Trả lời câu hỏi mục sgk tr 78 HS: Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến hoàn thiện kiến thức GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm thảo luận Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận HS:[r]
(1)Ngày soạn: 25/ 10/ 2010 Ngày giảng: 6A: …/ …/ 2010 6B: …/ …/ 2010 TUẦN 11 CHƯƠNG IV: LÁ Tiết 21 – Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu đặc điểm bên ngoài lá hình dạng, kích thước, màu sắc, gân lá; các phận lá gồm cuống, bẹ lá, phiến lá - Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá Về kỹ - Rèn hs kỹ quan sát tranh và mẫu vật, tư logic và trìu tượng, liên hệ thực tế Về thái độ - Có ý thức yêu thích môn, nghiêm túc tự giác học tập II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Tranh: Các phận lá, các kiểu gân lá, lá đơn , lá kép, các kiểu xếp lá trên cây Chuẩn bị HS - Đọc và nghiên cứu trước bài III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lá - GV: Y/c hs quan sát H19.1 sgk tr 61, nhớ lại kiến thức lá đã học tiểu học ? Hãy cho biết tên các phận lá? ? Chức quan trọng lá là gì? HS: Trả lời GV: Đưa mẫu vật, gọi hs lên xác định tên các phận lá HS: Xác định tên các phận lá trên mẫu GV: Chốt kiến thức ? Vậy đặc điểm nào giúp lá nhận nhiều ánh sáng Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài lá GV: Y/c hs quan sát H19.2, 3, 4; đọc thông tin mục sgk tr 61, 62 HS: Quan sát, kết hợp thông tin, ghi nhớ kiến thức GV: Chia lớp làm nhóm, thảo luận ? Trả lời câu hỏi mục sgk tr 61, 62 HS: Thảo luận nhóm hoàn thiện kiến thức GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết 53 Lop6.net Nội dung * Các phận lá: - Phiến lá - Cuống lá - Gân lá * Chức quan trọng lá: Quang hợp, tổng hợp chất hữu nuôi cây Đặc điểm bên ngoài lá (2) HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, giới thiệu trên tranh Chốt kiến thức a Phiến lá: Dạng dẹt, màu lục, là phần rộng lá, giúp thu nhận nhiều ánh sáng b Gân lá: Gồm kiểu gân chính - Gân hình mạng - Gân song song - Gân hình cung c Lá đơn và lá kép - Lá đơn: Mỗi cuống mang phiến - Lá kép: Có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, cuống mang phiến (gọi là lá chét) Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu xếp lá trên Các kiểu xếp lá trên thân và cành thân và cành GV: Y/c hs quan sát H19.5 ? Có kiểu xếp lá trên cây đó là gì? HS: Quan sát, trả lời GV: Đưa mẫu vật kiểu xếp lá trên cây Y/c hs xác định kiểu xếp lá trên cây trên mẫu HS: Xác định GV: Nhận xét, y/c hs lấy thêm ví dụ khác hoàn thiện theo mẫu bảng tr 63 vào bài tập HS: hoàn thiện kiến thức GV: Hướng dẫn hs quan sát lại kiểu xếp lá trên cây ? So sánh vị trí các lá mấu trên so với mấu dưới? ? Cách bố trí lá các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng các lá trên cây? HS: Lá mấu mọc so le giúp cho các lá trên cành nhận nhiều ánh sáng - Lá xếp trên cây theo kiểu: Mọc GV: Nhận xét, chốt kiến thức cách, mọc đối, mọc vòng - Lá trên các mấu thân xếp so le nhau, giúp lá nhận nhiều ánh sáng GV: Cho hs liên hệ ? Lá cây thu nhận nhiều ánh sáng có ý nghĩa gì thực vật, động vật và người? ? Bản thân em cần làm gì để bảo vệ thực vật? HS: Liên hệ GV: Nhận xét, đánh giá 54 Lop6.net (3) Củng cố GV: Cho hs hệ thống kiến thức bài ? Lá có đặc điểm bên ngoài và cách xếp trên cây nào? ? Cho ví dụ kiểu xếp lá trên cây? ? Những đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng? HS: Củng cố kiến thức Hướng dẫn - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết" - Làm bài tập theo hướng dẫn sgk tr 64 - Chuẩn bị sau: Đọc và nghiên cứu trước bài 20 Ngày soạn: 25/ 10/ 2010 Ngày giảng: 6A: …/ …/ 2010 6B: …/ …/ 2010 Tiết 22 – Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I Mục tiêu Về kiến thức - Nắm đặc điểm bên phù hợp với chức phiến lá - Giải thích đặc điểm màu sắc mặt phiến lá Về kỹ - Rèn hs kỹ quan sát tranh, liên hệ thực tế Về thái độ - Có ý thức yêu thích môn, giáo dục bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Tranh: Trạng thái lỗ khí - Mô hình cấu tạo phiến lá Chuẩn bị HS - Đọc và nghiên cứu trước bài III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ ? Lá có đặc điểm bên ngoài và cách xếp trên cây nào giúp thu nhận nhiều ánh sáng? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức Biểu bì biểu bì GV: Y/c hs quan sát H20.2, 20.3, đọc phần thông tin , trả lời phần sgk ? Những đặc điểm nào lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào bên trong? ? Cho biết hoạt động nào lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát nước? HS: Quan sát hình, đọc thông tin trả lời 55 Lop6.net (4) GV: Nhận xét, giới thiệu trên tranh hoạt động lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát nước GV: Y/c hs kết luận HS: Kết luận - Lớp tế bào biểu bì suốt, vách phía ngoài dày có chức bảo vệ lá - Trên biểu bì (chủ yếu mặt lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát nước GV: giải thích thêm Những ngày nắng to khe hở lỗ khí khổng đóng lại tránh thoát nước Vào ban đêm, ngày râm mát khe khí khổng mở để lá trao đổi khí bình thường ? Tại lá mặt trên và mặt có màu khác nhau? HS: Trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo thịt lá Thịt lá GV: Giới thiệu mô hình cấu tạo phiến lá Y/c hs quan sát kết hợp H20.4 nhận biết các phận thịt lá HS: Quan sát, ghi nhớ kiến thức GV: Gọi 1, hs lên xác định các phận thịt lá HS: Xác định trên mô hình, lớp nhận xét GV: Y/c hs tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi: ? So sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt và và biểu bì mặt trên, chúng giống và khác điểm nào? Đặc điểm này phù hợp với chức nào? ? Lớp tế bào thịt lá nào có chức phù hợp với chức chính là chế tạo chất hữu cơ? Lớp tế bào thịt lá nào có chức phù hợp với chức chính là chứa và trao đổi khí? HS: trả lời câu hỏi GV: gợi ý hs nêu điểm khác loại tế bào thịt lá về: + Hình dạng tế bào + Cách xếp tế bào + Số lượng và cách xếp lục lạp GV: nhận xét, chốt kiến thức Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm số lớp có đặc điểm khác phù hợp với chức thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cho cây ? Tại số lá mặt trên sẫm mặt dưới? Có loại nào mặt có màu không? 56 Lop6.net (5) Cho ví dụ và giải thích? HS: Vận dụng kiến thức trả lời + Vì mặt trên chứa nhiều lục lạp sẫm + Ví dụ lá mía, ngô, mặt có màu Vì lá mọc gần thẳng đứng nên thu nhận ánh sáng và số lượng lục lạp Gân lá Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo gân lá GV: Y/c hs quan sát mô hình, H20.4 sgk đọc thông tin Nằm xen phần thịt lá, bao gồm ? Xác định trên mô hình vị trí gân lá mạch gỗ và mạch rây, có chức HS: Xác định trên mô hình vận chuyển các chất ? Hãy cho biết gân lá có chức gì? HS: Trả lời Củng cố GV: Cho hs hệ thống kiến thức bài ? Cấu tạo phiến lá gồm phần nào? Chức phần là gì? ? Cấu tạo phần thịt lá có đặc điểm gì giúp nó thực chức chế tạo chất hữu cho cây? ? Lỗ khí có chức gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức đó? HS: Củng cố kiến thức GV: Củng cố, chốt kiến thức Hướng dẫn - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết" - Chuẩn bị sau: Đọc và nghiên cứu trước bài 21 Ôn lại kiến thức tiểu học: + Nhiệm vụ lá + Khí trì cháy 57 Lop6.net (6) Ngày soạn: 04/ 11/ 2010 Ngày giảng: 6A: …/ 11/ 2010 6B: …/ 11/ 2010 Tiết 23 – Bài 21: QUANG HỢP I Mục tiêu Về kiến thức - Giải thích quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô thành chất hữu và thải ôxi làm không khí luôn cân Về kỹ - Rèn hs kỹ phân tích, quan sát, liên hệ thực tế Về thái độ - Có ý thức yêu thích môn, giáo dục bảo vệ thực vật II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Cơm và dung dịch iốt Chuẩn bị HS - Đọc và nghiên cứu trước bài 21 - Ôn lại kiến thức tiểu học: + Nhiệm vụ lá + Khí trì cháy III Tiến trình bài dạy Sĩ số: 6A:…/24 Vắng:……………………… 6B:…/24 Vắng:…………………… Kiểm tra ? Cấu tạo phần thịt lá có đặc điểm gì giúp nó thực chức chế tạo chất hữu cho cây? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm để xác Xác định chất mà lá cây chế tạo định lá cây chế tạo chất gì? có ánh sáng GV: Y/c hs đọc phần thông tin HS: đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức GV: nhỏ iốt vào cơm cho hs quan sát tác dụng iốt HS: quan sát, nhận biết kiến thức GV: Y/c hs đọc thí nghiệm sgk a Thí nghiệm: + Tại phải bỏ chậu khoai lang vào chỗ tối * Cách tiến hành: - Để chậu khoai lang vào chỗ tối ngày, ngày? HS: Để lá sử dụng hết chất dinh dưỡng dự trữ bịt giấy đen phần lá, để chỗ sáng – GV: Y/c hs thảo luận nhóm trả lời phần - Ngắt lá, bỏ giấy, đun sôi cách thủy sgk + Việc bịt lá thí nghiệm băng giấy đen cồn 900, rửa - Bỏ lá vào dung dịch iốt nhằm mục đích gì? + Chỉ có phần nào lá TN đã chế tạo * Kết quả: tinh bột? Vì em biết? - Phần lá bị bịt kín có màu nâu + Qua TN này ta rút kết luận gì? - Phần lá không bị bịt kín có màu xanh HS: thảo luận hoàn thiện kiến thức tím GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thảo 58 Lop6.net (7) luận HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét Yêu cầu hs kết luận b Kết luận: lá chế tạo tinh bột có ánh sáng Xác định chất khí thải quá trình lá chế tạo tinh bột a Thí nghiệm * Cách tiến hành - Để vài cành rong đuôi chó vào ống nghiệm đầy nước úp ngược vào cốc thủy tinh A và B - Cốc A để chỗ tối, cốc B chỗ sáng Sau ống nghiệm cốc B có bọt khí lên, cốc A không có tượng gì - Lấy ống nghiệm cốc B, đưa nhanh que đóm vừa tắt vào miệng ống nhgiệm thì que đóm bùng cháy * Kết quả: - Cốc A: không có tượng gì - Cốc B: Có bọt khí sủi lên, nước ống nghiệm hạ xuống Hoạt động 2: Xác định chất khí thải quá trình lá chế tạo tinh bột GV: Y/c hs đọc phần thông tin trả lời câu hỏi: + Tại lấy cây thủy sinh làm thí nghiệm? + Tại ống nghiệm phải đổ đầy nước và úp ngược nước? + Tại ống nghiệm cốc B sau thời gian vơi nước? - HS trả lời: + Dễ thu chất khí lá thải + Không cho không khí lọt vào + Chất khí lá thải chiếm chỗ đẩy nước ngoài GV: Y/c hs trao đổi trả lời câu hỏi phần sgk + Tại trời nắng đứng bóng cây to lại thấy mát và dễ thở? + Tại người ta thường thả rong vào bể nuôi cá? + Vì nên trồng cây nơi có nhiều ánh sáng? HS: trao đổi trả lời: + Khi có ánh sáng cây thải nước và ôxi + Rong thải ôxi và là thức ăn cho cá + Để cây tạo nhiều tinh bột và ôxi b Kết luận: quá trình tạo tinh GV: Nhận xét, chốt kiến thức Y/c hs rút bột, lá nhả khí ôxi môi trường ngoài kết luận HS: kết luận Củng cố GV: Cho hs hệ thống kiến thức bài Gọi 1,2 hs nhắc lại thí nghiệm và rút kết luận HS: Mô tả thí nghiệm, kết luận GV: Củng cố, chốt kiến thức Hướng dẫn - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị sau: Đọc và nghiên cứu trước bài "Quang hợp" (tiếp) + Ôn lại cấu tạo lá, vận chuyển nước và muối khoáng, quang hợp 59 Lop6.net (8) Ngày soạn: 04/ 11/ 2010 Ngày giảng: 6A: …/ 11/ 2010 6B: …/ 11/ 2010 Tiết 24 – Bài 21: QUANG HỢP (tiếp theo) I Mục tiêu Về kiến thức - Vận dụng kiến thức đã học và kỹ phân tích thí nghiệm để biết chất lá cần sử dụng tạo tinh bột - Phát biểu khái niệm đơn giản quang hợp - Viết sơ đồ tóm tắt tượng quang hợp Về kỹ - Rèn hs kỹ phân tích, quan sát, liên hệ thực tế Về thái độ - Có ý thức yêu thích môn, giáo dục bảo vệ thực vật II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Nghiên cứu thí nghiệm sgk Chuẩn bị HS - Đọc và nghiên cứu trước bài "Quang hợp" (tiếp) - Ôn lại cấu tạo lá, vận chuyển nước và muối khoáng, quang hợp III Tiến trình bài dạy Sĩ số: 6A:…/24 Vắng:…………………… 6B:…/24 Vắng:…………………… Kiểm tra HS 1: Trình bày thí nghiệm xác định chất mà lá tạo có ánh sáng? HS 2: Trình bày thí nghiệm xác định chất khí mà lá thải tạo tinh bột? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cây cần chất Cây cần chất gì để chế tạo gì để chế tạo tinh bột? tinh bột? GV: Y/c hs đọc phần thông tin a Thí nghiệm: HS: đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức * Cách tiến hành: GV:Y/c hs đọc và nghiên cứu thí nghiệm sgk - Đặt chậu cây vào chỗ tối HS: đọc, quan sát thí nghiệm ngày GV: Y/c hs đọc thí nghiệm sgk - Đặt chậu cây lên kính ướt, úp + Tại phải để chậu cây lên kính ướt chuông thủy tinh A và B, chuông úp chuông thủy tinh lên? A có thêm cốc nước vôi HS: Để không cho không khí từ bên ngoài - Để chuông chỗ nắng - Sau – giờ, ngắt lá chuông nhúng chuông vào, bên chuông GV: Y/c hs thảo luận trả lời phần sgk vào dung dịch iốt, lá chuông B có màu HS: Thảo luận, trả lời xanh tím GV: Cho hs liên hệ * Kết quả: + Tại nơi đông người, nhà máy nên trồng - Chuông A: lá có màu vàng - Chuông B: lá có màu xanh nhiều cây xanh? HS: Cây hút khí cacbôníc thải khí ôxi b Kết luận: lá cần nước và khí cacbôníc GV: nhận xét Yêu cầu hs kết luận để chế tạo tinh bột 60 Lop6.net (9) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm quang hợp GV: Y/c hs dựa vào kiến thức đã học từ các thí nghiệm trả lời câu hỏi: + Cây cần chất gì để chế tạo tinh bột? Những chất đó lấy từ đâu? + Sản phẩm cây tạo có ánh sáng? + Nhờ đâu mà cây có khả quang hợp? + Cây quang hợp điều kiện nào? + Từ tinh bột cây tạo chất gì cho mình? HS: Vận dụng kiến thức, trả lời: + Cây cần nước, nước rễ hút từ đất và khí cácbôníc lá lấy không khí + Tinh bột và khí ôxi + Lá có chất diệp lục + Khi có ánh sáng + Tinh bột cùng với muối khoáng tạo chất hữu cho cây GV: Nhận xét, đánh giá kiến thức ? Hãy phát biểu khái niệm quang hợp? HS: Nêu khái niệm ? Hãy viết sơ đồ quang hợp HS: Viết sơ đồ quang hợp GV: Kết luận GV: Y/c hs đọc thông tin sgk ? Ngoài tinh bột, lá cây còn tạo sản phẩm hữu nào khác? HS: Trả lời Khái niệm quang hợp Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbôníc và lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột và nhả khí ôxi Từ tinh bột cùng với muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo chất hữu cần thiết cho cây * Sơ đồ quang hơp: Ánh sáng Nước + Khí cacbôníc Diệp lục Tinh bột + khí ôxi Củng cố GV: Cho hs hệ thống kiến thức bài ? Lá cây sử dụng nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? lá lấy nguyên liệu đó từ đâu? ? Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? HS: Củng cố GV: Củng cố, chốt kiến thức Hướng dẫn - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết" - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3* - Chuẩn bị sau: Đọc và nghiên cứu trước bài 22 61 Lop6.net (10) Ngày soạn: 11/ 11/ 2010 Ngày giảng: 6A: …/ …/ 2010 6B: …/ …/ 2010 Tiết 25 – Bài 22: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp - Vận dụng kiến thức đã học giải thích vài biện pháp kỹ thuật trồng trọt - Tìm các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng quang hợp Về kỹ - Rèn hs kỹ phân tích, quan sát, liên hệ thực tế Về thái độ - Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh địa phương II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Tìm hiểu số cây ưa bóng và ưa sáng Chuẩn bị HS - Đọc và nghiên cứu trước bài III Tiến trình bài dạy Sĩ số: 6A:…/24 Vắng:…………………… 6B:…/24 Vắng:…………………… Kiểm tra bài cũ ? Viết sơ đồ quang hợp? Phát biểu thành lời khái niệm quang hợp? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện bên Những điều kiện bên ngoài ảnh ngoài ảnh hưởng đến quang hợp hưởng đến quang hợp GV: Y/c hs tự nghiên cứu thông tin sgk tr 75 HS: Tự nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức GV: Cho hs thảo luận, trả lời câu hỏi mục sgk tr 75 HS: thảo luận, thống ý kiến GV: gọi đại diện nhóm trả lời HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét Giải thích sở số biện pháp kỹ thuật Y/c hs tự rút kết luận Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến HS: Kết luận quang hợp: - Ánh sáng - Nước - Hàm lượng khí cácbôníc - Nhiệt độ Các loại cây khác thì đòi hỏi các ? Các loại cây khác đòi hỏi các điều kiện điều kiện bên ngoài không giống môi trường ngoài nào? HS: trả lời 62 Lop6.net (11) Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa quang hợp Quang hợp cây xanh có ý nghĩa GV: Y/c hs dựa vào kiến thức đã học và hiểu gì? biết mình, trả lời các câu hỏi mục sgk tr 75, 76 HS: Suy nghĩ, trả lời * Ý nghĩa quang hợp GV: nhận xét, chốt kiến thức - Góp phần giữ cân lượng khí ôxi và khí cácbôníc không khí - Hầu hết các loài động vật và người sử dụng trực tiếp gián tiếp chất hữu - Các chất hữu quang hợp cây xanh tạo cung cấp nhiều sản phẩm cho nhu cầu sống người GV: Cho hs liên hệ + Không có cây xanh thì không có sống ngày trên Trái Đất, điều đó đúng hay không? Tại sao? + Bản thân em có thể làm gì để tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh địa phương? HS: liên hệ: + Đúng vì hầu hết sinh vật trên Trái Đất sử dụng chất hữu và khí ôxi cây xanh tạo + Bản thân cần chăm sóc, bảo vệ và tuyên truyền người trồng và bảo vệ cây xanh Củng cố GV: Cho hs hệ thống kiến thức bài ? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? cho ví dụ? ? Quang hợp cây xanh có ý nghĩa gì? Liên hệ thân việc bảo vệ cây xanh? HS: Củng cố GV: Củng cố, chốt kiến thức Hướng dẫn - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Trả lời câu hỏi 2, 3, vào bài tập - Đọc mục "Em có biết" - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3* - Chuẩn bị sau: Đọc và nghiên cứu trước bài 23 + Ôn kiến thức quang hợp, vai trò khí ôxi ********************************************************************** 63 Lop6.net (12) Ngày soạn: 11/ 11/ 2010 Ngày giảng: 6A: …/ …/ 2010 6B: …/ …/ 2010 Tiết 26 – Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? I Mục tiêu Về kiến thức - Qua phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản, hs phát hiện tượng hô hấp cây - Giải thích cây, hô hấp diễn suốt ngày đêm, dùng ôxi để phân hủy chất hữu thành CO2, H2O và sản sinh lượng Về kỹ - Rèn hs kỹ quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức Về thái độ - Giáo dục hs ý thức tham gia bảo vệ, chăm sóc thực vật địa phương II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Tìm hiểu trước thí nghiệm sgk Chuẩn bị HS - Đọc và nghiên cứu trước bài - Ôn kiến thức quang hợp, vai trò khí ôxi III Tiến trình bài dạy Sĩ số: 6A:…/24 Vắng:…………………… 6B:…/24 Vắng:…………………… Kiểm tra bài cũ ? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? Nêu ý nghĩa quang hợp? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các thí nghiệm chứng Các thí nghiệm chứng minh minh tượng hô hấp cây tượng hô hấp cây GV: Y/c hs tìm hiểu thí nghiệm dựa vào nội a Thí nghiệm 1: Nhóm lan và Hải * Cách tiến hành: sgk tr 77 dung và H23.1 sgk tr 77 ? Hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm HS: Trình bày thí nghiệm ? Hãy cho biết thí nghiệm thu kết gì? * Kết quả: HS: Nhận xét - Cốc chuông A: Bị đục, trên mặt có lớp váng dày - Cốc chuông B: còn trong, trên mặt có lớp váng mỏng GV: Y/c hs trả lời các câu hỏi dựa vào thí nghiệm và kết thí nghiệm ? Không khí chuông có khí gì? Vì em biết? ? Vì trên mặt cốc nước vôi chuông A có váng trắng đục, dày HS: Vận dụng kiến thức trả lời + Đều có khí cácbôníc vì trên mặt cốc nước vôi 64 Lop6.net (13) có váng trắng đục + Vì cây chuông A đã thải khí cácbôníc GV: nhận xét, bổ sung ? Từ kết thí nghiệm có thể rút kết luận gì? HS: Kết luận GV: Y/c hs nghiên cứu thông tin, H23.2 sgk HS: Nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức GV: Chia lớp làm nhóm Cho hs thảo luận nhóm ? Hãy thiết kế thí nghiệm nhóm An và Dũng ? Thí nghiệm này đem lại kết nào? ? Trả lời câu hỏi mục sgk tr 78 HS: Thảo luận nhóm, thống ý kiến hoàn thiện kiến thức GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm thảo luận Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, Hướng dẫn hs bước thí nghiệm, giải thích Khi đặt cây vào cốc thủy tinh đậy kính lên, lúc đầu cốc có ôxi không khí Sau thời gian khẽ dịch kính để đưa que đóm cháy vào, đóm tắt chứng tỏ cốc không còn khí ôxi và cây đã nhả khí cácbôníc ? Qua thí nghiệm và em rút kết luận gì? HS: Rút kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hô hấp cây GV: Y/c hs tìm hiểu thông tin sgk tr 78,79 HS: tìm hiểu thông tin ? Hô hấp là gì? hô hấp có ý nghĩa nào đời sống cây HS: Trả lời ? Hãy viết sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp cây HS: Viết sơ đồ ? Những quan nào cây tham gia hô hấp? cây hô hấp vào thời gian nào? HS: Trả lời 65 Lop6.net * Kết luận Khi không có ánh sáng cây đã thải khí cácbôníc b Thí nghiệm 2: Nhóm An và Dũng * Cách tiến hành: - Đặt cây vào cốc thủy tinh, đậy kính lên, bọc túi giấy đen lại - Sau khoảng 2- khẽ dịch kính đưa que đóm cháy vào, đóm tắt * Kết Que đóm cháy bị tắt cho vào cốc * Kết luận Khi không có ánh sáng cây lấy khí ôxi c Kết luận Khi không có ánh sáng cây hô hấp: lấy vào khí ôxi và nhả khí cácbôníc Hô hấp cây (14) GV: Nhận xét, chốt kiến thức * Hô hấp: là quá trình cây lấy khí ôxi để phân giải chất hữu cơ, sản sinh lượng cần thiết cho hoạt động sống, đồng thời thải khí cácbôníc và nước * Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất các quan cây tham gia hô hấp * Sơ đồ hô hấp: Chất hữu + Khí ôxi Năng lượng + Khí cácbôníc + Hơi nước GV: Cho hs liên hệ ? Vì trồng cây phải làm đất tơi xốp ? Người ta dùng biện pháp gì để giúp rễ và hạt gieo hô hấp ? Tại ngủ đêm rừng lại khó thở, còn ban ngày thì mát và dễ thở HS: liên hệ trả lời GV: Nhận xét, bổ sung Củng cố GV: Cho hs hệ thống kiến thức bài ? Muốn chứng minh cây có hô hấp không ta phải làm thí nghiệm gì? ? Hô hấp là gì? vì hô hấp có vai trò quan trọng cây? HS: Củng cố GV: Củng cố, chốt kiến thức Hướng dẫn - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Trả lời câu hỏi 3, 4, vào bài tập - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 4, - Chuẩn bị sau: Đọc và nghiên cứu trước bài 24, 25 + Mẫu số lá biến dạng: cành mây, cây bèo đất, + Kẻ bảng tr 85 sgk vào bài tập ********************************************************************** 66 Lop6.net (15) Ngày soạn: 12/ 11/ 2010 Ngày giảng: 6A: …/ …/ 2010 6B: …/ …/ 2010 Tiết 27 – Bài 24 + 25: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? BIẾN DẠNG CỦA LÁ I Mục tiêu Về kiến thức - Giải thích đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh, tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ - Trình bày nước thoát khỏi lá qua các lỗ khí - Nêu các dạng lá biến dạng theo chức và môi trường Về kỹ - Rèn kỹ quan sát tranh hình và mẫu vật, liên hệ thực tế Về thái độ - Giáo dục hs ý thức tự giác học tập, yêu thích môn II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Tranh số lá biến dạng Chuẩn bị HS - Mẫu số lá biến dạng - Kẻ bảng tr 85 sgk vào bài tập III Tiến trình bài dạy Sĩ số: 6A:…/24 Vắng:…………………… 6B:…/24 Vắng:…………………… Kiểm tra bài cũ ? Hô hấp là gì? vì hô hấp có vai trò quan trọng cây? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm xác định Thí nghiệm xác định phần lớn phần lớn nước vào cây đâu? nước vào cây đâu? GV: Y/c hs tìm hiểu thông tin mục 1, quan sát a Thí nghiệm 1: Nhóm Dũng và Tú H24.1 sgk ? Hãy thiết kế thí nghiệm H24.1 và rút kết * Cách tiến hành: sgk luận HS: Tự thiết kế thí nghiệm, lớp nhận xét GV: Giải thích, thí nghiệm chưa chứng * Kết quả: minh nước thoát là rễ hút lên vì cây - Cây có lá có tượng thoát nước hô hấp thoát nước - Cây không có lá không có tượng thoát nước GV: Y/c hs nghiên cứu thí nghiệm H24.2 sgk b Thí nghiệm 2: Nhóm Tuấn và Hải Thảo luận nhóm Thiết kế thí nghiệm và dự đoán * Cách tiến hành: Sgk * Kết kết quả? - Nước lọ A giảm, chứng tỏ rễ cây hút HS: Làm việc theo nhóm nước thân lá và thoát nước GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm thảo luận Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo ngoài - Nước lọ B giữ nguyên, chứng tỏ cây luận không có lá không hút nước vì lá HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ 67 Lop6.net (16) sung GV: Nhận xét, bổ sung GV: Y/c hs trả lời câu hỏi mục sgk tr 81 HS: Vận dụng kiến thức trả lời GV: Nhận xét, kết luận không thoát nước Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa thoát nước qua lá Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến thoát nước qua lá GV: Y/c hs tìm hiểu thông tin sgk tr 81, liên hệ thực tế Trả lời các câu hỏi ? Sự thoát nước qua lá có ý nghĩa gì? ? Khi nào lá cây thoát nước nhiều? ? Nếu cây thiếu nước xảy tượng gì? ? Sự thoát nước qua lá phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài nào? HS: tìm hiểu thông tin, trả lời GV: Nhận xét, chốt kiến thức c Kết luận Phần lớn nước rễ hút vào cây đã thải ngoài thoát nước qua lá Ý nghĩa thoát nước qua lá Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến thoát nước qua lá * Ý nghĩa: - Tạo sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển từ rễ lên lá - Làm cho lá dịu mát bị đốt nóng ánh nắng mặt trời GV: Cho hs liên hệ ? Tại đánh cây trồng nơi khác người * Những điều kiện ảnh hưởng đến ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá cắt thoát nước: Nắng, gió, độ ẩm ? Muốn cây sinh trưởng và phát triển tốt em cần làm gì? HS: liên hệ, trả lời GV: Nhận xét, bổ sung Những loại lá biến dạng Ý nghĩa Hoạt động 3: Tìm hiểu loại lá biến lá biến dạng dạng và ý nghĩa lá biến dạng GV: Y/c hs tìm hiểu thông tin, hình sgk, quan sát mẫu mang đến, tranh trên bảng HS: Làm việc cá nhân, ghi nhớ kiến thức GV: Chia nhóm hs Cho thảo luận nhóm ? Phân loại loại lá biến dạng và gọi tên? ? Những loại lá đó có gì khác với lá bình thường? ? Hoàn thiện bảng tr 85 HS: Thảo luận nhóm GV: Quan sát, hướng dẫn các nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, chốt kiến thức đúng 68 Lop6.net (17) Stt Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái Chức lá BD Tên lá biến dạng Giảm thoát nước Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Đậu Hà Lan Lá có dạng tua Giúp cây leo lên Tua Lá mây Lá có dạng tay móc Giúp cây leo lên Tay móc Dong ta Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy mỏng Che chở và bảo vệ cho Lá vảy chồi và thân rễ Củ hành Bẹ lá phình to thành Chứa chất dự trữ vảy Lá dự trữ Cây bèo đất Trên lá có lông và chất dính Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành bình có nắp Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi ? Dựa vào bảng trên hãy cho biết biến dạng lá có ý nghĩa gì? HS: Vận dụng kiến thức, trả lời GV: Kết luận Lá biến thành gai * Ý nghĩa Lá số cây biến đổi hình thái thích hợp với chức điều kiện sống khác Củng cố GV: Cho hs hệ thống kiến thức bài ? Phần lớn nước vào cây đâu? ? Vì thoát nước có ý nghĩa quan trọng? ? Có loại lá biến dạng nào? Sự biến dạng lá có ý nghĩa gì? HS: Củng cố GV: Củng cố, chốt kiến thức Hướng dẫn - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết" - Chuẩn bị sau: Thực hành + Ôn lại kiến thức chương lá ********************************************************************** 69 Lop6.net (18) Ngày soạn: 24/ 11/ 2010 Ngày giảng: 6A: …/ …/ 2010 6B: …/ …/ 2010 Tiết 28: THỰC HÀNH QUAN SÁT ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ BIẾN DẠNG CỦA LÁ I Mục tiêu Về kiến thức - Giúp hs củng cố, nắm vững các phận lá, đặc điểm bên ngoài lá, các kiểu xếp lá trên cây - Nhận dạng số lá biến dạng, chức lá biến dạng thiên nhiên Về kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, nhận biết kiến thức Về thái độ - Giáo dục ý học tập nghiêm túc, lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Khu vực thực hành: Vườn trường - Phiếu thực hành cho các nhóm Chuẩn bị HS - Ôn kiến thức chương lá - Mẫu: Sưu tầm số loại lá biến dạng III Tiến trình bài dạy Sĩ số: 6A:…/24 Vắng:…………………… 6B:…/24 Vắng:…………………… Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tổ chức thực hành I Tổ chức thực hành GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành HS: Nắm mục tiêu, yêu cầu, nội Nội dung an toàn trật tự thực hành quy tiết thực hành GV: Phân nhóm, vị trí, nhiệm vụ thực hành Phân nhóm trưởng điều hành nhóm, thư kí HS: Nhận vị trí, nhiệm vụ thực hành theo nhóm Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành II Thực hành Gv: Hướng dẫn học sinh quan sát các cây Quan sát đặc điểm bên ngoài khu vực thực hành đặc điểm bên ngoài lá lá, kiểu xếp lá trên thân và cành hoàn thành nội dung HS: Các nhóm quan sát các cây Xác định tên các phận bên ngoài lá? khu vực thực hành, trao đổi Chức quan trọng lá là gì? thống kiến thức hoàn thành Phân biệt kiểu gân chính lá nội dung thảo luận Kiểu gân lá STT Tên cây Hình Song Hình mạng song cung 70 Lop6.net (19) Phân biệt lá đơn và lá kép STT Tên cây Lá đơn Lá kép Phân biệt các kiểu xếp lá trên thân và cành STT Tên cây Số lá mọc từ mấu thân Kiểu xếp lá ? Có kiểu xếp lá trên thân và cành? Là kiểu nào? ? Cách bố trí lá trên các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng lá trên cây? GV: Hướng dẫn hs tiếp tục quan sát, tìm cây có lá biến dạng ? Liệt kê tất các cây có lá biến dạng, nêu đặc 2.Quan sát biến dạng lá điểm hình thái, chức năng, gọi tên lá biến dạng HS: tiếp tục quan sát Thảo luận Tên lá hoàn thiện kiến thức theo bảng Tên Đặc điểm Chức STT biến cây hình thái dạng GV: Quan sát, hướng dẫn các nhóm Nhận xét đánh giá - GV: Y/c các nhóm báo cáo kết - HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV: Nhận xét, đánh giá Thu bài báo cáo các nhóm Hướng dẫn - Chuẩn bị sau: Bài tập + Ôn lại toàn kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi cuối bài 71 Lop6.net (20) Ngày soạn: 25/ 11/ 2010 Ngày giảng: 6A: …/ …/ 2010 6B: …/ …/ 2010 TUẦN 15 Tiết 29: BÀI TẬP I Mục tiêu Về kiến thức - Giúp hs củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức thông qua các bài tập Về kỹ - Rèn cho hs kỹ làm bài tập Về thái độ - Giáo dục cho hs ý thức học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị GV và HS Chuẩn bị GV - Một số bài tập Chuẩn bị HS - Ôn tập nội dung kiến thức đã học III Tiến trình bài dạy Sĩ số: 6A:…/24 Vắng:…………………… 6B:…/24 Vắng:…………………… Kiểm tra bài cũ (Kết hợp giờ) Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn trả lời số câu I Chương II: Rễ hỏi, bài tập (chương II rễ) GV: Hướng dẫn hs trả lời số câu hỏi sgk ? Có phải tất các rễ cây dều có lông hút Câu 3: sgk tr 33 Không phải tất các rễ cây có không? Vì sao? lông hút vì cây rễ ngập HS: Vận dụng kiến thức trả lời nước thì nước và muối khoáng hòa tan GV: Giúp hs hoàn thiện kiến thức nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì rễ Câu 3: sgk tr 39 ? Vì rễ thường ăn sâu, lan rộng số Bộ rễ phát triển giúp cây có thể lấy lượng rễ nhiều? nước và muối khoáng môi HS: Trả lời trường đất Khi cây càng lớn, nhu cầu GV: Chốt kiến thức nước và muối khoáng càng tăng cao Vì rễ thường ăn sâu, lan rộng, số rễ nhiều để cây có thể lấy đủ nước ? Giai đoạn nào cho cây cần nhiều nước và và muối khoáng là môi trường muối khoáng? ? Vì cần bón đủ phân, đúng loại, đúng lúc khô hạn ? Tại trời nắng cần tưới nhiều nước cho cây còn trời mưa ngập nước cần chống úng cho cây HS: Vận dụng kiến thức Trả lời GV: Chốt kiến thức 72 Lop6.net (21)