THI KIỂM TRA HỌCKỲI Môn: VẬT LÝ. K.11CƠBẢN Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) Đề 1 ( Chú ý học sinh phải ghi rõ Đề 1 vào giấy làm bài. ) Câu 1: ( 1,5 điểm ). Phát biểu định luật Jun Lenxơ, biểu thức. Câu 2: ( 1 điểm ). Nêu bản chất dòng điện trong các môi trường: chất khí, chân không. Câu 3: ( 1 điểm ). Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại. Hạt tải điện trong kim loại là hạt gì ? Câu 4: ( 1 điểm ). Xác định vectơ cường độ điện trường do Q>0 gây ra tại điểm M cách Q một khoảng r. Câu 5: ( 2,5 điểm ). Cho hai điện tích CqCq 6 2 6 1 10;10.4 −− −=+= đặt trong chân không cách nhau một khoảng AB= 2cm. a. Tính độ lớn của lực tương tác nói trên. b. Đặt điện tích q 3 = q 1 tại C là trung điểm của AB. Tìm lực tác dụng lên q 3 > 0 ? Câu 6: ( 3 điểm ). Cho mạch điện như hình vẽ: I E, r .8,1;2;2 321 Ω=Ω=Ω= RRR .2,0;3 Ω== rVE R 1 R 3 R 2 a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài. b. Tính cường độ dòng điện mạch chính và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. c. Tìm công suất tỏa nhiệt trên R 2 . HẾT. THI KIỂM TRA HỌCKỲI Môn: VẬT LÝ. K.11CƠBẢN Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) Đề 2 ( Chú ý học sinh phải ghi rõ Đề 2 vào giấy làm bài. ) Câu 1: ( 1,5 điểm ). Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch, biểu thức. Câu 2: ( 1 điểm ). Nêu bản chất dòng điện trong các môi trường: kim loại, chất điện phân. Câu 3: ( 1 điểm ). Giải thích tại sao khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại tăng ? Vì sao trong công nghiệp người ta chọn dây bạch kim để làm nhiệt kế điện trở ? Câu 4: ( 1 điểm ). Xác định vectơ cường độ điện trường do Q<0 gây ra tại điểm N cách Q một khoảng r. Câu 5: ( 2,5 điểm ). Cho hai điện tích CqCq 6 2 6 1 10.3;10.3 −− −=+= đặt trong chân không cách nhau một khoảng 3 cm. a. Tính độ lớn của lực tương tác nói trên. b. Đặt điện tích q 3 = q 1 tại C là trung điểm của AB. Tìm lực tác dụng lên q 3 > 0 ? Câu 6: ( 3 điểm ). Cho mạch điện như hình vẽ: I E, r .2;2;8,1 321 Ω=Ω=Ω= RRR .2,0;3 Ω== rVE R 2 R 1 R 3 a. Tính điện trở tương đương mạch ngoài. b. Tính cường độ dòng điện mạch chính và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. c. Tìm công suất tỏa nhiệt trên R 2 . HẾT. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌCKỲIK.11CƠBẢNĐỀ 1. CÂU ( Điểm ) NỘI DUNG ĐIỂM CHI TIẾT 1 ( 1,5 điểm ) _ Định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. _ Biểu thức: tRIQ 2 = 1 0,5 2 ( 1 điểm ) Bản chất dòng điện trong các môi trường: _ Chất khí: Là dòng chuyển dời có hướng của ion dương cùng chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường. _ Chân không: Là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó. 0,5 0,5 3 ( 1 điểm ) _ Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại: Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do là nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại. _ Hạt tải điện trong kim loại: là electron tự do có sẵn trong kim loại. 0,5 0,5 4 ( 1 điểm ) _ Điểm đặt: điểm mà Q gây ra điện trường. ( điểm M ) _ Phương: đường thẳng nối điểm M và Q. _ Hướng: ra xa Q vì Q > 0. _ Độ lớn: 2 r Q kE = ( 3 ý đầu nếu học sinh mô tả bằng hình vẽ và đúng, đủ thì hưởng trọn điểm ) 0,25 0,25 0,25 0,25 5 ( 2,5 điểm ) a. Tìm độ lớn của lực tương tác: 2 21 9 10.9 r qq F = 22 66 9 )10.2( )10)(10.4( 10.9 − −− = =90 N. b. Gọi 3 F là lực tác dụng lên q 3 , ta có: 213 FFF += (1) 1 F do q 1 tác dụng lên q 3 có: _ Phương là đường thẳng nối q 1 và q 3 . (2) _ Chiều: hướng ra xa q 1 . (3) _ Độ lớn: 2 1 31 9 1 10.9 r qq F = (4) ( ) 22 2 6 9 )10( 10.4 10.9 − − = = 1440 N. (5) 2 F do q 2 tác dụng lên q 3 , có: _ phương là đường thẳng nối q 2 và q 3 .(6) _ Chiều: hướng vào q 3 . (7) 0,25 0,25 0,5 Câu b có 12 ý 12*0,125= 1,5 điểm. _ Độ lớn: 2 2 32 9 2 10.9 r qq F = (8) ( ) 22 2 6 9 )10( 104 10.9 − − = = 360 N. (9) Do 1 F và 2 F cùng chiều nên: (10) 213 FFF += = 1800 N (11) 3 F cùng chiều 1 F , 2 F (12) ( Học sinh có thể thay thể bằng hình vẽ về phương, chiều, điểm đặt của các vectơ, nếu đủng, đủ vẫn cho trong trọn điểm ). 6 ( 3 điểm ) a. Tìm R N : Ω= + = 1 21 21 12 RR RR R R N = R 12 + R 3 = 2,8 Ω b. A rR E I N 1 = + = U AC = IR 12 = 1 V. c. Tìm I 1 , I 2 , I 3 , P 2 : .5,0 1 1 A R U I AC == .5,0 2 2 A R U I AC == I 3 = I= 1A. 2 222 IRP = = 0,5 W. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌCKỲIK.11CƠBẢNĐỀ 2. CÂU ( Điểm ) NỘI DUNG ĐIỂM CHI TIẾT 1 ( 1,5 điểm ) _ Định luật: Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở tổng cộng của mạch. _ Biểu thức: rR E I+ = 1 0,5 2 ( 1 điểm ) Bản chất dòng điện trong các môi trường: _ Kim loại: Là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do có sẵn trong kim loại. _ Chất điện phân: Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường. 0,5 0,5 3 ( 1 điểm ) _ Sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể tăng, làm cho điện trở của kim loại tăng. _ Do dây bạch kim có hệ số nhiệt điện trở có giá trị tương đối ổn định trong quá trình đo. 0,5 0,5 4 ( 1 điểm ) _ Điểm đặt: điểm mà Q gây ra điện trường. ( điểm N ) _ Phương: đường thẳng nối điểm N và Q. _ Hướng: ra vào Q vì Q < 0. _ Độ lớn: 2 r Q kE = ( 3 ý đầu nếu học sinh mô tả bằng hình vẽ và đúng, đủ thì hưởng trọn điểm ) 0,25 0,25 0,25 0,25 5 ( 2,5 điểm ) a. Tìm độ lớn của lực tương tác: a. Tìm độ lớn của lực tương tác: 2 21 9 10.9 r qq F = 22 26 9 )10.3( )10.3( 10.9 − − = = 90 N. b. Gọi 3 F là lực tác dụng lên q 3 , ta có: 213 FFF += (1) 1 F do q 1 tác dụng lên q 3 có: _ Phương là đường thẳng nối q 1 và q 3 . (2) _ Chiều: hướng ra xa q 1 . (3) _ Độ lớn: 2 1 31 9 1 10.9 r qq F = (4) ( ) 22 2 6 9 )10.5,1( 10.3 10.9 − − = = 360 N. (5) 2 F do q 2 tác dụng lên q 3 , có: _ phương là đường thẳng nối q 2 và q 3 .(6) _ Chiều: hướng vào q 3 . (7) 0,25 0,25 0,5 Câu b có 12 ý 12*0,125= 1,5 điểm. _ Độ lớn: 2 2 32 9 2 10.9 r qq F = (8) ( ) 22 2 6 9 )10.5,1( 10.3 10.9 − − = = 360 N. (9) Do 1 F và 2 F cùng chiều nên: (10) 213 FFF += = 720 N (11) 3 F cùng chiều 1 F , 2 F . (12) ( Học sinh có thể thay thể bằng hình vẽ về phương, chiều, điểm đặt của các vectơ, nếu đủng, đủ vẫn cho trong trọn điểm ). 6 ( 3 điểm ) a. Tìm R N : Ω= + = 1 32 32 23 RR RR R R N = R 23 + R 1 = 2,8 Ω b. A rR E I N 1 = + = U AC = IR 23 = 1 V. c. Tìm I 1 , I 2 , I 3 , P 2 : .5,0 2 2 A R U I AC == .5,0 3 3 A R U I AC == I 1 = I= 1A. 2 222 IRP = = 0,5 W. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 * Chú ý: nếu không ghi hoặc ghi sai đơn vị thì trừ 0,25 điểm cho mỗi đơn vị cần tính và trừ tối đa 0,5 điểm cho một bài toán.