1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Đại số 6 - Tiết 60: Nhân hai số nguyên khác dấu

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng chia 4 - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới a Giới thiệu “ một phần tư” - Gắn hình vuông [r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 24 (từ ngày … /02 đến ngày … /02/2013) Thứ Môn học …/02 Tên bài dạy Lồng ghép Tập đọc Quả tim Khỉ Tập đọc Quả tim Khỉ Luyện tập Đạo đức Lịch nhận và gọi điện thoại (tiết2) GD KNS Kể chuyện Quả tim Khỉ GD KNS Toán Bảng chia Chính tả Quả tim Khỉ Thủ công Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán (tiết …/02 Toán Tiết GD KNS 2) Tập đọc Voi nhà Toán Một phần tư Từ ngữ loài thú Dấu chấm, dấu phẩy Tập viết Chữ hoa U, Ư Toán Luyện tập TN & XH Cây sống đâu? Chính tả Voi nhà Toán Bảng chia …/02 Tập làm văn Đáp lời phủ định Nghe và trả lời câu hỏi GD KNS …/02 Luyện từ và câu …/02 GD KNS HĐTT Lop2.net (2) TUẦN 24 Thứ hai, ngày … tháng 02 năm 2013 TẬP ĐỌC QUẢ TIM KHỈ I) Mục đích yêu cầu - Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá sấu lừa Khỉ đã khôn khéo thoát nạn Những kẻ bội bạc Cá Sấu không có bạn - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, Câu hỏi dành cho HS khá giỏi * GD KNS - Ra định - Ứng phó với căng thẳng II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc III) Hoạt động dạy học Tiết HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc bài, trả lời câu hỏi: + Vì đọc xong nội quy Khỉ Nâu lại khoái chí? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK + Tranh vẽ gì? - Cá Sấu sống nước, Khỉ sống trên bờ Hai vật này đã chơi với không thể kết thành bạn bè vì thế? Câu chuyện tim khỉ giúp các em hiểu điều đó - Ghi tựa bài b) Luyện đọc * Đọc mẫu: - Đoạn 1: Vui vẻ - Đoạn 2: Hồi hộp - Đoạn 3, 4: Hả hê - Giọng Khỉ: chân thật, hồn nhiên đoạn kết Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Nội quy đảo Khỉ - Đọc bài, trả lời câu hỏi - Vì nội quy bảo vệ loài khỉ, yêu cầu người giữ sạch, đẹp hòn đảo nơi khỉ sinh sống - Quan sát - Phát biểu - Nhắc lại (3) bạn với Cá Sấu Ở sông; phẫn nộ mắng Cá Sấu Giọng Cá Sấu giả dối; Nhấn giọng các từ ngữ: quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, chảy dài, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh, đu vút, mắng, bội bạc, giả dối, tẽn tò, lủi * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Đọc từ khó: quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, ti hí, tim, hoảng sợ, trấn tĩnh, quan trọng, bội bạc, tẽn tò Kết hợp giải nghĩa các từ mục chú giải - Đọc đoạn: HS nối tiếp nối luyện đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Một vật da sần sùi, / dài thượt / nhe hàm nhọn hoắt / lưỡi cưa sắt, / trườn lên bãi cát // Nó nhìn Khỉ cặp mắt ti hí / với hai hàng nước mắt chảy dài // - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc các nhóm( CN, đoạn) - Nhận xét tuyên dương - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm TIẾT HOẠT ĐỘNG DẠY c) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: khỉ đối xử với Cá Sấu nào? HOẠT ĐỘNG HỌC - Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn Khỉ mời Cá Sấu kết bạn Từ đó,ngày nào Khỉ hái cho Cá Sấu ăn * Câu 2: Cá Sấu định lừa Khỉ nào? - Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó Đi đã xa bờ, Cá Sấu nói cần tim khỉ để dâng cho Vua Cá Sấu ăn * Câu 3: Khỉ đã nghĩ mẹo gì để thoát nạn? - Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa lại bờ, lấy tim để nhà - Câu nói nào Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ? - Chuyện quan trọng mà bạn chẳng bảo trước Bằng câu nói đó, Khỉ làm cho Cá Sấu tưởng Khỉ sẳn sàng tặng tim mình cho Cá Sấu * Câu 4: Tại Cá Sấu tẽn tò lủi mất?( dành - Cá Sấu tẽn tò, lủi vì lộ mặt bội cho HS khá giỏi) bạc, giả dối * Câu 5: Hãy tìm từ nói lên tính nết - Khỉ: Tốt bụng, thật thà, thông minh - Cá Sấu: Giả dối, bội bạc, độc ác Khỉ và Cá Sấu? Lop2.net (4) d) Luyện đọc lại - HS thi đọc theo vai - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Câu chuyện này nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Chân thật với người, không nên nói dối 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài - Xem bài - Thi đọc theo vai - Nhắc tựa bài - Phải chân thật tình bạn, không giả dối TOÁN LUYỆN TẬP I) Mục tiêu - Biết cách tìm thừa số X các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b - Biết tìm thừa số chưa biết - Biết giải bài toán có phép tính chia( bảng chia 3) - Các bài tập cần làm: Bài 1, 3, Bài 2, dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm X x = 18 x X = 14 X x = 18 X = 18 : X = 14 : X = 18 : X=6 X=6 X=9 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học toán bài: Luyện tập - Ghi tựa bài b) Thực hành * Bài 1: Tìm X Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Tìm thừa số phép nhân - Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - Làm bài tập bảng lớp - Nhắc lại (5) - HS đọc yêu cầu - HS nêu tên gọi các số phép tính - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - HS làm bài tập bảng - Nhận xét sửa sai a) X x = b) x X = 12 X=4:2 X = 12 : X=2 X=6 c) x X = 27 X = 27 : X = * Bài 2: Tìm y Dành cho HS khá giỏi * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Tìm thừa số chưa biết và ghi vào các ô trống - HS nêu tên gọi các số phép tính - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Thừa số 2 3 Thừa số 6 5 tích 12 12 6 15 15 * Bài 4: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài vào + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Tóm tắt: Có: 12 kg gạo Chia đều: túi Mỗi túi: …kg gạo? * Bài 5: Bài toán Dành cho HS khá giỏi 4) Củng cố Lop2.net - Đọc yêu cầu - Nêu tên gọi các số phép tính - Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - Làm bài tập bảng - Đọc yêu cầu - Nêu tên gọi các số phép tính - Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày - Đọc bài toán - Có 12 kg gạo, chia vào túi - Mỗi túi có kg gạo? - Phát biểu - Làm bài tập vào + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Số ki lô gam gạo túi có là: 12 : = 4( kg gạo) Đáp số: kg gạo - Nhắc tựa bài (6) - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm X x = 10 x X = 12 X = 10 : X = 12 : X=5 X=6 - GDHS: Thuộc và nắm cách tìm thừa số để vận dụng vào làm toán để học toán giỏi 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài - Làm bài tập bảng lớp ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I) Mục tiêu - Biết số câu yêu cầu, đề nghị lịch - Bước đầu biết ý nghĩa việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp các tình đơn giản, thường gặp ngày * Các kĩ giáo dục: - Kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị lịch giao tiếp với người khác - Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác II) Đồ dùng dạy học - Tình thảo luận đóng vai - Các tình HĐ2 III) Hoạt động dạy học Tiết HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài + Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ nào? + Lịch nhận và gọi điện thoại thể điều gì? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học đạo đức bài - Ghi tựa bài Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Lịch nhận và gọi điện thoại - Có thái độ lịch nói rõ ràng từ tốn - Thể tôn trọng người khác và chính thân mình - Nhắc lại (7) * Hoạt động 1: Đóng vai - HS thảo luận theo nhóm + Tình 1: Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại để hỏi thăm sức khỏe bà + Tình 2: Một người gọi nhầm số máy nhà bạn Nam + Tình 3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn bạn lại bấm nhầm số máy người khác - HS đóng vai + Cách trò chuyện qua điện thoại đã lịch chưa? => Kết luận: Dù tình nào, em phải cư xử lịch * Hoạt động 2: Xử lý tình - HS xử lý các tình em làm gì các tình sau? Vì sao? a) Có điện thoại gọi cho mẹ em mẹ em vắng nhà? b) Có điện thoại gọi cho bố, bố em bận c) Em nhà bạn chơi, bạn vừa ngoài thì chuông điện thoại reo - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày và giải tình - Yêu cầu HS liên hệ + Trong lớp chúng ta, em nào đã gặp tình tương tự? + Em đã làm gì tình đó? + Em ứng xử nào gặp lại tình đó? + Bây nghĩ lại em thấy nào? + Em ứng xử nào gặp lại tình vậy? - Nhận xét sửa sai => Kết luận chung: Cần phải lịch nhận và gọi điện thoại Điều đó thể lòng tự trọng và tôn trọng người khác 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Khi nhận và gọi điện thoại các em cần có thái độ nào? - GDHS: Nói chuyện lịch lễ phép với thầy cô và Lop2.net - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Phát biểu - Thảo luận nhóm - Trình bày - Liên hệ - Nhắc tựa bài - Lịch sự, thể lòng tự trọng và tôn trọng người khác (8) người lớn 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Thứ ba, ngày … tháng 02 năm 2013 KỂ CHUYỆN QUẢ TIM KHỈ I) Mục đích yêu cầu - Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện * GD KNS - Ra định - Ứng phó với căng thẳng II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS kể lại đoạn câu chuyện - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học kể chuyện bài: Quả tim Khỉ - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn kể chuyện * Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện -HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và nói nội dung các tranh Ghi bảng Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ nhà chơi Tranh 3: Khỉ thoát nạn Tranh 4: Bị Khỉ mắng Cá Sấu tẽn tò lủi - HS tập kể đoạn câu chuyện theo nhóm Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Bác sĩ Sói - Kể lại đoạn câu chuyện - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Quan sát - Tập kể theo nhóm (9) - Đại diện nhóm thi kể đoạn câu chuyện - Thi kể đoạn câu chuyện - Nhận xét tuyên dương HS kể hay * Phân vai kể lại đoạn câu chuyện Dành cho HS khá giỏi 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - Nhắc lại tựa bài - HS kể lại toàn câu chuyện - Kể chuyện - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Chân thật không nên giả dối với người 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Xem bài TOÁN BẢNG CHIA I) Mục đích yêu cầu - Lập bảng chia - Nhớ bảng chia - Biết giải bài toán có phép tính chia, thuộc bảng chia - Các bài tập cần làm là: bài 1, Bài dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Các hình vuông có chấm tròn - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng làm bài tập - HS nhắc lại cách tìm thừa số phép nhân - Nhận xét ghi điểm X x = 18 x X = 24 X x = 15 X = 18 : X = 24 : X = 15 : X=9 X=8 X=5 3) Bài a) Giới thiệu phép chia * Ôn phép nhân - Gắn lên bảng hình vuông có chấm Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Luyện tập - Nhắc lại cách tìm thừa số phép nhân (10) tròn hỏi: + Có hình vuông có tất bao nhiêu chấm tròn? + lấy lần? - HS nêu phép nhân * Giới thiệu phép chia - Trên các hình vuông có tất 12 chấm tròn, hình có chấm tròn + Có hình vuông - HS nêu phép chia * Nhận xét - Từ phép nhân là x = 12 ta có phép chia là 12 : = b) Lập bảng chia - Gắn lên bảng hình vuông có chấm tròn hỏi: + Có hình vuông? + Có tất bao nhiêu chấm tròn? - Ta có phép chia là: 4:4=1 - Gắn hình vuông có chấm tròn hỏi: + Có hình vuông? + Có tất bao nhiêu chấm tròn? - Ta có phép chia là: 8:4=2 - Gắn hình vuông có chấm tròn hỏi: + Có hình vuông? + Có tất bao nhiêu chấm tròn? - Ta có phép chia là: 12 : = - Tương tự hướng dẫn HS tự lập bảng chia - HS HTL bảng chia vừa lập c) Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết - HS nhận xét sửa sai 8:4=2 12 : = 24 : = 16 : = 40 : = 10 20 : = 4:4=1 28 : = 36 : = 32 : = * Bài 2: Bài toán - HS đọc bài toán Lop2.net - Có tất 12 chấm tròn - lấy lần x = 12 - Có hình vuông 12 : = - Có hình vuông - Có chấm tròn - Có hình vuông - Có tất chấm tròn - Có hình vuông - Có tất 12 chấm tròn - Đọc yêu cầu - Nhẩm các phép tính - Nêu kết - Nhận xét sửa sai - Đọc bài toán (11) - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài vào + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Tóm tắt: Có: 32 học sinh Xếp thành: hàng Mỗi hàng: … học sinh? * Bài 3: Bài toán Dành cho HS khá giỏi 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp nêu các phép tính bảng chia - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Thuộc bảng chia để làm toán nhanh và đúng Vận dụng bảng chia vào sống hàng ngày 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL bảng chia - Xem bài - Có 32 học sinh, xếp thành hàng - Mỗi hàng có học sinh? - Phát biểu - Làm bài vào + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Số học sinh hàng có là: 32 : = 8( học sinh) Đáp số: học sinh - Nhắc tựa bài - Nêu tiếp nối kết các phép tính bảng chia CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) QUẢ TIM KHỈ I) Mục đích yêu cầu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Làm bài tập 2, a/ b II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui 1) Ổn định lớp 2) kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Ngày hội đua voi Tây Nguyên - HS viết bảng lớp các từ mà lớp viết sai nhiều: Tây Nguyên, Mơ nông, nục nịch, nườm nượp Lop2.net (12) - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học chính tả bài: Quả tim Khỉ - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài chính tả * Hướng dẫn nhận xét - Những chữ nào bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? - Tìm lời Khỉ và Cá Sấu lời đó đặt sau dấu câu gì? * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: Khỉ, Cá Sấu, kết bạn, hoa * Viết chính tả - Lưu ý HS: Cách trình bày, ngồi viết, cầm viết, để ngắn - Đọc bài cho HS viết bài vào - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm HS nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2b: Điền vào ô trống - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em chọn vần ut uc để điền vào các chỗ trống - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai b) ut uc? Chúc mừng, chăm chút, lụt lội, lục lọi * Bài 3b: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tìm các từ có chứa vần ut hay uc có theo gợi ý đã cho - HS làm bài tập bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa sai Co lại Lop2.net - Nhắc lại - Đọc bài chính tả - Cá Sấu, Khỉ viết hoa vì đó là tên riêng - Lời Khỉ và Cá Sấu đặt sau dấu hai chấm dấu ngoặc kép và dấu gạch đầu dòng - Viết bảng từ khó - Viết chính tả - chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm bài tập vào + bảng lớp - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + bảng - (13) Dùng xẻng lấy đất, đá, cát: Chọi sừng đầu: 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều - Nhận xét ghi điểm - GDHS: Viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đúng và đẹp 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài - xúc - húc - Nhắc tựa bài - Viết bảng lớp THỦ CÔNG ÔN TẬP: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TIẾT I) Mục tiêu - Củng cố kiến thức, kĩ gấp các hình đã học - Phối hợp gấp, cắt, dán ít sản phẩm đã học II) Đồ dùng dạy học - Hình mẫu các bài: 7, 8, 9, 10, 11, 12 để HS xem lại III) Nội dung ôn tập - Em hãy gấp, cắt, dán sản phẩm đã học - HS quan sát các hình mẫu đã học chương - Yêu cầu: nếp gấp, cắt phải thẳng, dán cân đối, phẳng, đúng quy trình kỹ thuật, màu sắc hài hòa phù hợp - HS thực hành làm - Quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS còn lúng túng để hoàn thành sản phẩm IV) Đánh giá - Đánh giá sản phẩm HS theo mức: + Hoàn thành: Nếp gấp, đường cắt thẳng Thực đúng quy trình Dán cân đối, phẳng + Chưa hoàn thành Nếp gấp, đường cắt không phẳng Thực không đúng quy trình Chưa làm sản phẩm V) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Vềnhà chuẩn bị giấy thủ công,kéo,hồ dán để học bài Lop2.net (14) Thứ tư, ngày … tháng 02 năm 2013 TẬP ĐỌC VOI NHÀ I) Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ ràng lời nhân vật bài - Hiểu nội dung bài: Voi rừng nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho người - Trả lời các câu hỏi bài * GD KNS - Ra định - Ứng phó với căng thẳng II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc bài trả lời câu hỏi: + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK: + Tranh vẽ gì? - Tiết học hôm các em thấy chú voi nhà với sức khỏe phi thường đã dùng vòi kéo xe ô tô khỏi vũng lầy giúp người qua bài: Voi nhà - Ghi tựa bài b) Luyện đọc * Đọc mẫu: Đoạn đẩu thể tâm trạng thất vọng xe bị cố, hoảng hốt voi xuất hiện;hồi hợp chờ đợi phản ứng voi, vui mừng thấy voi không đập xe, còn giúp kéo xe qua vũng lầy * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Đọc từ khó: voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thu lu, voi rừng, lúc lắc, hết cách rồi, chộp, quặp chặt vòi Kết hợp giải nghĩa các từ mục chú giải Giải thích thêm từ: hết cách rồi( không còn cách gì nữa), chộp Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Quả tim Khỉ - Đọc bài trả lời câu hỏi - Phải chân thật tình bạn, không nên giả dối với bạn - Quan sát - Phát vui - Nhắc lại - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (15) ( dùng hai bàn tay lấy nhanh vật), quặp chặt vòi( lấy vòi quấn chặt vào) - Đọc đoạn: Chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu … qua đêm Đoạn 2: Gần sáng … phải bắn thôi Đoạn 3: Phần còn lại HS nối tiếp luyện đọc đoạn bài - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Nhưng kìa, / voi quặp chặt vòi vào đầu xe, / và co mình lôi mạnh xe qua vũng lầy // Lôi xong, / nó hươ vòi phía lùm cây / lững thững theo hướng Tun // - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc các nhóm( CN, đoạn) - Nhận xét tuyên dương c) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Vì người xe phải ngủ đêm rừng? * Câu 2: Mọi người lo lắng nào thấy voi đến gần xe? - Theo em, đó là voi rừng nó định đập xe thì có nên bắn không vì sao? * Câu 3: Con voi đã giúp họ nào? - Vì người nghĩ là đã gặp voi nhà? - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm - Vì xe bị sa xuống vũng lầy, không - Mọi người sợ voi đập tan xe, Tứ lo lắng - Không nên bắn vì voi là loài thú quý cần bảo vệ Nổ súng nguy hiểm vì voi có thể tức giận, hăng máu, xông đến chỗ nó đoán có người bắn súng - Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh xe qua vũng lầy - Voi nhà không tợn, phá phách voi rừng mà hiền lành, biết giúp người d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại câu chuyện - Thi đọc - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - Nhắc tựa bài - GDHS: Bảo vệ các loài vật có nhà mình 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài - Xem bài Lop2.net (16) TOÁN MỘT PHẦN TƯ I) Mục tiêu - Nhận biết (hình ảnh trực quan) “ phần tư”, biết đọc, viết 1/ - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần - Làm bài tập II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Các hình vuông, tròn III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng chia - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu “ phần tư” - Gắn hình vuông lên bảng và chia thành phần + Hình vuông chia thành phần nhau? - Trong phần có phần tô màu là đã tô màu “ phần tư” hình vuông( phần bốn còn gọi là phần tư) - Hướng dẫn HS viết 1/ Đọc là phần tư - HS viết bảng 1/ - HS đọc ĐT => Kết luận: Chia hình vuông thành phần nhau, lấy phần ( tô màu) 1/ hình vuông b) Thực hành * Bài 1: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Dựa vào các hình ABCD đã tô màu và chọn hình nào đã tô màu 1/ - HS làm bài tập bảng - Nhận xét sửa sai Hình A, B, C + Hình D đã tô màu phần ? - Hướng dẫn: Các em quan sát và chọn hình nào đã tô màu 1/ Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Bảng chia - HTL bảng chia - Được chia thành phần - Viết bảng - Đọc ĐT - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng - Làm bài tập bảng (17) 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - Đã tô màu 1/ số thỏ - GDHS: Chọn hình cho chính xác, để xác định 1/ - Nhắc tựa bài đúng, cần phải nắm vững nào là 1/4 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I) Mục đích yêu cầu - Nắm số từ ngữ tên, đặc điểm các loài vật (BT1, 2) - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn bài tập - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Từ ngữ muông thú Đặ và trả lời câu hỏi nào? - Thực hành hỏi đáp - HS2: Thỏ chạy nhanh bay - HS2: Trâu cày khỏe - Đặt câu hỏi - Bạn An học nào? - Tính tình bố em nào? - HS thực hành hỏi đáp HS1: Thỏ chạy nào? HS1: Trâu cày nào? - HS đặt câu hỏi cho phận câu in đậm a) Bạn An học giỏi b) Tính tình bố em vui vẻ - Nhận xét ghi điểm 3) bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học LTVC bài - Ghi tựa bài - Nhắc lại b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng - HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu Lop2.net (18) - Hướng dẫn: Các em chọn các đặc điểm đã cho các vật tranh - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Cáo: tinh ranh Thỏ: nhút nhát Nai: hiền lành Gấu trắng: tò mò Hổ: tợn * Bài 2: miệng - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em chọn tên các vật ngoặc đơn để điền vào các chỗ trống - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai a) Dữ hổ b) Nhát thỏ c) Khỏe voi d) Nhanh sóc - Những câu thành ngữ trên thường dùng để nói người + Nói người (câu a) + Nói người nhút nhát (câu b) + Khen người làm việc khỏe (câu c) + Tả động tác nhanh (câu d) * Bài 3: viết - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em đọc và chọn dấu chấm, dấu phẩy để điền vào các ô trống - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai Từ sáng sớm , Khánh và Giang đã náo nức đợi mẹ cho thăm vườn thú Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang Ngoài đường , người và xe lại mắc cửi Trong vườn thú , trẻ em chạy nhảy tung tăng 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - GDHS: Bảo vệ và chăm sóc các vật mà mình nuôi các vật ngoài đồng 5) Nhận xét – Dặn dò Lop2.net - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày - Đọc yêu cầu - Làm bài vào + bảng lớp - Đọc yêu cầu - Làm bài vào + bảng lớp - Nhắc tựa bài (19) - Nhận xét tiết học - nhà xem lại bài - Xem bài Thứ năm, ngày … tháng 02 năm 2013 TẬP VIẾT CHỮ HOA U, Ư I) Mục đích yêu cầu - Viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - U Ư) - Chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nho, Ươm cây gây rừng (3 lần) II) Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ U, Ư - Bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng chữ T và tiếng Thẳng - KT tập viết HS - Nhận xét sửa sai 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học tập viết chữ hoa U, Ư - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Chữ U: + Cấu tạo- chữ U cỡ vừa cao li, gồm hai nét móc hai đầu (trái, phải) và nét móc ngược phải + Cách viết: Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ngoài, DB trên ĐK2 - Viết mẫu chữa U, Ư UƯ Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Chữ hoa T - Viết bảng - Nhắc lại (20) - HS viết bảng chữ U, Ư - Nhận xét sửa sai c) Hướng dẫn viết ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng - Giúp HS hiểu cụm từ ứng dụng: Những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quang môi trường * Hướng dẫn nhận xét - Các chữ cái cao 2,5 li? - các chữ cái cao1,25 li? - Viết bảng - Các chữ cái cao li? - Cách đặt dấu các chữ: dấu huyềnđặt trên chữ - Khoảng cách các chữ ghi tiếng: ằng khoảng - Ươm cây gây rừng cách viết chữ o * Viết mẫu câu ứng dụng Uom cay gay rung - HS viết bảng tiếng ươm - Nhận xét sửa sai d) Hướng dẫn viết tập viết * Nêu yêu cầu viết: - Viết dòng chữ U cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ - Viết dòng chữ Ư cỡ nhỏ - Viết dòng chữ Ươm cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ - Viết dòng ứng dụng cỡ nhỏ - HS viết tập viết - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Chấm HS nhận xét 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng chữ hoa U, Ư - Nhận xét sửa sai Lop2.net - Ư, y, g - chữ r - Các chữ còn lại - Viết bảng - Viết tập viết (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:54

w