1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Thiết kế bài dạy Lớp 3 tuần 1 - Trường Tiểu học Hải Thanh A

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 242,57 KB

Nội dung

HĐ3: Tìm hiểu sự bảo toàn năng lượng 10’ Gthông báo: Bằng những quan sát và thí nghiệm chính xác người ta đã chứng tỏ: Trong các hiện tượng cơ và nhiệt, năng lượng không tự sinh ra cũng [r]

(1)Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: 9/03/08 Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 28(Bài 24): CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG MỤC TIÊU a Kiến thức: Kể tên các yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt công thức b Kĩ năng: Mô tả thí nghiệm và sử lí bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m,  t và chất làm vật Biết phân tích bài toán tính nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên Biết vận dụng công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c  t vào tính các đại lượng đơn giản c Thái độ: BỊ Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm CHUẨN a Thầy: Giáo án, sgk, sbt Dụng cụ minh họa cho các thí nghiệm bài Bảng phụ: 24.1; 24.2; 24.3; 24.4 b Trò: Học bài, làm BTVN PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A 8B 8C a Kiểm tra bài cũ (2’) ?Tb: Nêu tên các hình thức truyền nhiệt? Nhiệt lượng là gì? đơn vị? Kí hiệu? H(đứng chỗ trả lời): Lop6.net (2) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 + hình thức truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt + Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt Đơn vị: Jun(J) Kí hiệu: Q b Bài *Đặt vấn đề (1’) G: Y/c HS tự đọc phần thông tin vào bài ? Câu hỏi nêu bài này là gì? H: Muốn xác định nhiệt lượng người ta làm nào? G: Không có dụng cụ nào đo trực tiếp nhiệt lượng Vậy để XĐ nhiệt lượng người ta làm nào? Hoạt động giáo viên và học sinh Phần ghi học sinh HĐ1: Tìm hiểu nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? (5’) ?Kh: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên nhiều hay ít phụ thuộc vào yếu tố nào? Hãy nêu dự đoán? H: Dự đoán G: Y/c HS tự đọc phần thông tin mục I để trả lời câu hỏi nêu mục I H: Trả lời (3 yếu tố) ?G: Muốn kiểm tra xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào yếu tố trên không ta làm nào? H: Ta phải làm thí nghiệm đó yếu tố cần kiểm tra cho thay đổi còn hai yếu tố phải giữ nguyên HĐ 2: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng vật (9’) G: Đọc sgk tìm hiểu thí nghiệm, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm H24.1 ?Tb: Hãy mô tả thí nghiệm H24.1? H: mô tả thí nghiệm sgk – 83 ?Kh: Mục đích thí nghiệm H24.1 là gì? H: Tìm hiểu xem nhiệt lượng vật cần thu vào để I/ Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? Phụ thuộc yếu tố: + Khối lượng vật (m) + Độ tăng nhiệt độ vật (  t) + Chất cấu tạo nên vật Lop6.net Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng vật Thí nghiệm H 24.1 (sgk – 83) (3) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 nóng lên phụ thuộc nào vào khối lượng vật ?Tb: Làm thí nghiệm giữ không đổi đại lượng nào, thay đổi đại lượng nào? H: Giữ không đổi: độ tăng nhiệt độ vật và chất cấu tạo nên vật Thay đổi: khối lượng vật G: Y/c HS nghiên cứu bảng kết thí nghiệm H24.1 (bảng phụ) GV giới thiệu: Hiệu nhiệt độ trước và sau đun gọi là độ tăng nhiệt độ Kí hiệu  t  t = t2 – t1 Trong đó: t2 : nhiệt độ cuối sau đun t1: nhiệt độ ban đầu  t: Độ tăng nhiệt độ ?Kh:Qua nghiên cứu hãy thảo luận trả lời C1, C2? G: gọi vài học sinh trả lời (Lưu ý): Vì Q tỉ lệ với t nên t1 = 1/2 t2 thì Q1 = 1/2 Q2 Q chính là nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên G: Y/c HS đọc lại câu C2 hoàn chỉnh HĐ3: Tìm hiểu mqh nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ (8’) G: Y/c HS đọc mục sgk; C3, C4 thảo luận và trả lời câu C3, C4 theo nhóm bàn Gọi đại diện nhóm trả lời các nhóm nhận xét, bổ sung G: Y/c HS đọc to nội dung thí nghiệm H24.2 (sgk – 84) và bảng kết thí nghiệm 24.2 Lop6.net C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giữ giống Khối lượng khác Để tìm hiểu mqh nhiệt lượng và khối lượng m1 = 1/2 m2 Q1 = 1/2 Q2 C2: Khối lượng vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn Quan hệ nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: C3: Giữ không đổi khối lượng và chất làm vật Muốn lượng nước hai cốc phải C4: Thay đổi độ tăng (4) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 nhiệt độ Muốn phải nhiệt độ cuối hai chất khác cách cho thời gian đun khác + Treo bảng phụ ghi bảng 24.2 Y/c HS điền vào ô  t01 = 1/2  t02 cuối bảng Q1 = 1/2 Q2 + Phân tích kết và rút kết luận trả lời C5 C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn HĐ4: Tìm hiểu mqh nhiệt lượng vật cần thu Quan hệ nhiệt vào để nóng lên và chất làm vật (6’) lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất G: Y/c HS đọc sgk tìm hiểu thí nghiệm H24.3 ?Kh: Nêu mục đích thí nghiệm? làm vật: ?Tb: Mô tả thí nghiệm H24.3? Q1 > Q2 H: Mô tả sgk – 85 và bảng 24.3 ?Tb: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống? C6: Yếu tố không thay đổi là: khối lượng và độ G: Y/c HS thảo luận nhóm bàn trả lời C6, C7 Gọi đại diện vài nhóm trả lời Các nhóm còn lại tăng nhiệt độ Yếu tố thay đổi là chất nhận xét, bổ sung làm vật G(chốt): Như Qthu phụ thuộc vào yếu tố: m;  C7: Nhiệt lượng vật cần t; chất làm vật Nếu thay đổi yếu tố này thu vào để nóng lên có thì Q thay đổi theo phụ thuộc vào chất làm vật HĐ 5: Công thức tính nhiệt lượng (5’) G: Y/c HS nghiên cứu sgk tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng ?Kh: Tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên theo công thức nào? kể tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng công thức? H: Trả lời sgk G(TB): Nhiệt dung riêng là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật Hãy tìm hiểu khái niệm nhiệt dung riêng sgk – 86 Lop6.net III/ Công thức tính nhiệt lượng: Nhiệt lượng vật thu vào tính theo công thức: Q=m.c  t (1) Trong đó: Q: Nhiệt lượng vật thu vào (J) (5) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 ?Tb: Nhiệt dung riêng chất cho ta biết gì? ? Nói nhiệt dung riêng nước là 4200 J/kg.K em hiểu nghĩa là gì? H: Cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước để nhiệt độ nó tăng thêm 10C là 4200J G: Y/c HS đọc bảng 24.4 ?Y: Hãy cho biết nhiệt dung riêng đồng là bao nhiêu? số đó có nghĩa nào? H: 380 J/kg.K Nghĩa là để 1kg đồng tăng thêm 10C cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 380J ?Kh: Dựa vào bảng hãy cho biết để tăng thêm 10C cho tất các chất bảng thì chất nào tốn nhiệt lượng nhiều nhất? Vì sao? H: Nước Vì nước có nhiệt dung riêng lớn G(chốt): Các chất khác thì có nhiệt dung riêng khác hay cùng 1kg các chất khấc cần thu vào nhiệt lượng khác để cùng tăng thêm 10C ?Kh: Từ công thức tính Q hãy suy công thức tính m; c;  t? m: Khối lượng vật (kg) c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K)  t= t2 – t1: độ tăng nhiệt độ (0C K) * Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho kg chất đó để nhiệt độ nó tăng thêm 10C (1K) * Bảng 24.4 (bảng nhiệt dung riêng số chất) Từ (1) suy ra: m= Q Q ;c= ; c.t m.t t  Q m.c c.Vận dụng (8’) III/ Vận dụng: G: Y/c HS nghiên cứu và C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng đo khối lượng cân, đo độ tăng nhiệt độ trả lời C8 nhiệt kế G: Y/c HS tóm tắt C9 C9:Tómtắt: Giải: các kí hiệu m = kg Áp dụng CT: Q = m c  t ?Tb: Nêu cách giải? t1 = 200C Nhiệt lượng cần truyền cho kg H: lên bảng thực đồng để tăng nhiệt độ từ 200C t2 = 500C c = 380 J/kg.K đến 500C là: Q = 380 (50 – Q=? 20) = 57 000 (J) = 57 KJ ?Tb: Tóm tắt C10? ĐS: 57 KJ ? Bài tập có vật C10: Lop6.net (6) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 nào cần thu nhiệt? H: ấm nhôm và nước ấm ?Kh: Vậy để tính Q ta cần phải tính gì? H: Tính nhiệt lượng ấm nhôm thu vào và nhiệt lượng nước ấm thu vào để nhiệt độ tăng từ 250C đến 1000C Sau đó cộng hai kết tính G: y/c HS lớp tự làm vào HS lên bảng làm G lưu ý HS các bước cần thực giải bài tập vật lí Biết: m1 = 0,5 kg V = lít  m2 = kg c1= 880 J/kg.K c2=4200J/kg.K t1 = 250C; t2 = 1000C Tính: Q = ? Giải: Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm để nhiệt độ tăng từ 250C đến 1000C là: Q1 = m1 c1(t2 – t1) = 0,5 880 (100 – 25) = 33 000 (J) Nhiệt lượng cần truyền cho nước để tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C là: Q2 = m2 c2 (t2 – t1) =2 4200 (100 – 25)=630 000 (J) Vậy nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước này để nó sôi là: Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000 = 663 000 (J) = 663 KJ ĐS: 663 KJ d Hướng dẫn học nhà (1') - Học thuộc ghi nhớ; học thuộc bài; đọc thêm “Có thể em chưa biết”/SgkT87 - BTVN: 24.1 đến 24.5/SbtT26 Ngày soạn: 20/03/09 Ngày giảng: 8A 8B 8C Tiết 29 (Bài 25): PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Mục tiêu: a Kiến thức: Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với 10 Lop6.net (7) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 b.Kĩ năng: Giải các bài toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật, biết phương pháp chung giải bài tập vật lí c.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm Chuẩn bị: a Thầy: Giáo án, sgk, sbt; ít nước sôi, cốc nước, nhiệt kế, que khuấy b Trò: Học bài, làm BTVN TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A 8B 8C a Kiểm tra bài cũ (3’) *Câu hỏi: ? Phát biểu ghi nhớ bài 24?Tra bảng 24.4 tìm nhiệt dung riêng nước đá? Giải thích ý nghĩa số đó? * Đáp án- biểu điểm: Ghi nhớ: sgk – 87 (3đ') Nhiệt dung riêng nước đá: c = 1800 J/kg.K (2đ') Ý nghĩa: để nhiệt độ kg nước đá tăng thêm 10C cần nhiệt (5đ') lượng 1800 J II/ Bài mới: * Đặt vấn đề (2’): GV: Y/c học sinh đóng vai Thái; Bình; An đọc mẩu đối thoại sgk T 88 Hs: Đọc mẩu đối thoại - Nêu dự đoán GV: Để biết trả lời đúng n/c bài HĐ 1: Nghiên cứu nguyên lí truyền nhiệt (6’) HĐ giáo viên và học sinh Phần ghi HS GV: Y/c HS đọc sgk để thu thập kiến I/ Nguyên lí truyền nhiệt: (sgk – thức nguyên lí truyền nhiệt 88) ?TB: Nêu nguyên lí truyền nhiệt? H: Đọc sgk – 88 ?Kh: Dựa vào nguyên lí truyền nhiệt trả lời câu hỏi đầu bài? 11 Lop6.net (8) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 H: Theo nguyên lí truyền nhiệt thì An nói đúng vì giọt nước có nhiệt độ cao ca nước nên nhiệt truyền từ giọt nước sang ca nước ?Kh: Sự truyền nhiệt từ giọt nước sang ca nước xảy đến nào thì ngừng lại? H: Đến nhiệt độ giọt nước và ca nước cân ?G: Trong truyền nhiệt đó vật nào thu nhiệt? Vật nào tỏa nhiệt? Hãy nhận xét thay đổi nhiệt độ các vật đó? H: giọt nước tỏa nhiệt  nhiệt độ giảm Ca nước thu nhiệt  nhiệt độ tăng ?Tb: Nhận xét mối quan hệ nhiệt lượng giọt nước toả và nhiệt lượng cốc nước thu vào? HĐ2: Phương trình cân nhiệt (5’) II/ Phương trình cân nhiệt: GV: Y/c HS dựa vào nội dung thứ ba Qtỏa = Qthu vào nguyên lí truyền nhiệt để viết phương Q tỏa = m.c  t trình cân nhiệt = m c (t1 – t2) Trong đó: m là khối lượng vật (kg) c là nhiệt dung riêng (J/kg.K) t1 là nhiệt độ ban đầu t2 là nhiệt độ cuối HĐ 3: Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt (11’) ?Kh: Khi hai vật có nhiệt độ khác III/ Ví dụ dùng phương trình tiếp xúc với nhau, làm nào để biết cân nhiệt: vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt? (Sgk – 89) H: Càn vào nhiệt độ vật Vật 12 Lop6.net (9) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 có nhiệt độ cao tỏa nhiệt Vật có nhiệt độ thấp thu nhiệt GV: Y/c HS tự nghiên cứu VD mẫu sgk ?Tb: Trong bài toán này, vật nào tỏa nhiệt vật nào thu nhiệt? Vì sao? H: Quả cầu tỏa nhiệt, nước thu nhiệt Vì tiếp xúc cầu có nhiệt độ ban đầu cao nước ?Kh: Em hiểu phần tóm tắt nào? H: Các đại lượng (nhiệt dung riêng, khối lượng, nhiệt độ ban đầu) cầu mang số Các đại lượng ứng với nước mang số Nhiệt độ cuối cùng hai vật (nhiệt độ có cân nhiệt) không có số GV: Y/c HS nghiên cứu lời giải mẫu sgk ?Kh: Để tìm khối lượng nước ta thực qua bước chính? Mỗi bước áp dụng công thức nào? H: bước: B1: Tính nhiệt lượng cầu tỏa Q1 B2: Tính nhiệt lượng nước thu vào Q2 B3: Áp dụng phương trình cân nhiệt Q = Q2 Từ đó suy m2 cần tính GV: Y/c HS nhà tự hoàn chỉnh VD này vào G(Chốt): Để giải bài toán truyền nhiệt ta thực theo các bước sau: + Xác định rõ vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt + Tóm tắt bài toán: Các yếu tổ cùng vật phải kí hiệu có cùng số; yếu 13 Lop6.net (10) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 tố chung không có số Lưu ý phải đổi đơn vị các đại lượng đúng đơn vị hợp pháp chúng + Phần giải thường tuân theo thứ tự: Tính Qtỏa ra; Q thu vào vật tham gia quá trình truyền nhiệt Vận dụng phương trình cân nhiệt: Qtỏa = Qthu Giải phương trình tính đại lượng yêu cầu HĐ 4: Vận dụng (17’) GV: Y/c HS nghiên cứu C1 ?Tb: Chỉ rõ có vật trao đổi nhiệt? đó là vật nào? H: có vật trao đổi nhiệt đó là nước sôi (1000C) và nước nhiệt độ phòng GV: Y/c HS dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ 0,3 kg nước phòng (giả sử 230C) Sau đó trộn với 0,2 kg nước sôi Khuấy xác định nhiệt độ hỗn hợp nước này Y/c ghi kết lên bảng ?Kh: Tóm tắt và nêu nhận xét đơn vị các đại lượng đã biết? ?G: Tính nhiệt độ hỗn hợp nghĩa là ta phải tính gì? H: nghĩa là tính nhiệt độ cuối vật sau quá trình truyền nhiệt ?N: Thảo luận nhóm bàn nêu cách tính? H: - Tính Q1 tỏa nước sôi - Tính Q2 thu nước nhiệt độ phòng - Viết phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 - Biến đổi tìm t 14 Lop6.net IV/ Vận dụng: C1: a) Cho biết: m1= 200g = 0,2kg ; m2 = 300g = 0,3 kg t1 = 1000C ; t2 = 230C c = 4200 J/kg.K Tính: t = ? Giải: Nhiệt lượng nước sôi tỏa để giảm nhiệt độ từ 1000 C đến t 0C là: Q1 = m1 c (t1 – t) Nhiệt lượng nước nhiệt độ phòng thu vào để tăng nhiệt độ từ 23 0C đến t0C là: Q2 = m2 c (t – t2) Nhiệt lượng nước sôi tỏa nhiệt lượng nước nhiệt độ phòng thu vào: Q1 = Q2 (11) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 GV: Y/c lớp tự làm vào Một HS lên m1 c (t1 – t) = m2 c (t – t2) m1 (t1 – t) = m2 (t – t2) bảng trình bày 0,2 (100 – t) = 0,3 (t - 23) 20 – 0,2t = 0,3t – 6,9 0,5t = 26,9  t = 53,8(0C) Vậy nhiệt độ cuối cùng hỗn hợp là 53,80C ?Tb: So sánh nhiệt độ hỗn hợp vừa b) Nhiệt độ đo gần tính với nhiệt độ hỗn hợp đo trên thực nhiệt độ tính vì tính toán ta tế? đã bỏ qua trao đổi nhiệt với dụng ?G: Giải thích nguyên nhân nhiệt cụ chứa và môi trường xung quanh độ đo ban đầu gần nhiệt độ tính được? GV: Nếu bỏ qua truyền nhiệt cho các C2: Cho biết: dụng cụ chứa và không khí thì nhiệt độ m1 = 0,5 kg ; m2 = 500g = 0,5 kg t = 200C cuối hỗn hợp chính kết tính t1 = 800C ; c1 = 380 J/kg.K ; c2 = 4200 J/kg.K GV: Y/c nghiên cứu câu C2 Tính: Q2 = ? ;  t2 = ? ?Tb: Chỉ rõ các vật trao đổi nhiệt? Tóm tắt đề bài? Giải: GV: Gọi HS thực phần tóm tắt trên Nhiệt lượng nước thu vào (nhận bảng được) nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: ?Kh: Muốn tính Q2 cần tính gì? Vì sao? Q2 = Q1 = m1.c1 (t1 – t) H: Cần tính Q1 vì Q1 = Q2 = 0,5 380 (80 – 20) = 11400 (J) ?Kh: Nêu cách tính  t2? Nước nóng lên thêm: Q2 11400 H: Vì Q2 = m2 c2  t2 t =   5, 43(0 C ) Q2   t2 = m2 c2 m2 c2 0,5.4200 ĐS: 11400J; 5,430C GV: Y/c HS tự nghiên cứu C3, tóm tắt, tìm lời giải Giới thiệu cấu tạo và tác dụng nhiệt lượng kế mục “Có thể em chưa biết” 15 Lop6.net C3: Cho biết: m1=400g = 0,4kg; m2= 500g = 0,5kg t1 = 1000C ; t2 = 130C (12) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 ?Tb: Chỉ rõ vật tỏa nhiệt, vật thu nhiệt? t = 200C Tính: c1 = ? Nêu nhận xét đơn vị khối lượng? ; c2 = 4190 J/kg.K Giải: Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa nhiệt độ giảm từ 1000C xuống 200C là: Q1 = m1 c1 (t1 – t) Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 130C đến 200C là: Q2 =m2.c2 (t–t2) = 0,5.4190.(20 –13) = 14 665 (J) Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2  m1 c1 (t1 – t) = 14 665 ?Kh: Nêu cách tính?  c1  = GV(chốt): nội dung nguyên lí truyền nhiệt và các bước thực giải bài toán truyền nhiệt đã nêu trên 14665 m1.(t1  t ) 14665  458( J / kg K ) 0, 4.(100  20) Vậy miếng kim loại đó là thép ĐS: 458 J/kg.K d Hướng dẫn học nhà (1’) - Học bài, học thuộc ghi nhớ - Đọc “Có thể em chưa biết”/SgkT90 - BTVN: 25.1 đến 25.7/SbtT28 Ngày soạn: 21/03/09 Ngày giảng: 8A 16 Lop6.net (13) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 8B 8C Tiết 30(Bài 26): NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU Mục tiêu: a Kiến thức: Phát biểu định nghĩa suất tỏa nhiệt Viết công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa Nêu tên và đơn vị các đại lượng công thức b Kĩ năng: Biết vận dụng công thức Q = m.q vào giải bài tập c Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm Chuẩn bị: a Thầy: Giáo án, sgk, sbt b Trò: Học bài, làm BTVN TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A 8B 8C a Kiểm tra bài cũ (10’) *Câu hỏi: HS1(Tb-Y): Phát biểu ghi nhớ bài 25 Chữa bài tập 15.1; 25.2 (SBT) HS2(Kh-G): Chữa câu C3(bài 25) * Đáp án- biểu điểm: HS1 Ghi nhớ: Sgk – 90 (4đ') BT 25.1: A (3đ') BT 25.2: B (3đ') HS2 Tóm tắt: Miếng kim loại tỏa nhiệt: Bài giải: Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa nhiệt độ giảm từ 1000C xuống 200C: 17 Lop6.net (14) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 m1 = 400g = 0,4kg Q1 = m1c1(t1-t) t1 = 1000C t = 200C Nhiệt lượng nước thu vào để nhiệt độ (2đ') tăng từ 130C đến 200C là: Nước thu nhiệt: Q2 = m2c2(t – t2) = 0,5 4190.(20 – 13) m2 = 500g = 0,5 kg t2 = 130C; t = 200C c2 = 4190 J/kg.K Tính: c1 = ? = 14 665 (J) Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa (3đ') nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 Hay: m1c1(t1 – t) = 14 665  c1 = (2đ') 14665  458( J / kg.K ) 0,4.(100  20) Vậy: miếng kim loại đó là thép (3đ') b Bài mới: * Đặt vấn đề (2’): GV: Yc học sinh tự đọc phần vào bài (sgk – 91) Dự đoán câu trả lời? GV : Đặt vấn đề sgk HĐ 1: Tìm hiểu nhiên liệu (3’) GV: Yc hs đọc sgk tìm hiểu nhiên liệu I Nhiên liệu: ?Tb: Nhiên liệu có tác dụng gì? Than, củi,dầu, … Khi bị đốt cháy tỏa nhiệt lượng H: Cung cấp nhiệt lượng ?Tb: Lấy thêm số ví dụ nhiên liệu? HĐ 2: Thông báo suất tỏa nhiệt nhiên liệu (9’) GV: Yc hs đọc thông tin mục II để tìm hiểu khái niệm II Năng suất tỏa suất tỏa nhiệt nhiệt nhiên liệu: ?Kh: Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu là gì? * Khái niệm: sgk - 91 H: Đại lượng vật lí cho biết nhiệt lượng tỏa 1kg * Kí hiệu: q nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn * Đơn vị : J/kg ?Tb: Kí hiệu và đơn vị suất tỏa nhiệt nhiên liệu? GV: Yc hs đọc lại định nghĩa suất tỏa nhiệt sgk – 91 và tự đọc ví dụ sgk ?Kh: Cho biết suất tỏa nhiệt dầu hỏa là 44.106 J/kg, em hiểu nghĩa là gì? 18 Lop6.net (15) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 H: Khi đốt cháy hoàn toàn 1kg dầu hỏa nó tỏa nhiệt lượng 44.106J ?Tb: Dựa vào bảng 26.1 hãy cho biết suất tỏa nhiệt củi khô? giải thích ý nghĩa số đó? Bảng suất tỏa H: 10.106J/kg Nghĩa là : kg củi khô cháy hoàn nhiệt số toàn tỏa nhiệt lượng là 10.106J nhiên liệu: ?Tb: Dựa vào bảng 26.1 hãy cho biết: Để thu Sgk - 91 nhiệt lượng là 27.106J thì cần đốt cháy khối lượng than đá là bao nhiêu? H: 1kg ?Tb: So sánh suất tỏa nhiệt dầu hỏa, than đá, củi khô? Từ đó trả lời câu hỏi nêu đầu bài? H: qdầu hỏa > qthan đá > qcủi khô nghĩa là cùng đốt cháy hoàn toàn 1kg các nhiên liệu này thì dầu hỏa tỏa nhiệt nhiều than đá, than đá tỏa nhiệt nhiều củi GV(chốt): Cùng đốt cháy hoàn toàn kg, các chất khác tỏa nhiệt lượng khác nhau, chất nào tỏa nhiệt lượng nhiều thì chất đó có suất tỏa nhiệt lớn HĐ3: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa (7’) ?G: kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn tỏa III/ Công thức tính nhiệt nhiệt lượng bao nhiêu? lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra: H: tỏa nhiệt lượng q ?Kh: m kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn tỏa nhiệt lượng bao nhiêu? H: tỏa nhiệt lượng m.q Q = m.q (1) GV:(giới thiệu): Đây chính là công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa Trong đó: ?Tb: Hãy kể tên và đơn vị các đại lượng có Q: nhiệt lượng tỏa (J) mặt công thức? q : suất tỏa nhiệt nhiên liệu(J/kg) m: Khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg) Từ (1) suy công thức tính m; q? Từ (1) suy ra: 19 Lop6.net (16) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 Hs: m GV: Dựa vào công thức ta thấy đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng m, nhiên liệu nào có suất tỏa nhiệt lớn thì tỏa nhiệt lượng lớn Q ; q q Q m c Vận dụng - Củng cố (12’) IV/ Vận dụng: GV: Yc hs tự nghiên cứu C1: - Vì than có suất tỏa nhiệt lớn củi C1 và trả lời C1 - Dùng bếp than đơn giản, tiện lợi và góp phần bảo vệ rừng … Yc hs tóm tắt C2 C2: Gọi hs lên bảng giải câu C2 Hs lớp tự làm vào Cho biết: Bài giải: m1 = 15kg Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn15kg củi khô là: q1 = 10.106J/kg Q1 = m1.q1= 15.10.106 m2 = 15 kg q2 = 27.106 J/kg q3 = 44.106 J/kg = 150.106(J) Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá là: Q2 = m2.q2= 15.27.106 = 405.106(J) - Để có nhiệt lượng Q ; Q khối lượng dầu cần đốt là: Tính: Q1 = ?; Q 150.10 m3 =   3,41(kg ) Q2 = ? q3 44.10 Để có Q1;Q2 cần m3 = ? m3’ = Q2 405.10   9,2(kg ) q3 44.10 ĐS: 150.106J; 405.106J 3,41 kg; 9,2 kg d.Hướng dẫn học nhà (2’) - Học bài, học thuộc ghi nhớ - Đọc “Có thể em chưa biết”/SgkT93 - BTVN: 26.1 đến 26.7/SbtT30 20 Lop6.net (17) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: 27/ 03 / 09 Ngày giảng: 8A 8B 8C SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT Tiết 31 (Bài 27): MỤC TỈÊU a Kiến thức: Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật này sang vật khác; chuyển hóa các dạng năng, và nhiệt Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng để giải thích số tượng đơn giản liên quan đến định luật này b Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích tượng để rút kết luận c Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm CHUẨN BỊ a Thầy: Giáo án, sgk, sbt b Trò: Học bài, làm BTVN TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A 8B 8C a Kiểm tra bài cũ (5’) 21 Lop6.net (18) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 *Câu hỏi: HS(Tb-Y):Phát biểu ghi nhớ bài 26? Chữa bài tập 26.1? * Đáp án- biểu điểm: HS Ghi nhớ: sgk – 90 (6đ') BT 26.1: C (4đ') b Bài mới: * Đặt vấn đề (3’) G(làm thí nghiệm): Thả bóng rơi ?Tb: Nhận xét chuyển hóa lượng bóng thí nghiệm trên? Hs: Khi bóng rơi xuống: Thế chuyển hóa thành động Khi bóng nảy lên : Động chuyển hóa thành Sau thời gian, bóng không nảy lên nữa: Cơ chuyển hóa thành nhiệt (Trong quá trình bóng rơi xuống, chạm đất và nảy lên có cọ xát với không khí xung quanh và với mặt đất nên phần bóng chuyển hóa thành nhiệt chính nó, không khí và mặt đất) Gv: Như thí nghiệm này có chuyển hóa các dạng năng, có chuyển hóa từ thành nhiệt Khi truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, các lượng trên tuân theo định luật tổng quát tự nhiên mà chúng ta học bài này HĐ 1: Tìm hiểu truyền năng, nhiệt (10’) G: Yc hs tự nghiên cứu C1 – Thảo luận theo nhóm bàn I/ Sự truyền năng, trả lời C1 nhiệt từ vật này sang vật khác: H: Thảo luận G: Gọi đại diện vài nhóm trả lời C1 C1: Bảng 27.1 Yêu cầu nêu rõ tượng và câu trả lời tương ứng (1) ? Điền từ thích hợp vào (1)? Mô tả truyền lượng tượng thứ nhất? H: Khi lăn từ máng nghiêng xuống viên 22 Lop6.net (19) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 bi chuyển hóa dần thành động Khi chạm vào miếng gỗ phần động viên bi truyền sang miếng gỗ làm cho miếng gỗ chuyển động Khi đó động hòn bi giảm, động miếng gỗ tăng ? Điền từ thích hợp vào (2)? Mô tả truyền lượng thả miếng nhôm đã nung nóng vào cốc nước lạnh? H: Miếng nhôm truyền phần nhiệt cho nước Nhiệt miếng nhôm giảm, nước tăng Sự truyền nhiệt ngừng lại nhiệt độ miếng nhôm và nước cân ? Mô tả truyền lượng tượng thứ ba? Tìm từ thích hợp điền vào (3) và (4)? H: Viên đạn rơi xuống biển, nguội Viên đạn truyền và nhiệt cho nước biển G: Yc hs đọc toàn các câu cột bên phải bảng 27.1 sau đã điền từ ? Qua các ví dụ trên em rút nhận xét gì truyền lượng? H: Cơ và nhiệt có thể truyền từ vật này sang vật khác (2) nhiệt (3) (4) nhiệt * NX: Cơ và nhiệt có thể truyền từ vật này sang vật khác HĐ 2: Tìm hiểu chuyển hóa và nhiệt (10’) G: Yc hs tự nghiên cứu C2, thảo luận nhóm trả lời C2 H: Thảo luận G: Gọi đại diện các nhóm trả lời câu ? Mô tả chuyển hóa lượng tượng lắc dao động? Điền từ thích hợp vào (5); (6); (7); (8) H: Khi lắc CĐ từ A đến B, chuyển hóa dần thành động Khi lắc chuyển động từ B đến C động chuyển hóa dần thành 23 Lop6.net II/ Sự chuyển hóa các dạng năng, và nhiệt năng: C2: Bảng 27.2 (5) (6) động (7) động (8) (9) Cơ (10) nhiệtnăng (20) Giáo án Vật lí – Năm học 2009 - 2010 ? Mô tả chuyển hóa lượng cọ xát miếng đồng? Điền vào chỗ trống (9); (10)? H: Khi cọ xát miếng đồng, miếng đồng nóng lên chứng tỏ tay đã chuyển hóa thành nhiệt miếng kim loại ? Hiện tượng nút bật lên và không khí, nước lạnh chứng tỏ điều gì chuyển hóa lượng thí nghiệm này? Điền từ thích hợp vào (11) và (12)? H: Chứng tỏ nhiệt không khí và nước ống nghiệm đã chuyển hóa thành nút G: Yc hs đọc lại các câu hoàn chỉnh cột phải bảng 27.2 ? Qua các tượng trên em rút nhận xét gì? (11) Nhiệt (12) * NX: Các dạng có thể chuyển hóa lẫn Cơ có thể chuyển hóa thành nhiệt và ngược lại HĐ3: Tìm hiểu bảo toàn lượng (10’) G(thông báo): Bằng quan sát và thí nghiệm chính xác người ta đã chứng tỏ: Trong các tượng và nhiệt, lượng không tự sinh không tự nó truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác Đó là nội dung định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng – định luật tổng quát tự nhiên H: Đọc lại nội dung định luật sgk G: nhấn mạnh nội dung chính định luật ? Nghiên cứu và trả lời C3? III/ Sự bảo toàn lượng các tượng và nhiệt: * Định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng: sgk 95 C3: Hs tự lấy c.Vận dụng - Củng cố(6') G: Yc hs hoạt động theo nhóm trả lời C4; C5; C6 H: thảo luận 24 Lop6.net IV/ Vận dụng: C4: Hs tự lấy C5: Vì phần (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:05

w