Đề thi học kỳ I khối 10 – Cơ bản

2 14 0
Đề thi học kỳ I khối 10 – Cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Thanh cao trong sự trở về với tự nhiên, mùa nào thức ấy, 2 câu thơ như một bộ tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt với 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông, có mùi vị, hương sắc, không ảm đạm.. * Vẻ [r]

(1)ĐỀ THI HỌC KỲ I Khối 10 – Cơ A.ĐỀ: 1> Chép bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí “ Nguyễn Du ( phần dịch thơ) Và cho biết Tiểu Thanh là ai? (2đ) 2> Xác định và phân tích phép tu từ sử dụng các câu sau (2đ) a “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người “ ( Hồ Chí Minh) b “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm nay” ( Tố Hữu) 3> Nêu cảm nhận anh( chị) sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ “ Nhàn “ (6đ) B ĐÁP ÁN:: Câu - Chép đúng bài thơ(1đ) - Trả lời ý 2: Tiểu Thanh là cô gái Trung Quốc có tài sắc Năm 16 tuổi bị gả làm lẻ cho người giàu có nàng bị vợ ghen ghét, bắt riêng trên núi Cô Sơn, cạnh Tây Hồ Vì cô đơn, buồn tủi nàng sinh bệnh và chết tuổi 18 (1đ) Câu a Trồng người ẩn dụ (0,5đ) Chỉ hoật động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục người (0,5đ) b Áo chàm Hoán dụ (0,5đ) Chỉ người dân miền núi Việt Bắc.(0,5) Câu Bài viết cần đáp ứng các yêu cầu sau: a Về kỹ năng: - Biết làm bài văn nghị luận văn học, kết hợp các thao tác phân tích, biểu cảm - Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc b Về kiến thức: * Vẻ đẹp sống : - Câu 1,2: Cuộc sống chất phác, nguyên sơ Cụ Trạng sống thôn quê “ lão tri điền” với tâm trạng ung dung, thản - Câu 5,6: Cuộc sống giản dị đạm bạc mà cao + Đạm bạc thức ăn quê mùa, dân dã măng trúc, giá đỗ Đạm bạc cách sinh hoạt: tắm hồ, tắm ao bao nhiêu người dân quê khác + Thanh cao trở với tự nhiên, mùa nào thức ấy, câu thơ tranh tứ bình cảnh sinh hoạt với mùa: xuân, hạ, thu, đông, có mùi vị, hương sắc, không ảm đạm * Vẻ đẹp nhân cách: - Câu 3,4: trở với thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên, thoát ngoài vòng ganh đua với danh lợi Lop7.net (2) - Câu 7,8: xem công danh, cải, quyền quý là giấc chiêm bao * Về nghệ thuật: - Chú ý nhịp ngắt linh hoạt - Những câu thơ đối chỉnh: 3,4 - Tính hàm súc, chất triết lý C BIỂU ĐIỂM - Điểm 5,6: Bài viết nêu đầy đủ các ý trên Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả - Điểm 3,4: Gần đủ các ý trên, diễn đạt - Điểm 1,2: Ý nghèo, mắc lỗi diễn đạt -Điểm 0: Không viết gì Lop7.net (3)

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan