 69 *Bài 2/vbt: Tìm x: * Củng cố cách tím số hạng chưa biết - hs đọc yêu cầu( TCTV) - GV nêu câu hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? ( TCTV) - HS làm vbt - GV kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét, sửa bài a) x + = 36 b)9 + x = 48 x = 36 - x = 48 - x = 28 x = 39 3/Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính tính ( TCTV) - Ghi nhớ các bảng trừ để làm bài cho đúng - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : Lop3.net (16) - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Thể dục GV môn dạy Tiết 26 Môn: Âm nhạc thay Môn: Tập làm văn Tiết 14 Tên bài dạy: Quan sát tranh trả lời câu hỏi Viết nhắn tin Sgk: 118/ gTdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi nội dung tranh.( bài tập 1) - Viết mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý.( bài tập 2) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết câu hỏi bài tập phiếu cho HS viết tin nhắn III/ Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn đã viết kể gia đình em - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Quan sát tranh trả lời câu hỏi Viết nhắn tin b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1/sgk: Quansát tranh sgk TV 2,tập một/118,trả lời các câu hỏi sau - HS đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi bài tập - GV yêu cầu làm bài hỏi – đáp theo cặp - GV treo tranh – Yêu cầu HS qua sát tranh và trả lời câu hỏi bài tập - Khuyến khích HS nói theo cách nghĩ thân - GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời câu ngắn gọn, đủ ý * GV chốt: Cần diễn đạt câu rõ ràng, ngắn gọn đủ ý * Ví dụ: a/ Bạn nhỏ bón bột cho em bé b/ Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/ Bạn nhìn búp bê thật triều mến… c/ Tóc bạn thắt thành hai bím, có nơ/ Tóc bạn buộc vểnh lên,thắt hai nơ trông thật xinh xắn Lop3.net (17) d/ Bạn mặt môt quần áo trông thật gọn gàng/ Bạn mặt quần áo đẹp… * Bài tập 2/vbt: Bà đến đón em chơi Hãy viết vài câu tin nhắn lại để bố mẹ biết - HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập - HS viết tin nhắn vào vbt – GV đến hướng dẫn HS yếu - HS viết tin nhắn trên bảng phụ - HS đọc tin nhắn đã viết - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai tin nhắn trên bảng phụ * Ví dụ: chiều, 2-12 Mẹ ! Bà nội đến chơi Bà đợi mãi mà mẹ chưa về.Bà đưa dự sinh nhật em Phương Thu Khoảng tối bác Hòa đưa Con: B’ rông Thị Lan - GV cùng lớp tuyên dương HS viết tin nhắn hay, rõ ràng, đủ ý 3/Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò - Về nhà tập viết tin nhắn cho hay - Ghi nhớ các viết tin nhắn và vận dụng cần thiết - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (18)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:26

w