Trường THCS Ngơ Quyền ĐỂTHIHỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010 - 2011 Mơn : VậtLí9 Tên:………………………………… Thời gian : 45 phút I/ Trắc I. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. 1. Công thức của Đònh luật ôm a. U = I.R b. R = U I c.I = U R d. Cả a,b,c đều đúng. 2. Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? a. Q=U.I.t b.Q= I 2 .R.t c. Q=0,42 I 2 .R.t d. Q=0.24 I 2 .R.t Câu 3 : Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ : A. Chiều của đường sức từ . B. Chiều của dòng điện . C. Chiều của lực điện từ . D. Chiều của cực Nam ,Bắc đòa lý Câu 4 : Một cuộn dâysẽ hút chặt một kim nam châm khi : A. Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây. B. Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây. C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín D. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của thanh NC Câu 5 : Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I , điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thò bằng hệ thức nào ? A . Q=IRt B . Q=IR 2 t C . Q=I 2 Rt D . Q=IRt 2 Câu 6: Công của dòng điện không tính theo công thức : A. A=UIt B. A= t R U 2 C. A=I 2 Rt D. A=IRt 7. Lực điện từ là: A. Lực tác dụng giữa dòng điện lên dòng điện. C. Lực tác dụng của dòng điện lên nam châm. B. Lực tác dụng của nam châm lên dòng điện. D. Lực tác dụng của nam châm lên nam châm. 8. Các đường sức từ cho ta biết: A. Nơi nào các đường sức từ càng dày thì từ trường càng yếu. B. Nơi nào các đường sức từ càng thưa thì từ trường càng mạnh. C. Nơi nào các đường sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu. D. Độ mạnh yếu của từ trường tại mọi điểm là như nhau. 9. Lực từ là lực do: A. Nam châm tác dụng lên nam châm. B. Nam châm tác dụng lên dòng điện. C. Dòng điện tác dụng lên nam châm. D. Dòng điện tác dụng lên dòng điện. 10. Từ trường khơng được sinh ra bởi: A. Dòng điện. B. Nam châm. C. Điện trường. D. Trái Đất. 11. Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường khơng chịu tác dụng của lực điện từ nếu dây dẫn đó A. Hợp với các đường sức từ một gốc 90 0 . B. Song song với các đường sức từ. C. Hợp với các đường sức từ một gốc 45 0 . D. Hợp với các đường sức từ một gốc 60 0 . 12. Để xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện ta áp dụng A. Quy tắc bàn tay trái. B. Quy tắc nắm tay phải. C. Quy tắc hình bình hành. D. Một quy tắc khác. 13.Dụng cụ nào dưới đây khơng có nam châm vĩnh cửu ? A.La bàn. B.Rơle điện từ. C.Đinamơ xe đạp. D.Loa điện. 14. Quan sát thí nghiệm như hình vẽ, hãy cho biết cực Nam của kim nam châm sẽ như thế nào khi đóng khóa K ? A. Đứng n so với đầu B. B. Bị hút về phía đầu B. C. Bị đẩy ra xa đầu B. D. Vng góc với đầu B. I M N 15. Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây .Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang phải trên hình vẽ gồm (1đ) 16. Cho các trường hợp tác dụng của lực điện từ lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ sau.Các trường hợp có dòng điện chạy ra ngồi mặt phẳng tờ giấy gồm (1đ) II/ Tự luận : (6 đ) Bài 1. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ : Đ( 6V- 12 W) , điện trở R 0 = 4Ω và biến trở R b mắc vào hiệu điện thế không đổi U AB = 9 V. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a/ Con chạy đang ở vò trí sao cho R b = 2Ω . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch chính ? b/ Với vò trí con chạy ở câu a) , hãy tính công suất đèn khi đó ? Đèn sáng như thế nào ? Vì sao ? c/ Muốn đèn sáng bình thường cần di chuyển con chạy về phía nào ? Tính điện trở biến trở R b ’ khi đó ? Bài 2 . Vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái hãy nêu cách xác đònh và vẽ thêm trên các hình: chiều của đường sức từ hoặc chiều lực đện từ , chiều dòng điện trong các trường hợp sau . THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010 - 2011 Mơn : Vật Lí 9 Tên:………………………………… Th i gian : 45 phút I/ Trắc I. TRẮC NGHIỆM: (4 i m) M i câu trả l i đúng được 0,25 i m dây dẫn v i hai cực của thanh NC Câu 5 : M i quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng i n chạy qua và cường độ dòng i n I , i n trở R