1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án lớp7 môn học Giáo dục công dân - Tiết 1: Bài 1: Sống giản dị

20 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Thảo luận: Giải thích câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên ” Kết luận: Đây là câu tục ngữ thể hiện hết vai trò của người thầy: Con người không giáo dục, không bày vẻ thì mấy ai thà[r]

(1)Trường THCS Thủy Thanh Tiết 1: Bài 1: GDCD SỐNG GIẢN DỊ Ngày soạn: 16/ 8/ 09 I/ Mục tiêu : - Học sinh tìm hiểu đức tính giản dị và ý nghĩa nó sống Học sinh biết phân biệt lối sống giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức; tôn trọng giản dị, biết dung hòa giản dị vào sống Học sinh rèn luyện cách sống giản dị lời nói, cử chỉ, tác phong, ăn mặc, thái độ để gần gũi với thực tế II/ Phương tiện dạy học : 1/ Phương pháp: Thảo luận, kể chuyện, sắm vai 2/ Phương tiện: Hình ảnh, kể chuyện, ca dao, tục ngữ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài mới: TG Hoạt động thầy và trò 3ph HĐ1: Giới thiệu bài: Phỏng vấn học sinh về: - Các vấn đề thực tế sống - Lối sống số HS Kết luận: Khi chúng ta sống đúng thực tế, tình hình và nếp nghĩ đúng mực thì biến cái phức tạp thành đơn giản HĐ2: Tìm hiểu truyện đọc: - HS đọc truyện - GV và HS cùng trao đổi các câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Bác xuất khác với ý nghĩ đồng bào và điều đó đã khiến đồng bào hâm mộ Bác “ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xóa tan là vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam ” HĐ3: Tìm hiểu bài:  Sắm vai: Biểu tính giản dị.( Dựa vào hình ảnh SGK, bài tập a SGK ) Kết luận: Giản dị là hình ảnh đẹp, cái đẹp thể bên qua phong cách bề ngoài Giản dị còn thể qua suy nghĩ, hành động đúng hoàn cảnh thực ?Hãy nói người bạn có tính giản dị không giản dị? GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Truyện đọc: “ Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập ” II/ Bài học: 1/ Sống giản dị: - Sống đúng thực tế, tình hình - Sinh hoạt phù hợp với hoàn cảnh (2) Trường THCS Thủy Thanh GDCD VD: HS ( nông thôn ): Đòi hỏi vượt khả năng, nhuộm tóc, môđen ?Ý nghĩa giản dị?  Sắm vai: N1 và 2: Kết giản dị N3 và 4: Hậu không giản dị Kết luận: Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tùy tiện, nói cộc lốc, tâm hồn nghèo nàn trống không Thể hành vi phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện GV: Đọc truyện “ Bác Hồ - mẫu mực giản dị ” ( Sách THGDCD 7) Kết luận: Từ gương đức tính giản dị Bác Hồ chúng ta dễ nhận thấy rằn sông giản dị không có gì là khó Nhưng thực nó không phải là dễ ?Làm nào để rèn luyện giản dị? HS: Tự GV: Trong sống phải biết chấp nhận thực tế, luôn nghĩ tới tương lai, giữ gìn nhân phẩm, đừng vì cám dỗ mà tự đánh mình, làm tổn hại đến nhân cách , gây bất lợi cho gia đình, người thân.( Thay lời tổng kết bài học )  Cách rèn luyện: - Cử chỉ, đứng, nói năng, ăn mặc phải lịch sự, tế nhị - Không đua đòi, lãng phí - Nghiêm khắc, có lập trường 3/ Luyện tập - củng cố: - HS đọc nội dung bài học - Làm bài tập b 4/ Dặn dò: - Làm bài tập c,d - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, chuyện kể tính giản dị - Sắm vai: N1 và 2: Thực hành giản dị N3 và 4: Không giản dị - Đọc truyện “ Sự công minh, chính trực nhân tài ” bài: Trung thực GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (3) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 2: Bài 2: GDCD TRUNG THỰC Ngày soạn: 22/ 8/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu đức tính trung thực, thấy ý nghĩa trung thực thông qua các biểu học tập, bạn bè - Có thái độ xử đúng lương tâm, đúng lẽ phải, có lập trường - Phân biệt các hành vi thể tính trung thực và không trung thực sống hàng ngày Biết tự kiểm tra hành vi xử thân và cố gắng rèn luyện thành người trung thực II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp:Thảo luận, sắm vai 2/ Phương tiện: Sách tình GDCD III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm sắm vai ( 10ph ) 3/ Bài mới: TG Hoạt động thầy và trò Nội dung 2ph HĐ1: Giới thiệu bài: Nhận xét hành vi: Quay cóp, nói dối cha mẹ, trích người khác HS: Tự GV: Muốn người khác không đánh giá mình thì thân phải trung thực 10ph HĐ2: Tìm hiểu truyện đọc: I/ Truyện đọc : - HS đọc truyện SGK “ Sự công minh cính trực - GV và HS cùng giải truyện đọc: nhân tài ” Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận : Mikenlăngiơ là người biết nhìn nhận và đánh gia đúng thật, không biến hóa thật theo tâm lý thân Chính điều này ông đã đánh giá là người trọng chân lý, công minh, chính trực 17ph HĐ3: Tìm hiểu bài : II/ Bài học:  Sắm vai: Biểu trung thực: 1/ Trung thực: - Ngay thẳng, thật thà, không N1: Trong học tập gian dối N2: Trong quan hệ với người khác - Làm đúng thật, trọng chân N3 và 4: Trong hành động lý, lẽ phải Kết luận: Sự trung thực thể qua thái độ, hành động, lời nói Và không trung thực với người mà trung thực với cính mình 2/ Ý nghĩa: ?Ý nghĩa trung thực? GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (4) Trường THCS Thủy Thanh GDCD  Sắm vai: N1 và 2: Hậu không trung thực N3 và 4: Kết trung thực GV: Có lúc không nói lên thật không bị coi là thiếu trung thực VD: - Đối với kẻ gian, kẻ địch: không thể trung thực  Biểu tinh thần cảnh giác cao - Bác sỹ: Giấu bệnh với bệnh nhân - Kết luận : Đây là hành động tế nhị , khôn khéo có lợi cho người thân , xã hội GV: Đọc truyện “ Tình bạn ” ( Sách THGDCD )  Thảo luận : Giải thích câu tục ngữ “ Cây không sợ chết đứng ” Kết luận : Chúng ta sống thẳng, thật thà, trung thực thì không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại VD: Có trường hợp người trung thực bị thua thiệt  Được giải oan, xã hội công nhận phẩm giá tốt đẹp họ - Tâm hồn thản, người tin yêu - Xã hội lành mạnh, tốt đẹp 3/ Cách rèn luyện : - Kiểm tra, đánh giá thân - Hành động đúng lương tâm, có trách nhiệm 4/ Luyện tập - củng cố: - Làm bài tập a: giải thích hành vi TỔNG KẾT: Người trung thực là người biết nhìn nhận việc theo lẽ phải, luôn vì chính nghĩa Điều đó làm cho thân sống thản, tự tin và xã hội lành mạnh 5/ Dặn dò: - Làm bài tập b,c - Sưu tầm ca dao, tục ngữ - Sắm vai: Hành xử trung thực - Đọc truyện “ Một tâm hồn cao thượng ” bài: Tự trọng GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (5) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 3: Bài 3: GDCD TỰ TRỌNG Ngày soạn: 25/ 8/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu tính tự trọng và hiểu ý nghĩa tự trọng sống Học sinh có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng hoàn cảnh Biết đánh giá hành vi mình và người khác để học tập gương đó làm vốn sống cho thân II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai 2/ Phương tiện: Sách tình GDCD 7, ca dao, tục ngữ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm sắm vai ( 10 ph ) 3/ Bài mới: Tg 1ph 10ph 18ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài : Thông qua việc sắm vai HS, GV nhận xét, kết luận vào bài HĐ2: Tìm hiểu truyện đọc: - HS đọc truyện SGK - GV cùng HS giải truyện đọc: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Robe là người biết giữ gìn phẩm cách mình, không để người khác coi thường, nghĩ sai mình, xúc phạm mình – Robe biết tôn trọng mình, tôn trọng người khác HĐ3: Tìm hiểu bài: GV: Hãy nhận xét hành động Robe HS: - Có ý thức trách nhiệm cao - Thực lời hứa - Rất tôn trọng thân và người khác - Sống sạch, không tham ? Tự trọng có ý nghĩa nào? GV: Đọc truyện “ Tình bạn ” ( Sách THGDCD )  Thảo luận: Câu tục ngữ “ Đói cho rách cho thơm ” thể lòng tự trọng GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Truyện đọc: “ Một tâm hồn cao thượng ” II/ Bài học: 1/ Tự trọng: - Có ý thức trách nhiệm - Biết giữ lời hứa - Tôn trọng mình, tôn trọng người khác (6) Trường THCS Thủy Thanh GDCD người nào? Kết luận: Trong điều kiện, hoàn cảnh nào và đâu chúng ta phải luôn luôn biết giữ gìn phẩm cách mình, kể ta có mình VD: - Nói dối, lừa gạt người khác - Xấu hổ vì nghèo -> Phải sống trung thực và dám đối diện với thật ?Những kẻ sống vô trách nhiệm, sống luồn cúi, nịnh trên, nạt dưới, không biết xấu hổ chúng ta đánh giá họ nào? HS: Tự  Thảo luận: Giải thích câu tục ngữ: - Chết vinh còn sống nhục - Chết đứng còn sống quỳ Kết luận : - Chúng ta làm nào để sống xứng đáng với lương tâm mình, không vì lợi riêng mà hại người - Bản thân biết phấn đấu, tự cố gắng xứng đáng làm người VD: Ăn bám, dựa dẫm, nhờ cậy  Sống thừa, sống vô nghĩa Cách rèn luyện: - Nghiêm khắc với thân - Có ý chí vươn lên III/ Bài tập : 4/ Luyện tập - củng cố:  Sắm vai: N1 và 2: Tự trọng N3 và 4: Không tự trọng TỔNG KẾT: Lòng tự trọng theo ta suốt đời, lúc nào, đâu tự trọng là đòn bẩy giúp ta chiến thắng số phận 5/ Dặn dò: - Làm bài tập d - Sắm vai: Lựa chọn hành vi, biểu bài tập a SGK thể - Đọc truyện đọc “ Một gương tận tụy vì việc chung ” bài: Đạo đức và kỉ luật GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (7) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 4: Bài 4: GDCD ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT Ngày soạn: 04/ 9/ 09 I/Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu mối quan hệ đạo đức và kỉ luật Thấy ý nghĩa mối quan hệ này Học sinh có ý thức tự giác thực kỉ luật và phê phán hành vi vi phạm kỉ luật, đạo đức Biết tự kiểm tra và đánh giá hành vi mình để thể người có đạo đức và kỉ luật II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai, tổ chức trò chơi 2/ Phương tiện : Báo pháp luật, sách THGDCD III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm sắm vai ( 10 ph ) 3/ Bài mới: Tg 2ph 10ph 15ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: - Dẫn dắt từ bài cũ - Phỏng vấn HS: 1/ Hành vi đúng 2/ Hành vi sai ( Ở trường, ngoài xã hội ) HĐ2: Tìm hiểu truyện đọc: - HS đọc truyện SGK - GV cùng HS giải truyện đọc: Câu hỏi gợí ý SGK Kết luận: Anh Hùng là người sống có đạo đức, có kỉ luật: Luôn nghĩ đến người khác, sống hết mình, đầy trách nhiệm HĐ2: Tìm hiểu bài: GV: Chỉ cho HS thấy mối quan hệ đạo đức và kỉ luật qua phần truyện đọc: ?Anh Hùng thực tốt kỉ luật điều gì? HS: - Bảo đảm an toàn cho mình, cho người khác - Không làm phiền người khác - Quan hệ công việc và xã hội tốt đẹp -> Đạo đức xã hội GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Truyện đọc: “ Một gương tận tụy vì việc chung ” II/ Bài học : 1/ Mối quan hệ đạo đưc và kỉ luật: - Đạo đức là tảng để thực kỉ luật - Ý thức kỉ luật là thể đạo đức xã hội (8) Trường THCS Thủy Thanh GDCD ?Anh Hùng có biểu đạo đức tốt thì nào ? HS: - Được người yêu mến, tin cậy - Có trách nhiệm với công việc -> Luôn nghiêm chỉnh thực kỉ luật ?Sống và làm việc có đạo đức và kỉ luật có ý nghĩa gì? GV: Đọc truyện “ Tấm ảnh chụp chung ” ( Sách THGDCD ) Kết luận: Đạo đức và kỉ luật là yếu tố làm cho xã hội có trật tự, kỉ cương Làm cho người có nhân cách, sống tốt và tự hoàn thiện mình  Sắm vai: Hành động có đạo đức và kỉ luật N1và 2: Ở trường N3 và 4: Ở ngoài đường  Chơi tiếp sức: Dán ảnh và câu đúng lên bảng: Đạo đức Kỉ luật Đạo đức và kỉ luật ?Rút bài học gì? 2/ Rèn luyện đạo đức và kỉ luật : - Nghiêm khắc với thân - Có ý thức trách nhiệm III/ Bài tập : 4/ Luyện tập - củng cố :  Thảo luận: Làm bài tập c: Đưa cách giải quyết, giúp đỡ Tuấn TỔNG KẾT: Sống có đạo đức và kỉ luật là nhu cầu người thời đại vì nó làm cho thân, xã hội sống yên ổn, hạnh phúc 5/ Dặn dò: - Làm bài tập d * Sắm vai : N1và 2: Hậu vi phạm dạo đức và kỉ luật N3 và 4: Hiệu thực đạo đức và kỉ luật - Đọc truyện “ Bác Hồ đến thăm người nghèo ” bài: Yêu thương người GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (9) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 5: Bài 5: GDCD YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( Tiết ) Ngày soạn: 04/ 9/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu lòng yêu thương người Học sinh có tình cảm với người xung quanh và phê phán hành vi thiếu tình cảm, lạnh nhạt, coi thường tình cảm người khác Học sinh có thái độ biết nghĩ đến người khác II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai 2/ Phương tiện: Sách THGDCD 7, ca dao, tục ngữ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ : Các nhóm sắm vai ( 10 ph ) 3/ Bài : Tg 1ph 10ph 15ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: Trong sống người cần yêu thương, gắn bó, đoàn kết, giúp đỡ lẫn Có sống có ý nghĩa, chúng ta thấy niềm vui, hạnh phúc và kết công việc – Vì người sinh vốn đã có lòng nhân ái HĐ2: Tìm hiểu truyện đọc: - HS đọc truyện SGK - GV cùng HS giải truyện đọc: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Bác Hồ chúng ta sống luôn quan tâm đến sống đồng bào Đồng bào đói khổ Bác không yên lòng, đồng bào có giặc Bác còn trăn trở Lòng nhân ái Bác đã tăng sức mạnh cho nhân dân đẩy lùi ý chí kẻ thù HĐ3: Tìm hiểu bài: GV: - Chương trình “ Vượt lên chính mình ” nói điều gì? - Mỗi năm thường có đợt đột xuất đóng góp tiền ủng hộ, cứu trợ, mua vé số, tăm tre lúc các em làm gì? HS: Tự tranh luận Kết luận:Tình cảm người là GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Truyện đọc: “Bác Hồ đến thăm người nghèo” (10) Trường THCS Thủy Thanh GDCD phép nhiệm màu biến hóa vào sống cần thiết làm cho chúng ta giữ thăng bằng, tăng sức mạnh, đẩy lùi số phận  Thảo luận: Nêu ý nghĩa câu ca dao - tục ngữ sau: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng ” “ Lá lành đùm lá rách ” Kết luận : Chúng ta là người, là dân tộc nước thì phải bao bọc, che chở, giúp đỡ, tương thân, tương ái Có đất nước vững mạnh, xã hội tiến lên 4/ Củng cố:  Sắm vai: Thể lòng yêu thương người 5/ Dặn dò: - Làm bài tập a - Tìm hiểu nội dung bài học - Sắm vai: N1 và 2: Không biết yêu thương người N3 và 4: Biết yêu thương người GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (11) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 6: Bài 5: GDCD YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( ) Ngày soạn: 04/ 9/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh rèn luyện kĩ lòng yêu thương người sống hàng ngày Xây dựng quan hệ tình cảm và bồi dưỡng lòng thương người học sinh II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai 2/ Phương tiện: Sách THGDCD 7, ca dao, tục ngữ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm sắm vai ( 10 ph ) 3/ Bài mới: Tg 25ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu bài: GV nhận xét phần sắm vai học sinh Kết luận: Trong sống có lúc gặp khó khăn không may xảy đến Lúc đó chúng ta cần quan tâm, chia sẻ, cảm thông Và chính lòng yêu thương người đã chữa lành vết thương, giúp người ta tự tin vào sống và tương lai ? Yêu thương người mang lại điều gì cho mình, cho người?  Sắm vai: Ý nghĩa lòng yêu thương người GV: - Liên hệ chuyện “ Cô tiên xanh ” - Đọc truyện “ Lời yêu thương ” ( Sách THGDCD ) Kết luận: Khi biết yêu thương người khác thì người khác yêu thương mình Do đó cảm thông, thấu hiểu người khác cảm hóa tình người ? Cần thể lòng yêu thương người nào?  Sắm vai: Cách thể  Thảo luận: Nêu ý nghĩa câu GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung II/ Bài học: 1/ Yêu thương người: là quan tâm, chia sẻ, cảm thông, giúp đỡ người khác có khó khăn, hoạn nạn 2/ Ý nghĩa: - Làm cho ta hạnh phúc => Có yêu thương người khác thì người khác yêu quý ta và giúp đỡ ta 3/ Cách thể hiện: - Quan tâm, giúp đỡ người khác - Sống tình cảm, gần gũi với người (12) Trường THCS Thủy Thanh GDCD tục ngữ sau: “ Một miếng đói gói no ” 3/ Luyện tập - củng cố:  Sắm vai: Lựa chọn tình bài tập a thể TỔNG KẾT: Con người sinh vốn đã có lòng nhân ái, tình cảm người là liều thuốc tinh thần giúp ta đứng vững, chữa lành vết thương và sống có ích 4/ Dặn dò: - Làm bài tập d - Đọc truyện “ Bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu ” GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (13) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 7: Bài 6: GDCD TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Ngày soạn: 29/ 9/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu truyền thống tôn sư trọng đạo và thấy ý nghĩa tôn sư trọng đạo đời người Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo và biết hành động đúng đắn hành vi mình Đồng thời biết phê phán hành vi và thái độ vô ơn , sổ sàng với thầy cô giáo Nhận thức đạo làm người để thực hành tôn sư trọng đạo II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai 2/ Phương tiện: Sách THGDCD 7, ca dao, tục ngữ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm sắm vai ( 10ph ) 3/ Bài mới: Tg 2ph 10ph 18ph Họat động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: - Phỏng vấn HS: 1/ Em thích làm người nào? Vì sao? 2/ Ai cho em tình thương? Ai dạy cho em đạo lý làm ngườ , cho em kiến thức? HĐ2: Tìm hiểu truyện đọc: - HS đọc truyện SGK - GV cùng HS giải truyện đọc: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Câu chuyện thật xúc động, tình thầy trò phép nhiệm màu đã biến gặp gỡ thành cô cậu học trò năm xưa: vui đầy kỉ niệm HĐ3: Tìm hiểu bài:  Sắm vai: Dựa vào bài tập a thể hiện: Biểu tôn sư trọng đạo  Trắc nghiệm thân: ( Bảng phụ ) - Đánh dấu vào điều em đã làm - GV lấy số lượng – đánh giá và khuyên GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/Truyện đọc: “ Bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu ” II/ Bài học: (14) Trường THCS Thủy Thanh GDCD bảo * Thảo luận: Giải thích câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên ” Kết luận: Đây là câu tục ngữ thể hết vai trò người thầy: Con người không giáo dục, không bày vẻ thì thành người; hiểu biết để thực hành Và người thầy không dạy ta cái chữ mà lồng vào đó dạy ta đạo làm người Ví câu: “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư ” ? Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa nào người? GV: Đọc bài thơ: “ Nghĩ cô ” ( Sách THGDCD )  Sắm vai:  Thể hiện: Chuẩn bị cho 20 / 11 em dự kiến làm - Chăm học tập - Có thái độ, hành động đúng gì ? Kết luận: Bằng tinh thần học tập, nổ đắn, lễ độ lực các em đó là món quà lớn thầy cô Ngoài các em phải biết vâng lời, thực tốt các bài giảng thầy cô đạo làm người III/ Bài tập : 4/ Luyện tập - củng cố: - Kể điều gì đó thân em đã làm cho thầy cô hài lòng TỔNG KẾT: Sự trưởng thành, khôn lớn các em phần lớn nhờ công ơn dạy dỗ thầy cô Chúng ta phải ghi nhận điều này mà cố gắng nhiều đó là đền đáp công lao thầy cô Hãy giữ gìn truyền thống quý báu dân tộc, truyền thống tôn sư trọng đạo 5/ Dặn dò: - Làm bài tập d - Sắm vai: N1 và 2: Không tôn sư trọng đạo N3 và 4: Tôn sư trọng đạo - Đọc truyện đọc: “ Một buổi lao động ” bài: Đoàn kết tương trợ GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (15) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 8: Bài 7: GDCD ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ Ngày soạn: 04/ 10/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu tình đoàn kết, tương trợ và thấy ý nghĩa nó quan hệ xã hội Học sinh có ý thức xây dựng tình đoàn kết, biết giúp đỡ lẫn nhau, sống gắn bó với người Rèn luyện tinh thần đoàn kết, tương trợ để hòa nhập cộng đồng II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai 2/ Phương tiện: Sách THGSCD 7, ca dao, tục ngữ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm sắm vai ( 10ph ) 3/ Bài mới: Tg 2ph 10ph 18ph Hoạt độngcủa thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: Giải thích câu tục ngữ: “ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ” Kết luận: Khi có mình khó có thể thành công hay làm việc gì Cho nên sống cần hổ trợ, đỡ đần người khác Hợp quần gây sức mạnh: Hòn đá “ Hòn đá to, hòn đá nặng Một người nhấc nhấc không đặng Hòn đá nặng, hòn đá bền Nhiều người nhấc nhấc lên ” HĐ2: Tìm hiểu truyện đọc: - HS đọc truyện SGK - GV cùng HS giải truyện đọc: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Sức mạnh đoàn kết là cần thiết: Công việc hoàn thành nhanh chóng, xây dựng tình cảm bạn bè HĐ3: Tìm hiểu bài:  Sắm vai: Dựa vào bài tập a SGK thể biểu tinh thần: Đoàn kết, tương trợ GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Truyện đọc: II/ Bài học: 1/ Đoàn kết tương trợ: là thông cảm, chia sẻ, hợp tác để giải khó khăn (16) Trường THCS Thủy Thanh GDCD ? Ý nghĩa đoàn kết tương trợ ?  Thảo luận: Nêu ý nghĩa câu tục ngữ : - “ Dân ta có chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh ” -“ Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn ” Kết luận : Sức mạnh đoàn kết là yếu tố thành công, tinh thần tập thể là yêu cầu sức mạnh đoàn kết ? Làm gì để xây dựng tinh thần đoàn kết tương trợ?  Sắm vai: Thể tình đoàn kết, tương trợ: N1: Trong học tập N2: Trong lao động N3 và 4: Trong sống hàng ngày ** Lưu ý: Đoàn kết tương trợ không có nghĩa là giúp việc sai trái, vi phạm – cách để hại 2/ Ý nghĩa: - Tạo sức mạnh vượt qua khó khăn - Hoà nhập cộng đồng, xây dựng tinh thần tập thể => Truyền thống quý báu dân tộc 3/ Thể : - Sống cởi mở, chan hòa với người - Nhiệt tình, vui vẻ hoạt động III/ Bài tập: 4/ Luyện tập - củng cố: - Kể chuyện tiếp sức “ Chuyện bó đũa ” Mở: Một hôm, người cha gọi người trai đến và đưa cho đứa đũa và bảo các hãy bẻ đôi đũa HS: Nối tiếp - kết thúc ? Ý nghĩa câu chuyện? TỔNG KẾT: Đoàn kết, tương trợ là tinh thần cao đẹp thể sức mạnh tập thể Biết đoàn kết, tương trợ thì có sức mạnh tổng hợp vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ Đây là tinh thần dân tộc đã nối tiếp nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Ngày Đảng và nhà nước xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác với các nước khác để học hỏi xây dựng nước nhà CD - HS không nên chia rẽ, gây đoàn kết làm tan rã tập thể Có thì xã hội phát triển tốt đẹp, bình yên và tiếp tục lên 5/ Dặn dò: - Làm bài tập d - Chuẩn bị kiểm tra tiết: + Ôn tất các bài đã học + Tìm ca dao - tục ngữ liên quan đến bài học GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (17) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 10: Bài 8: GDCD KHOAN DUNG Ngày soạn: 10/ 10/ 2010 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu lòng khoan dung và ý nghĩa lòng khoan dung sống Học sinh có thái độ và cách sống: biết rộng lượng và học hỏi cách cư xử với người Học sinh thực hành lòng khoan dung: biết lắng nghe, biết thông cảm người khác, biết chấp nhận và tha thứ, sống chan hòa, gần gũi với người II/ Các kĩ năng, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện: 1/ Các kĩ năng: Quan hệ ứng xử, đánh giá hoàn cảnh, xây dựng thái độ 2/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai, đặt vấn đề 3/ Phương tiện: Sách THGDCD 7, ca dao tục ngữ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Chữa bài kiểm tra tiết 3/ Bài mới: Tg Hoạt động thầy và trò 3ph HĐ1: Giới thiệu bài: TH: Lan và Hà học cùng lớp, nhà cạnh Lan học giỏi, bạn bè yêu mến Hà ghen tức và thường hay nói xấu Lan với người ? Nếu là Lan em xử nào? Kết luận: Qua tình chúng ta thấy tật xấu người có thể cảm hóa từ rộng lượng người 10ph HĐ2: Tìm hiểu truyện đọc: - HS đọc truyện SGK - GV cùng HS giải truyện đọc: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Qua câu chuyện rút bài học rằng: không nên vội vàng nhận xét người khác, phải biết chấp nhận và sẵn lòng tha thứ 23ph HĐ3:Tìm hiểu bài: Phiếu học tập: N1: Làm nào để hiểu và thông cảm người khác nhiều hơn, là bạn bè mình? N2: Tại phải biết lắng nghe, biết GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Truyện đọc: “ Hãy tha lỗi cho em ” II/ Bài học: 1/ Khoan dung: - Là rộng lượng - Tôn trọng và thông cảm với người khác - Biết tha thứ cho người khác (18) Trường THCS Thủy Thanh GDCD chấp nhận ý kiến người khác? N3: Phải làm gì có bất hòa, hiểu lầm tập thể? N4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử nào ? Kết luận : Khi biết lắng nghe người khác thì làm cho ta dễ hiểu và thông cảm cho người khác Và thân lấy đó làm bài học cho mình, phát huy và hoàn thiện thân Nhắc nhở: Hãy rộng lượng tha thứ cho người khác đừng tha thứ cho mình ( Không có điểm dừng cho lỗi lầm ) ? Ý nghĩa?  Thảo luận: Giải thích câu tục ngữ: “ Đánh kẻ chạy không đánh kẻ chạy lại ” Kết luận: Khi người khác biết lỗi, sữa đổi thì chúng ta nên tha thứ, chấp nhận và đối xử tử tế  Sắm vai: Ý nghĩa lòng khoan dung ? Cần làm gì để rèn luyện lòng khoan dung?  Sắm vai: Cách rèn luyện 2/ Ý nghĩa: - Thoải mái, hạnh phúc => Xây dựng mối quan hệ tốt với người 3/ Cách rèn luyện: - Chân thành, cởi mở với người - Gần gũi hòa đồng với người 4/ Luyện tập - củng cố:  Sắm vai: Xử lý tình dựa vào bài tập c TỔNG KẾT: Là người có lòng nhân ái, chúng ta là người có văn hóa, đạo đức nên luôn rộng mở lòng và đầy vị tha.Chính điều này làm cho quan hệ người và người tốt đẹp, ổn định, xã hội phồn vinh, yên ổn 5/ Dặn dò: - Làm bài tập b - Sắm vai: Lòng khoan dung - Đọc truyện đọc “ Một gia đình văn hóa ” bài: Xây dựng gia đình văn hóa GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (19) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 11: Bài 9: GDCD XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA ( tiết ) Ngày soạn: 15/ 10/ 2010 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu nội dung tiêu chuẩn gia đình văn hóa Thực yêu cầu gia đình văn hóa xã hội và xây dựng mối quan hệ quy mô gia đình và chất lượng sống II/ Các kĩ năng, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện: 1/ Các kĩ năng: Quan hệ ứng xử, xây dựng thái độ, nhận thức xã hội 2/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai 3/ Phương tiện: Sách THGDCD 7, ca dao tục ngữ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm sắm vai ( 10ph ) 3/ Bài mới: Tg Hoạt động thầy và trò 2ph HĐ1: Giới thiệu bài: Chúng ta đã nghe và chứng kiến các hoạt động xây dựng văn hóa: Làng văn hóa, quan văn hóa, gia đình văn hóa Trên truyền hình, đài phát thanh, các băng rôn luôn có chương trình vận động người dân tham gia xây dựng văn hóa 10ph HĐ2: Tìm hiểu truyện đọc: - HS đọc truyện SGK - GV cùng HS giải truyện đọc: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Muốn trở thành gia đình văn hóa thì gia đình đó phải thực đầy đủ các tiêu chuẩn đề và gia đình cô Hòa đã đạt gia đình văn hóa 22ph HĐ3: Tìm hiểu bài:  Sắm vai: N1: Gia đình không giàu vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc N2: Gia đình giàu có không hạnh phúc thiếu hẳn sống tinh thần lành mạnh N3: Gia đình bất hạnh vì quá nghèo N4: Gia đình bất hòa thiếu nề nếp, gia phong GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Truyện đọc: “ Một gia đình văn hóa ” II/ Bài học: 1/ Xây dựng gia đình văn hóa: là xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ, hòa thuận, thực tốt vai trò thành viên gia đình (20) Trường THCS Thủy Thanh GDCD Kết luận: Nói đến gia đình văn hóa là nói đến đời sống vật chất và tinh thần Đó là kết hợp hài hòa tạo nên gia đình hạnh phúc Gia đình hạnh phúc tạo nên xã hội ổn định, lành mạnh ? Ý nghĩa việc tham gia xây dựng gia đình văn hoá? GV: Đọc truyện: Ba nến ( STH GDCD ) GV cùng HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyên đó 2/ Ý nghĩa: - Hình thành nhân cách thân - Xây dựng gia đình văn hoá giúp cho xã hội ổn định, bền vững 4/ Dặn dò: - Làm bài tập a - Sắm vai: Thực tiêu chuẩn gia đình văn hóa GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w