Giáo án dạy Tuần 19 Khối 2

20 11 0
Giáo án dạy Tuần 19 Khối 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.Bài mới: a Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố các phép *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài tính về bảng nhân 3 qua bài “Luyện tập “ -Vài học sinh nhắc lại tựa bài b[r]

(1)Giáo án -1- Lớp     o0o    Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đạo đức Toán Tập đọc Kể chuyện Thể dục Toán Chính tả Tập đọc Toán Tập viết Luyện từ và câu TNXH Thể dục Toán Tập đọc Chính tả Tập làm văn Toán Thủ công TNXH Biết nói lời yêu cầu đề nghị (t1) Bảng nhân Chuyện bốn mùa Chuyện bốn mùa Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” và “ Nhanh lên bạn ơi” Luyện tập Tập chép :Chuyện bốn mùa Lá thư nhầm địa Bảng nhân Chữ hoa P - Phong cảnh hấp dẫn Mở từ ngữ các mùa -Đặt ,trả lời câu hỏi Khi nào ? Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” và “ Nhóm ba nhóm bảy” Luyện tập Thư trung thu Nghe viết : Thư trung thu Đáp lời chào - Lời tự giới thiệu Bảng nhân Gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức : nói lời yêu cầu đề nghị (t1) I / Mục tiêu : Kiến thức : -Giúp học sinh hiểu : - Cần nói lời yêu cầu đề nghị các tình thích hợp Vì thể tôn trọng người khác và tôn trọng thân mình Thái độ , tình cảm : - Quí trọng và học tập người biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp Phê bình , nhắc nhở không biết nói lời yêu cầu đề nghị không phù hợp Hành vi : Thực nói lời yêu cầu , đề nghị các tình cụ thể II /Chuẩn bị :* Nội dung tiểu phẩm hành vi chi HS chuẩn bị Phiếu học tập III/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 2.Bài mới:  Hoạt động Quan sát mẫu hành vi - Yêu cầu em lên bảng chuẩn bị tiểu phẩm lên trình bày trước lớp Yêu cầu lớp theo dõi - Hai em lên trình bày tiểu phẩm đóng vai - Giờ tan học đã đến Trời mưa to , Ngọc quên mang theo mẫu hành vi áo mưa , Ngọc đề nghị Hà :- Bạn làm ơn cho mình chung áo mưa với Mình quên không mang - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi giáo viên - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời : -Chuyện gì xảy sau học ? - Trời mưa to Ngọc quên không mang áo mưa Ngọc đề nghị Hà cho chung áo mưa - Ngọc đã làm gì đó ? - Hãy nói lời đề nghị Ngọc Hà ? - - em nói lại lời đề nghị - Hà đã nói lời đề nghị với giọng và thái độ - Giọng nhẹ nhàng và thái độ lịch nào ? * Kết luận : - Để chung áo mưa với Hà Ngọc đã biết nói lời đề nghị nhẹ nhàng , lịch thể tôn trọng thân - Hai em nhắc lại Lop2.net (2) Giáo án -2Lớp Hoạt động Đánh giá hành vi - Phát phiếu cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình - Các nhóm thảo luận đã ghi sẵn phiếu -Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp -TH1: Trong tập vẽ bút chì Nam bị gãy , -Việc làm Nam là sai không tự ý lấy Nam thò tay sang hộp bút Hoa lấy gọt bút chì mà gọt chì bạn mà phải nói lời đề nghị bạn không nói gì với Hoa Việc làm Nam là đúng hay cho mượn Khi bạn đồng ý lấy để sai ? Vì ? sử dụng -TH2: Giờ tan học , quai cặp Chi bị tuột - Việc làm Chi là đúng vì bạn đã biết nói em không biết cài lại khoá quai nào ? Đúng lúc lời đề nghị cô giáo giúp cách lễ phép đó cô giáo vừa đến Chi liền nói : “ Thưa cô , quai cặp em bị tuột cô làm ơn cài lại giúp em ! em - Tuấn làm là sai vì Tuấn đã giằng lấy cảm ơn cô TH3: Sáng hôm Tuấn vừa đến lớp thì thấy các chuyện từ tay bạn và dùng lời nói lịch bạn nữ chụm đầu lại để đọc truyện tranh với bạn Tuấn liền thò tay giật sách từ tay Hằng và nói : “ Đưa đây đọc truớc đã “ Việc làm Tuấn là - Hùng làm là sai vì Hùng đã nói lời đề đúng hay sai ? Vì ? nghị lệnh cho Hà , lịch TH4: Đã đến vào lớp Hùng muốn sang lớp bên -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét cạnh Tuấn liền dúi cặp mình vào tay Hà đứng trước cửa lớp và nói “Đưa vào lớp hộ vơí“ Việc làm Hùng là đúng hay sai ? Vì ? - Nhận xét tổng hợp các ý kiến học sinh và đưa kết luận chung cho các nhóm  Hoạt động Tập nói lời đề nghị yêu cầu -Lớp thực hành viết lời đề nghị thích hợp vào giấy - Yêu cầu lớp suy nghĩ và viết lại lời đề nghị em - Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị theo với bạn em là trường hợp Nam , Tuấn , yêu cầu Hùng tình hoạt động - Yêu cầu hai em ngồi gần chọn tình - Một số cặp trìh bày lớp theo dõi và nhận trên và đóng vai xét - Gọi số cặp trình bày trước lớp -Về nhà áp dụng vào thực tế sống để nói lời yêu cầu đề nghị tình Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học thích hợp -Dặn học sinh nhà hoàn thành phiếu điều tra để biết để tiết sau trình bày trước lớp tiết sau báo cáo trước lớp Tập đọc – Kể chuyện Chuyện bốn mùa I/ Mục đích yêu cầu : A/Tập đọc Đọc - Đọc lưu loát câu chuyện Đọc đúngù các từ khó dễ lẫn phương ngữ Biết đọc nghỉ sau các dấu câu và các cụm từ Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm , phân biệt lời các nhân vật -Hiểu :- Hiểu nghĩa các từ ngữ :đâm chồi nảy lộc , đơm , thủ thỉ , bập bùng , tựu trường , Hiểu nội dung câu chuyện : -Qua câu chuyện bốn nàng tiên tượng trưng cho mùa , tác giả muốn nói với chúng ta mùa nào năm có vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho sống II / Chuẩn bị Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa năm , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi giáo bài tập đọc đã học tiết trước viên 2.Bài a) Phần giới thiệu -Hôm chúng ta tìm hiểu vẻ đẹp và ích lợi mùa năm qua bài : “ Câu chuyện bốn mùa ” -Vài em nhắc lại tựa bài Lop2.net (3) Giáo án -3b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm bài văn Chú ý phân biệt giọng các nhân vật ( Xuân , Hạ , Thu , Đông , giọng bà Đất ) -Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi cảm - Gọi em đọc lại * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn bài -Tìm các từ có hỏi , ngã , tiếng có âm cuối n , ng , t , c , ? -Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng - Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ đó - Yêu cầu đọc câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh * Đọc đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh -Yêu cầu -5 em đọc đoạn bài - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc - Gọi HS đọc lại đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn - GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại cách ngắy giọng và luyện ngắt giọng - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp -GV và lớp theo dõi nhận xét - Chia nhóm yêu cầu đọc nhóm */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Đọc đồng -Yêu cầu đọc đồng đoạn , 2, Lớp -Lớp lắng nghe đọc mẫu Đọc chú thích - Chú ý đọc đúng giọng các hân vật có bài giáo viên lưu ý - Một em đọc lại -Rèn đọc các từ : vườn cây , vườn buởi , phá cỗ , giấc ngủ , thủ thỉ , mải chuyện trò , -Lần lượt nối tiếp - em đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng - Mỗi HS đọc câu , đọc nối tiếp từ đầu hết bài - Lần lượt em đọc đoạn theo yêu cầu - Có em / có bập bùng bếp lửa nhà sàn ,/ có giấc ngủ ấm chăn // Sao lại có người không thích em ?// - - em đọc cá nhân lớp đọc đồng - Luyện đọc phân biệt giọng các nhân vật - em đọc đoạn bài -Đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng câu : - Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân / cây cối đâm chồi nảy lộc // -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm bạn đọc bài - Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng và cá nhân đọc - Lớp đọc đồng đoạn 1, 2, Tiết : Tìm hiểu bài : c/ Tìm hiểu nội dung đoạn 1, , -Lắng nghe giáo viên đọc bài - GV đọc lại bài lần -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : -Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng cho -Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa xuân , hạ, thu , đông mùa nào năm ? - Xuân là người sung sướng yêu quí - Nàng Đông nói Xuân nào ? Xuân vì Xuân làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc - Bà Đất nói Xuân làm cho cây cối tốt tươi - Bà Đất nói Xuân ? - Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt tươi - Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ? - Dựa vào các đặc điểm đó em hãy xem tranh và cho - Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vòng hoa xuân rực rỡ biết nàng nào là nàng Xuân ? -Tìm và đọc to các câu văn đó -Hãy tìm câu văn bài nói mùa Hạ? Có nắng làm cho trái hoa thơm , HS - Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì ? nghỉ hè -Nàng tiên mặc áo vàng , cầm quạt là nàng - Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ ? Vì ? Hạ , vì nắng hạ có màu vàng -Là mùa thu - Mùa nào năm làm cho trời xanh cao Lop2.net (4) Giáo án -4- Mùa thu còn có nét đẹp nào ? - Hãy tìm nàng Thu tranh minh hoạ ? - Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm các nét đẹp nàng Lớp - Làm cho bưởi chín vàng , có rằm trung thu - Chỉ là nàng nâng mâm hoa trên tay - Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đông là mang ánh lửa nhà sàn bập bùng , giấc ngủ ấm chăn cho người và có công ấp ủ mầm sống cho xuân cây lá tốt tươi - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân em - Em thích mùa nào ? Vì ? * Mỗi năm có mùa xuân , hạ , thu , đông Mùa nào có vẻ đẹp riêng , đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho sống c/ Luyện đọc truyện theo vai - Lớp phân các nhóm nhóm em gồm : -Yêu cầu lớp chia thành các nhóm nhóm cử Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu - Đông - bà em với các vai truyện Tự luyện đọc theo vai Đất Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp - Lớp lắng nghe nhận xét bình chọn nhóm thắng nhóm sau đó các nhóm thi đọc theo vai - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt đ) Củng cố dặn dò : -Câu chuyện nói mùa năm , mùa - Gọi hai em đọc lại bài có vẻ đẹp và ích lợi riêng -Câu chuyện em hiểu điều gì ? - Hai em nhắc lại nội dung bài -Giáo viên nhận xét đánh giá - Về nhà học bài xem trước bài - Dặn nhà học bài xem trước bài Kể chuyện chuyện bốn mùa I/ Mục đích yêu cầu : - Biết dựa vào tranh minh họa các câu hỏi gợi ý giáo viên kể lại toàn câu chuyện Biết thể lời kể mình tự nhiên với nét mặt , điệu , cử , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp Biết theo dõi lời kể bạn và nhận xét đánh giá lời kể bạn II / Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa Bảng ghi các câu hỏi gợi ý C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò - 1/ Bài cũ : Trong bài tập đọc “Chuyện bốn mùa” - Có các nhân vật Xuân , Hạ ,Thu ,Đông , bà Đất có nhân vật nào ? -Câu chuyện nói mùa năm , mùa có vẻ đẹp và ích lợi riêng - Câu chuyện cho ta biết điều gì ? - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài a) Phần giới thiệu : -Vài em nhắc lại tựa bài Hôm chúng ta kể lại câu chuyện đã học tiết - Chuyện kể : “ Chuyện bốn mùa “ tập đọc trước “Chuyện bốn mùa “ * Hướng dẫn kể đoạn : - Quan sát và kể lại phần câu * Bước : Kể theo nhóm chuyện - Chia lớp thành nhóm -6 em kể em kể tranh đoạn nhóm -Treo tranh - Yêu cầu học sinh kể nhóm - Các bạn nhóm theo dõi bổ sung * Bước : Kể trước lớp - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - Yêu cầu học sinh kể trước lớp - Mỗi em kể đoạn câu chuyện - Yêu cầu nhận xét bạn sau lần kể - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay - GV có thể gợi ý các câu hỏi -Lần lượt số em kể lại đoạn * Bước : Kể lại đoạn -Một số em kể lại lời bà Đất nói với nàng tiên - Bà Đất nói gì bốn mùa ? * Bước : Kể lại toàn câu chuyện - Tiếp nối kể lại đoạn và đoạn ( kể - Hướng dẫn HS nói lại câu mở đầu truyện vòng ) -Yêu cầu kể nối đoạn - Tập kể nhóm và kể trước lớp - Chia nhóm và yêu cầu HS kể chuyện theo vai - em kể lại câu chuyện - Mời em kể lại toàn câu chuyện - Tập nhận xét lời bạn kể - Nhận xét ghi điểm em -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe e) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá -Học bài và xem trước bài Lop2.net (5) Giáo án -5- Dặn nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe Lớp Toán : bảng nhân A/ Mục đích yêu cầu :- Giúp HS : - Thành lập bảng nhân ( nhân với , , 3, 10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này Áp dụng bảng nhân để giải các bài toán có lời văn phép tính nhân - Thực hành đếm thêm B/ Chuẩn bị : - 10 bìa có gắn hai hình tròn Kẻ sẵn nội dung bài tập lên bảng C/ Lên lớp : C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : -Hai học sinh lên bảng sửa bài -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập sau : Viết phép -HS1 : Viết :2 + + + = x = nhân tương ứng với tổng : + + + -HS2 : Viết : + + + + = x = 25 5+5+5+5+5 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ -Hai học sinh khác nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu Bảng nhân b) Khai thác:* Lập bảng nhân 2: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 1) - Giáo viên đưa bìa gắn hình tròn lên và nêu : -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Có chấm tròn ? - Có chấm tròn - Hai chấm tròn lấy lần ? - Hai chấm tròn lấy lần - lấy lần ? - lấy lần -2 chấm tròn lấy lần chấm tròn -Một số nhân với thì chính nó -2 lấy lần Viết thành : x 1= đọc là -Học sinh quan sát bìa để nhận xét nhân -Học sinh thực hành đọc kết chẳng hạn lấy lần thì - Đưa tiếp bìa gắn lên bảng và hỏi : - Quan sát và trả lời : - Có bìa có chấm tròn Vậy chấm tròn - chấm tròn lấy lần lấy lấy lần ? lần - Hãy lập công thức lấy lần ? - Đó là phép nhân x - nhân ? -2x2=4 a/ Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các số còn lại -Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân x = ; x = , x = 6… x 10 = 20 -Ghi bảng công thức trên * GV nêu : Đây là bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số là , thừa số còn lại là - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để các số , 2, 3, 10 hiểu sâu bảng nhân -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân vừa lập và - Hai ba em nhắc lại bảng nhân yêu cầu lớp học thuộc lòng - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng nhân - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng c) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập sách giáo khoa -Mở sách giáo khoa luyện tập - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? *Dựa vào bảng nhân vừa học để nhẩm -Hướng dẫn ý thứ chẳng hạn : x = - học sinh nêu miệng kết -Yêu cầu tương tự đọc điền kết các ý còn - Lần lượt học sinh nêu miệng kết lại điền để có bảng nhân -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng 2x1=2;2x2=4;2x3=6 -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 2x4=8… -Giáo viên nhận xét đánh giá -Hai học sinh nhận xét bài bạn Bài : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Có gà - Có gà - Mỗi gà có bao nhiêu chân ? - Mỗi gà có cái chân Lop2.net (6) Giáo án -6- Vậy để biết gà có bao nhiêu chân ta làm ? - Yêu cầu lớp làm vào -Mời học sinh lên giải -Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo +Nhận xét chung bài làm học sinh Lớp - Ta lấy nhân -Cả lớp làm vào vào bài tập -Một học sinh lên bảng giải bài Giải :- Số chân gà là : x = 12 (chân ) Đ/ S :12 chân -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Quan sát và tự làm bài chữa bài -Một học sinh lên sửa bài -Sau điền ta có dãy số : , 4, , , 10 , 12 , 14 , 16 , 18 , 20 -Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài -Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Số đầu tiên dãy số này là số nào ? - Tiếp sau số là số ? Tiếp sau số là số nào ? -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn d) Củng cố - Dặn dò: -Hôm toán học bài gì ? -Toán hôm học bài “ Bảng nhân “ *Nhận xét đánh giá tiết học -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài –Dặn nhà học và làm bài tập -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Thứ ba ngày tháng năm 200 Thể dục : Bài 37 trò chơi “ Bịt mắt bắt dê “ và “ Nhanh lên bạn !“ A/ Mục đích yêu cầu : Ôn hai trò chơi :” Bịt mắt bắt dê “ và “Nhanh lên bạn ơi“ - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động B/ Địa điểm :- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập Một còi ,khăn để tổ chức trò chơi C/ Lên lớp : Định Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập lượng 1.Bài a/Phần mở đầu :     -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học phút     - Xoay khớp cổ chân, khớp đầu gối, hông 2phút     - Xoay cánh tay theo vòng tròn khoảng -4 vòng sau đó xoay 2phút     ngược lại GV làm mẫu cho HS tập theo     -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu Giáo viên - Ôn bài thể dục phát triển chung lần x nhịp b/Phần : * Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê “ Sau khởi động cho HS 6phút chuyển thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi với -4 “Dê” lạc đàn và -3 người tìm phút * Trò chơi : “ Nhanh lên bạn “ - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi kết hợp với dẫn trên sân , sau đó cho HS chơi chính thức Xen kẽ các lần chơi cho GV HS thường theo vòng tròn và hít thở sâu thực số động tác thả lỏng c/Phần kết thúc: 2phút -Cúi lắc người thả lỏng - lần 2phút -Nhảy thả lỏng ( - 10 lần ) -Giáo viên hệ thống bài học phút -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -GV giao bài tập nhà cho học sinh Chính tả : chuyện bốn mùa A/ Mục đích yêu cầu :- Chép đúng không mắc lỗi đoạn tóm tắt “ Xuân làm cho đâm chồi nảy lộc” chuyện “ Chuyện bốn mùa “ * Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n dấu hỏi / ngã B/ Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn bài tập chép C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ : - Gọi em lên bảng - Ba em lên bảng viết các từ thường mắc lỗi tiết Lop2.net (7) Giáo án -7- Đọc các từ khó cho HS viết Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Hôm các em viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt bài “ Chuyện bốn màu “chú ý viết đúng các tiếng có dấu hỏi và ngã b) Hướng dẫn tập chép : 1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép -Yêu cầu ba em đọc lại bài lớp đọc thầm theo -Đọan văn là lời ? - Bà Đất nói với các mùa nào ? Lớp trước - Nhận xét các từ bạn viết - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn là lời bà Đất - Bà nói mùa xuân làm cho cây lá tốt tươi , mùa hạ làm cho hoa thơm trái , thu làm cho trời xanh cao , HS nhớ ngày tựu trường , mùa đông có công ấp ủ mầm sống cho mùa xuân cây lá tốt 2/ Hướng dẫn trình bày : tươi - Đoạn văn có câu ? - Có câu - Trong bài có tên riêng nào cần viết hoa ? - Các tên riêng là Xuân - Hạ - Thu - Đông Ngoài các từ riêng bài còn phải viết hoa - Ngoài còn viết hoa các chữ cái đầu câu chữ nào ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS -lá , tốt tươi , trái , trời xanh , tựu trường , mầm sống , đâm chồi nảy lộc 4/Chép bài : - Treo bảng phụ cho học sinh nhìn - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng - Nhìn bảng và chép bài vào bảng chép bài vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi -Nghe và tự sửa lỗi bút chì 6/ Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 10 – 15 bài c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài : - Treo bảng phụ Gọi em đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống l hay n - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Ba em lên bảng làm bài - Mời em lên làm bài trên bảng -Mồng lưỡi trai Mồng hai lá lúa -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm mười chưa cười đã tối - Các em khác nhận xét chéo *Bài : - Treo bảng phụ Cho HS chơi trò chơi “ - Chia thành nhóm Tìm các tiếng có chứa dấu hỏi và dấu ngã có - Các nhóm thảo luận sau phút - Mỗi nhóm cử bạn lên bảng làm bài bài “ Chuyện bốn mùa “ - Mời nhóm cử đại diện lên bảng trình bày -Thanh hỏi : nảy lộc , nghỉ hè, chắng yêu , thủ thỉ , bếp lửa , giấc ngủ , ấp ủ -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Tuyên dương nhóm thắng - Thanh ngã : phá cỗ , d) Củng cố - Dặn dò: - Các nhóm khác nhận xét chéo -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp - Nhắc lại nội dung bài học -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài -Về nhà học bài và làm bài tập sách Toán: luyện tập A/ Mục tiêu : - Củng cố kĩ thực hành tính bảng nhân - Áp dụng bảng nhân để giải bài toán có lời văn phép tính nhân Củng cố tên gọi thành phần và kết phép nhân Lop2.net (8) Giáo án -8Lớp B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài tập và lên bảng C / Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập nhà -Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân Hỏi HS kết - Nêu kết nhân 12 ; nhân phép nhân bất kì nào đó bảng 14 -Nhận xét đánh giá bài học sinh -Hai học sinh khác nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta cùng củng cố tiếp các phép *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài tính bảng nhân qua bài “Luyện tập “ -Vài học sinh nhắc lại tựa bài b) Luyện tập: -Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập sách giáo khoa - Một em đọc đề bài - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống - Viết bảng : x3 -Chúng ta điền vào ô trống ? Vì ? -Viết vào ô trống yêu cầu HS đọc lại phép tính -Yc lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời em đọc chữa bài -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :-Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi bảng - Gọi HS đọc mẫu bài và tự làm bài -Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung bài làm học sinh Bài -Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp thực vào -Gọi học sinh lên bảng giải -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :-Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Hướng dẫn HS để điền đúng số vào ô trống trước hết chúng ta phải thực đúng phép nhân với với các số dòng đầu tiên bảng -Yêu cầu lớp thực và nhận xét kết -Yêu cầu lớp đọc đồng các phép tính nhân vừa làm xong Bài :-Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên bảng -Yêu cầu đọc cột thứ -Dòng cuối cùng bảng là gì ? - Tích là gì ? -Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ô trống Yêu cầu HS tự làm bài và sau đó lên chữa bài - Yêu cầu lớp đọc các phép nhân bài tập sau đã điền số vào tất các ô trống d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân - Điền vào ô trống vì nhân -Cả lớp thực làm vào các phép tính còn lại -Nêu miệng kết sau điền -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài -Cả lớp cùng thực làm vào -Đổi chéo để kiểm tra bài -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào bài tập -Một học sinh lên bảng giải bài : * Giải :- Số bánh xe có tất là : x = 16 ( bánh ) Đ/S: 16 bánh xe -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em nêu đề bài - Điền số thích hợp vào ô trống - Lắng nghe GV hướng dẫn sau đó lớp cùng thực vào -Một em lên điền kết phép tính -Đọc kết ví dụ : nhân ; nhân 10 , -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một HS đọc đề bài - Viết số thích hợp vào ô trống - Đọc : Thừa số - thừa số - tích - Đọc : Hai , bốn , tám - Dòng cuối cúng bảng là tích - Là kết phép nhân - Thực phép nhân thừa số cột điền kết vào ô tích - Một em lên bảng làm - Lớp làm vào - Đọc kết các phép nhân Lop2.net (9) Giáo án -9Lớp *Nhận xét đánh giá tiết học -Hai học sinh nhắc lại bảng nhân –Dặn nhà học và làm bài tập -Về nhà học bài và làm bài tập Tập đọc : Lá thư nhầm địa A/ Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát bài Đọc phần bì thư Đọc đúng các từ ngữ khó , dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ Nghỉ đúng các dấu câu và các cụm từ Bước đầu làmn quen với đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật * Hiểu từ bài : bưu điện -Hiểu nội dung bài : Câu chuyện lá thư nhầm địa muốn nhắc nhớ các em , gửi thư qua đường bưu điện , cần chú ý ghi đúng địa người nhận Đồng thời nhắc nhớ các em không bóc thư người khác vì là lịch và vi phạm pháp luật B/ Chuẩn bị - Một bì thư -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - Hai em đọc bài “ Chuyện bốn mùa “ và trả lời nội dung bài “ Chuyện bốn mùa “ câu hỏi giáo viên 2.Bài a) Phần giới thiệu : - Hôm chúng ta tìm hiểu :“Lá thư nhầm địa -Vài em nhắc lại tựa bài “ b) Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài chú ý phân biệt giọng -Lớp lắng nghe đọc mẫu - Đọc chú thích nhân vật -Giọng bác đưa thư to , rõ ráng , dứt khoát Giọng - Chú ý đọc đúng giọng nhân vật bài Mai ngạc nhiên , Giọng mẹ bảo Mai hỏ các giáo viên lưu ý ấp trưởng ôn tồn - Một em đọc lại - Gọi em đọc lại * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự -Rèn đọc các từ : Lạch Tray , Đà Nẵng , treo đã giới thiệu các bài tập đọc đã học các tiết tranh , để trả lại , chuyển giúp , tổ trưởng , trước -5 đến học sinh đọc - Lớp đọc đồng - Yêu cầu đọc câu bài - Mỗi em đọc câu , đọc nối tiếp từ đầu đến hết * Luyện đọc đoạn: - Hướng dẫn học sinh đọc nội dung phong bì thư - Một số HS đọc bài -Đọc to phần người gửi trước và đọc phần người nhận sau Nghỉ các nội dung thông tin - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hướng dẫn HS chia Dùng bút chì để đánh dấu đoạn vào sách giáo bài thành đoạn để đọc khoa - Đoạn : Mai giúp mẹ cho nhà mình mà - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu - Đoạn là phần còn lại - Mẹ , / nhà mình có tên là Tường không - Gọi em đọc đoạn ?// - Hướng dẫn đọc các nhân vật cho phù hợp với nội -Từng em nối tiếp đọc đoạn trước lớp dung sau đó yêu cầu đọc đoạn - Gọi HS đọc câu : À , hay là chuyển giúp họ - em đọc bài - Yêu cầu nêu cách ngắt giọng câu trên - À , / hay là hỏi bác Nga / xem / bác có biết là Tường không / chuyển giúp cho họ.// - Tương tự tổ chức HS đọc lại đoạn -Yêu cầu tiếp nối đọc từ đầu hết bài và đọc bì thư -Đọc đoạn bài nhóm - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc -Yêu cầu đọc theo nhóm nhóm */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc - Các nhóm thi đua đọc bài ,đọc đồng và cá -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng và cá nhân nhân đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm Lop2.net (10) Giáo án - 10 Lớp * Đọc đồng -Yêu cầu đọc đồng bài - Lớp đọc đồng bài c/ Tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : -Một em đọc thành tiếng Lớp đọc thầm bài -Bưu điện là gì ? - Là quan phụ trách việc chuyển thư từ , chuyển điện thoại , chuyển bưu thiếp , - Nhận thư Mai ngạc nhiên điều gì ? - Vì bao thư ghi tên người nhận là ông Tường mà nhà Mai thì không có tên Tường -Vì lại có nhầm lẫn đó coa phải bác đưa thư - Không phải bác đưa thư đưa nhầm mà người đã đưa nhầm không ? gửi viết nhầm địa - Hãy đọc lại bì thư và cho biết trên bì thư cần ghi - Trên bì thư cần ghi rõ tên người gửi , người gì ? nhận - Ghi để làm gì ? - Để thư đến đúng tay người nhận -Tại mẹ bảo Mai đứng bóc thư ? - Vì đó không phải là thư gia đình Mai , Mai - Khi vô tình nhận thư người khác các em không bóc mà phải trả lại cho bưu điện không nên bóc thư là lịch và tìm và đưa cho ông Tường Đó là tôn trọng là vi phạm pháp luật thư tín Các em nên trả lại thư từ người khác thư cho người nhận đ) Củng cố dặn dò : - Gọi em đọc lại bài - Hai em đọc lại bài -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài - Về nhà học bài xem trước bài Thứ tư ngày tháng năm 200 Tự nhiên xã hội : Bài 19 Đường giao thông A/ Mục đích yêu cầu : Học sinh biết :- Có loại đường giao thông : Đường - đường sắt - đường thủy và đường hàng không Kể tên các phương tiện giao thông trên loại đường giao thông Nhận biết số biển báo trên đường và khu vực có đường sắt chạy qua Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông B/ Chuẩn bị :  Giáo viên : tranh ảnh sách trang 40 , 41 Năm tranh khổ A3 vẽ cảnh : Bầu trời xanh , sông , biển , đường sắt , ngã tư đường phố Năm bìa : ghi chữ đường , ghi đường sắt , ghi đường thủy , ghi đường hàng không Sưu tầm các tranh ảnh đường giao thông C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Trả lời nội dung bài học bài : -Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Giữ gìn trường lớp ” Giữ gìn trường lớp đẹp ” đã học tiết đẹp “ trước -Gọi học sinh trả lời nội dung -Nhận xét đánh giá chuẩn bị bài học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Giáo viên giới thiệu “Đường giao thông “ -Lớp theo dõi vài học sinh nhắc lại tựa bài -Hoạt động :Nhận biết các loại đường giao thông - Lớp quan sát các hình treo trên bảng và nêu * Bước : Dán tranh khổ giấy A3 lên bảng -Hình Cảnh bầu trời xanh H2 Vẽ - Yêu cầu quan sát hình vẽ trên cho biết hình đó vẽ sông , H3 Vẽ biển , H4 Vẽ đường ray , H5 Vẽ ngac tư đường phố gì ? * Bước : - Gọi em lên bảng phát cho em - Gắn bìa vào tranh cho phù hợp bìa đã ghi sẵn tên các loại đường yêu cầu gắn đúng tên vào - Nhiều em nhắc lại : Đường sắt , đường , tranh vẽ các loại đường đó đường thủy và đường hàng không * Bước : - Kết luận đây là loại đường giao thông -Hoạt động : Nhận biết các phương tiện giao thông - Các cặp quan sát hình trang 40 -Yêu cầu làm việc theo cặp -Chỉ cho các bạn nhóm xem - Treo ảnh trang 40 H1 và H2 -Cử đại diện nhóm lên báo cáo trước lớp -Ô tô - Bức ảnh chụp phương tiện gì ? - Đường Lop2.net (11) Giáo án - 11 Lớp - Ô tô là phương tiện dùng cho loại đường nào ? - Đường sắt dành cho tàu hỏa - Bức : Vẽ gì ? phương tiện nào chạy trên đường sắt ? - Máy bay , tên lửa , vũ trụ - Hãy kể tên phương tiện hàng không ? - Tàu ngầm , tàu thủy , thuyền thúng , thuyền - Kể tên số loại tàu thuyền trên sông , trên biển mà có mui , ca nô , xà lan , em biết ? - Các đại diện lên thi với -Làm việc lớp : - Ngoài các phương tiện nêu trên em trước lớp ( tên các loại đường và tên các còn biết loại phương tiện nào khác ? Nó dành cho phương tiện địa phươg em biết ) loại đường nào ? -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn - Cho biết tên loại đường giao thông có địa nhóm chiến thắng phương ? Hoạt động : Nhận biết số loại biển báo - Quan sát tranh - Treo loại biển báo lên bảng - Lớp tiến hành trao đổi theo cặp - Yêu cầu và nêu tên loại nhóm biển báo - Biển báo này có hình gì ? Màu gì ? - Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh ? - Cử đại diện trả lời - Loại biển báo nào thường có màu đỏ ? - Bạn phải làm gì gặp loại biển báo này ? - Học sinh nêu các loại biển báo trên đường * Bước : Liên hệ thực tế : mà em nhìn thấy -Trên đường học em có thấy các loại biển báo không - Nhằm bảo đảm an toàn cho người tham gia - Hãy nói tên các loại biển báo này ? giao thông , chúng ta cần biết các loại biển - Theo em chúng ta cần nhận biết các loại biển báo báo để thực tốt nhằm tránh tai nạn cho thân và cho người trên đường giao thông ? d) Củng cố - Dặn dò: - Hai em nêu lại nội dung bài học -Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài - Xem trước bài Tự nhiên xã hội : Bài Mặt trăng và các vì A/ Mục đích yêu cầu : Học sinh có hiểu biết Mặt Trăng và các vì saoảòen luyện kĩ quan sát vật xung quanh ; phân biệt trăng với và các đặc điểm Mặt Trăng B/ Chuẩn bị :  Tranh ảnh cảnh Mặt Trăng , các vì Tranh vẽ trang 68 ,69 SGK - Giấy , bút vẽ Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Trả lời nội dung bài học bài : -Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Mặt Trời và các ” Mặt Trời và các phương hướng” đã học tiết phương hướng “ trước -Gọi học sinh trả lời nội dung -Nhận xét đánh giá chuẩn bị bài học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Buổi tối hôm trời không mây ta nhìn thấy -Lớp lắng nghe trả lời : Thấy trăng và các vì gì ? -Bài học hôm các em tìm hiểu Mặt Trăng và các - Vài học sinh nhắc lại tựa bài vì -Hoạt động :Quan sát tranh trả lời câu hỏi * Bước :Treo tranh lên bảng yêu cầu quan sát trả lời - Lớp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi câu hỏi - Bức ảnh chụp cảnh gì ? - Cảnh đêm trăng -Em thấy Mặt Trăng hình gì ? - Hình tròn -Mặt Trăng xuất mang lại ích lợi gì ? - Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm - Ánh sáng Mặt Trăng có giống Mặt Trời không ? - Ánh sáng dịu mát không chói chang - Treo tranh giới thiệu Mặt Trăng , hình dạng , ánh Mặt Trời sáng và khoảng cách so với Trái Đất Hoạt động : Thảo luận nhóm hình ảnh Mặt Trăng - Lớp làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi - Lớp thực hành trao đổi hoàn thành các câu - Quan sát bầu trời em thấy Mặt Trăng có hình gì ? hỏi hướng dẫn giáo viên Lop2.net (12) Giáo án - 12 - Mặt Trăng tròn vào ngày nào ? - Có phải đêm nào có trăng hay không ? - Sau phút gọi nhóm lên trình bày */ Kết luận : - Mặt Trăng có nhứng hình dạng khác thì tròn có lúc lại khuyết hình lưỡi liềm Mặt Trăng tròn vào ngày tháng , có đêm có trăng có đêm không có trăng - Cung cấp cho học sinh bài thơ Lớp - Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - Nhiều em nhắc lại - em đọc bài thơ : Mùng lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng Hoạt động3 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đôi - Quan sát và thảo luận để hoàn thành các yêu -Trên bầu trời ban đêm ngoài Mặt Trăng ta còn nhìn thấy cầu giáo viên gì ? - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Hình dạng chúng nào ? - Nhận xét bình chọn bạn trả lời đúng - Ánh sáng chúng ? - Nhận xét các câu trả lời học sinh * Tiểu kết : - Các vì có dạng đốm lửa là bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng xa Trái Đất Chúng là Mặt Trăng các hành tinh khác - Nhiều em nhắc lại Hoạt động “ Ai vẽ đẹp “ - Phổ biến cách vẽ đến học sinh - Lớp thực hành vẽ bầu trời ban đêm có Mặt Trăng và các vì - Phát giấy cho em và yêu cầu vẽ bầu trời vào ban đêm theo tưởng tượng - Sau phút mời học sinh trình bày tác phẩm mình và - Lần lượt em lên trưng bày tranh vẽ và giải thích cho các bạn và giáo viên nghe tranh giải thích tranh trước lớp - Quan sát nhận xét tranh bạn mình - Nhận xét vẽ học sinh - Nhiều em nhắc lại kiến thức d) Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Hai em nêu lại nội dung bài học - Xem trước bài -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài Toán : bảng nhân A/ Mục đích yêu cầu :- Giúp HS : - Thành lập bảng nhân ( nhân với , , 3, 10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này Áp dụng bảng nhân để giải các bài toán có lời văn phép tính nhân - Thực hành đếm thêm B/ Chuẩn bị : - 10 bìa có gắn ba hình tròn Kẻ sẵn nội dung bài tập lên bảng C/ Lên lớp : C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : -Hai học sinh lên bảng sửa bài -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập sau : - Tính : cm x = ; kg x = -HS1 : cm x = 16cm ; kg x = 12kg 2cm x = ; kg x = - HS2 : 2cm x =10 cm ;2 kg x = kg -Hai học sinh khác nhận xét -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu Bảng nhân *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác:* Lập bảng nhân 3: -Vài học sinh nhắc lại tựa bài 1) - Giáo viên đưa bìa gắn hình tròn lên và nêu : - Có chấm tròn - Có chấm tròn ? - Ba chấm tròn lấy lần - Ba chấm tròn lấy lần ? - lấy lần - 3được lấy lần ? -Một số nhân với thì chính nó -3 chấm tròn lấy lần chấm tròn -Học sinh quan sát bìa để nhận xét -3 lấy lần Viết thành : x 1= 3đọc là -Thực hành đọc kết chẳng hạn Lop2.net (13) Giáo án nhân - 13 - Lớp lấy lần thì - Quan sát và trả lời : - chấm tròn lấy lần lấy lần - Đó là phép nhân x -3 x2=6 - Đưa tiếp bìa gắn lên bảng và hỏi : - Có bìa có chấm tròn Vậy chấm tròn lấy lần ? - Hãy lập công thức lấy lần ? - nhân ? a/ Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các số còn lại -Học sinh lắng nghe để hình thành các công x = ; x = , x = 9… x 10 = 30 thức cho bảng nhân -Ghi bảng công thức trên * GV nêu : Đây là bảng nhân Các phép nhân - Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để bảng có thừa số là , thừa số còn lại là hiểu sâu bảng nhân các số , 2, 3, 10 -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân vừa lập và - Hai em nhắc lại bảng nhân yêu cầu lớp học thuộc lòng - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng - Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng nhân c) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập sách giáo khoa -Mở sách giáo khoa luyện tập - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? *Dựa vào bảng nhân vừa học để nhẩm -Hướng dẫn ý thứ chẳng hạn : x = - học sinh nêu miệng kết -Yêu cầu tương tự đọc điền kết các ý còn - Lần lượt học sinh nêu miệng kết lại điền để có bảng nhân -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng x = 3; x = ; x = -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn x = 12… -Giáo viên nhận xét đánh giá -Hai học sinh nhận xét bài bạn Bài : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Một nhóm có học sinh? - Một nhóm học sinh - Có tất nhóm ? - Có 10 nhóm - Vậy để biết tất có bao nhiêu HS ta làm ? - Ta lấy nhân 10 - Yêu cầu lớp làm vào -Cả lớp làm vào vào bài tập -Mời học sinh lên giải -Một học sinh lên bảng giải bài -Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo Giải :- Số HS mười nhóm có là : +Nhận xét chung bài làm học sinh x 10 = 30 (h s ) Đ/ S :30 HS Bài -Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa -Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống -Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Số đầu tiên dãy số này là số nào ? -Là số - Tiếp sau số là số ? Tiếp sau số là số nào ? - Tiếp sau số là số Tiếp sau là - Yêu cầu lớp làm vào -Một học sinh lên sửa bài - Gội em lên bảng đếm thêm và điền vào ô trống -Sau điền ta có dãy số : , , , 12 , 15 để có bảng nhân , 18 , 21 , 24 ,27 , 30 -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Học sinh khác nhận xét bài bạn d) Củng cố - Dặn dò: -Hôm toán học bài gì ? -Toán hôm học bài “ Bảng nhân “ *Nhận xét đánh giá tiết học -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài –Dặn nhà học và làm bài tập -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Luyện từ và câu từ ngữ vật nuôi - đặt câu trả lời câu hỏi : nào ? \ A/ Mục đích yêu cầu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thời gian theo các mùa năm -Biết đặc điểm các mùa năm và sử dụng số từ ngữ nói đặc điểm các mùa Biết trả lời và đặt câu hỏi thời gian theo mẫu : Khi nào ? B/ Chuẩn bị :- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập Mẫu câu bài tập C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop2.net (14) Giáo án - 14 Lớp 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi em lên bảng đặt câu từ đặc điểm vật - Mỗi học sinh đặt câu đó có các từ nuôi gia đình đặc điểm loài vật nuôi nhà - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu từ các mùa - Nhắc lại tựa bài năm và tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi thời gian theo mẫu : Khi nào ? b)Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập : - Gọi em đọc đề bài - Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm thảo luận để thực - Lớp chia thành nhóm để thảo luận yêu cầu bài tập - Mời đại diện các nhóm lên bảng kể các tháng - Các nhóm cử đại diện lên bảng kể trả lời năm ( GV lắng nghe và ghi bảng các từ ) thời gian các tháng năm - Hỏi : - Mùa xuân tháng nào và kết thúc - Mùa xuân tháng giêng ( ) và kết vào tháng nào ? thúc vào tháng ba - Yêu cầu lớp làm bài vào - Lớp thực làm bài vào - Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn trên bảng *Bài -Mời em đọc nội dung bài tập - Một em đọc bài tập , lớp đọc thầm theo - Mùa nào cho chúng ta hoa thơm - Mùa hạ làm cho hoa thơm trái -Vậy chúng ta viết vào cột mùa hạ cho hoa thơm - Hai em nhắc lại ý này - Thực hành làm vào trái - Yêu cầu lớp làm vào các cột còn lại - Mời em lên làm bài trên bảng - Một em lên làm trên bảng - Mời nhiều em nêu thời gian mùa - Một số em tập nói trước lớp : Mỗi năm có bốn Nhận xét bài làm học sinh mùa : Xuân - hạ - thu - đông Mùa xuân bắt đầu *Kết luận : Mỗi mùa năm đầu có khoảng thời từ tháng giêng và kết thúc vào tháng ba hắng gian riêng và vẻ đẹp riêng Các em siêng quan sát năm Vào mùa xuân , cây lá đua đâm chồi thiên nhiên các em phát nhiều điều thú vị nảy lộc , , bổ ích Việc quan sát giúp các em hiểu và viết bài văn hay bốn mùa - Lớp nhận xét lời bạn nói * Bài tập 3: - Yêu cầu em đọc đề bài - Một em đọc đề bài - Tổ chức lớp chơi trò chơi hỏi đáp -Lớp tiến hành chia hai dãy - Yêu cầu lớp chia thành hai dãy - Lắng nghe câu hỏi trả lời để giánh quyền - Lần : dãy cùng trả lời câu hỏi : hỏi trước -Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa nào ? - Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa xuân Đội nào trả lời đúng thì đội đó là người hỏi trước - Hai dãy thi đặt và trả lời câu hỏi - Lần lượt hỏi - đáp sau kết thúc trò chơi đội nào - Chắng hạn : Chúng ta bước vào năm học trả lời đúng nhiều là đội chiến thắng vào mùa nào ? * Kết luận : Khi muốn biết thời gian xảy - Chúng ta bước vào năm học vào mùa thu việc gì đó chúng ta đặt câu hỏi với từ : Khi nào ? - Mùa nào là HS nghỉ học ? - HS nghỉ học vào mùa hè ( nghỉ hè ) d) Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Hai em nêu lại nội dung vừa học -Dặn nhà học bài xem trước bài -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại Tập viết Chữ hoa P A/ Mục đích yêu cầu : - Nắm cách viết chữ P hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ Biết viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ nét , đúng khoảng cách các chữ Biết nối nét sang các chữ cái đứng liền sau đúng qui định B/ Chuẩn bị : * Mẫu chữ hoa P đặt khung chữ , cụm từ ứng dụng Vở tập viết C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu - em viết chữ O -Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ O Ơ và từ Ơn Lop2.net (15) Giáo án - 15 -Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tập viết chữ hoa P và số từ ứng dụng có chữ hoa P b)Hướng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát số nét quy trình viết chữ P -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : - Chữ Pcó chiều cao bao nhiêu , rộng bao nhiêu ? - Chữ P có nét nào ? - Chúng ta đã học chữ cái hoa nào có nét móc ngược trái ? - Hãy nêu qui trình viết nét móc ngược trái ? - Nhắc lại qui trình viết nét sau đó là nét vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ - Từ điểm dừng bút nét lia bút lên giao điểm đường kẻ ngang và đường kẻ dọc viết nét cong tròn có đầu uốn vào không - Điểm dừng bút đường kẻ ngang và đường kẻ dọc *Học sinh viết bảng - Yêu cầu viết chữ hoa P vào không trung và sau đó cho các em viết chữ P vào bảng *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu em đọc cụm từ - Em hiểu cụm từ “ Phong cảnh hấp dẫn “ nghĩa là gì? Lớp - Hai em viết từ “Ơn “ - Lớp thực hành viết vào bảng -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tựa bài -Học sinh quan sát - Chữ P cao li và rộng li -Chữ P gồm nét là nét móc ngược trái và nét cong tròn có hai đầu uốn vào không - Chữ B - Đặt bút giao điểm đường kẻ ngang và đường kẻ dọc sau đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong vào Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang và đường kẻ dọc và - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn - Lớp theo dõi và thực viết vào không trung sau đó bảng - Đọc : Phong cảnh hấp dẫn - Là phong cảnh đẹp người muốn đến thăm - Vịnh Hạ Long , Hồ Gươm , Vũng Tàu , - Gồm tiếng : Phong , cảnh , hấp , dẫn - Chữ g , h cao ô li rưỡi ; chữ p và d cao ô li , các chữ còn lại cao ô li -Hãy kể tên phong cảnh hấp dẫn mà em biết ? * / Quan sát , nhận xét : - Cụm từ phong cảnh hấp dẫn có chữ ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ P hoa và -Dấu hỏi đặt trên chữ a dấu sắc và dấu ngã đặt cao ô li ? trên chữ â - Hãy nêu vị trí các dấu có cụm từ ? -Bằng đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) Viết bảng : Phong - Khoảng cách các chữ chùng nào ? */ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Phong vào bảng - Thực hành viết vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh - Viết vào tập viết : *) Hướng dẫn viết vào : -1 dòng chữ P cỡ nhỏ -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh dòng chữ P hoa cỡ vừa dòng chữ Phong cỡ nhỏ dòng chữ Phong cỡ vừa d/ Chấm chữa bài - dòng câu ứng dụng“Phong cảnh hấp -Chấm từ - bài học sinh dẫn -Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm -Nộp từ 5- em để chấm điểm đ/ Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước -Dặn nhà hoàn thành nốt bài viết bài : “ Ôn chữ hoa Q ” Thứ năm ngày tháng năm 200 Toán: luyện tập A/ Mục tiêu : - Củng cố kĩ thực hành tính bảng nhân Lop2.net (16) Giáo án - 16 Lớp - Áp dụng bảng nhân để giải bài toán có lời văn phép tính nhân Củng cố kĩ đếm thêm và thêm B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng C / Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập nhà -Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân Hỏi HS kết - Nêu kết nhân 15 ; nhân phép nhân bất kì nào đó bảng 21 -Nhận xét đánh giá bài học sinh -Hai học sinh khác nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta cùng củng cố các phép *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài tính bảng nhân qua bài “Luyện tập “ -Vài học sinh nhắc lại tựa bài b) Luyện tập: -Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập sách giáo khoa - Một em đọc đề bài - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống - Viết bảng : x3 -Chúng ta điền vào ô trống ? Vì ? -Viết vào ô trống yêu cầu HS đọc lại phép tính -Yc lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời em đọc chữa bài -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :-Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi bảng x 12 - Bài tập điền số này có gì khác so với bài tập ? - nhân thì 12 ? - Vậy chúng ta điền vào chỗ trống Các em áp dụng bảng nhân để giải bài tập này -Gọi học sinh lên bảng làm bài +Nhận xét chung bài làm học sinh Bài -Gọi học sinh đọc đề bài -Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp thực vào -Gọi học sinh lên bảng giải -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :-Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Hướng dẫn HS làm tương tự bài Bài :-Gọi học sinh đọc đề - Bài này yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu HS đọc dãy số thứ -Dãy số này có đặc điểm gì ? - Vậy điền số nào vào sau số ? Vì ? -Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ô trống Yêu cầu HS tự làm bài và sau đó lên chữa bài - Yêu cầu lớp đọc các phép nhân bài tập sau đã điền số vào tất các ô trống d) Củng cố - Dặn dò: - Điền vào ô trống vì nhân -Lớp thực làm vào các phép tính còn lại -Nêu miệng kết sau điền -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu điền kết phép nhân còn bài tập là điền thừa số phép nhân - nhân thì 12 -Cả lớp cùng thực làm vào - Một em lên bảng làm bài -Đổi chéo để kiểm tra bài -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào bài tập -Một học sinh lên bảng giải bài : * Giải :- Số lít dầu can đựng là : x 5= 15 ( lít ) Đ/S: 15l -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em nêu đề bài - Một em lên bảng giải bài -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một HS đọc đề bài - Viết số thích hợp vào dãy số - Đọc : Ba - sáu - chín - Các số liền ( kém ) đơn vị - Là số 12 vì : + = 12 -Thực phép tính nhân với để dãy số - Một em lên bảng làm - Lớp làm vào - Đọc kết dãy số ý b là đếm thêm và ý c là đếm thêm Lop2.net (17) Giáo án - 17 Lớp -Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân và bảng nhân -Hai học sinh nhắc lại bảng nhân và bảng nhân *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học và làm bài tập -Về nhà học bài và làm bài tập Thể dục : Bài 38 trò chơi “ Bịt mắt bắt dê “ và “ Nhóm ba nhóm bảy “ A/ Mục đích yêu cầu : Ôn hai trò chơi :” Bịt mắt bắt dê “ và “Nhóm ba nhóm bảy “ - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động B/ Địa điểm :- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập Một còi ,khăn để tổ chức trò chơi C/ Lên lớp : Định Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập lượng 1.Bài a/Phần mở đầu :     -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học phút     - Xoay khớp cổ chân, khớp đầu gối, hông 2phút     - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên 80 m 2phút     -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu     - Ôn bài thể dục phát triển chung lần x nhịp Giáo viên b/Phần : * Trò chơi : “ Nhóm ba nhóm bảy “ - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi kết hợp với dẫn trên 6phút sân , sau đó cho HS chơi thử , chơi chính thức Xen kẽ các lần chơi cho HS thường theo vòng tròn và hít thở sâu phút thực số động tác thả lỏng * Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê “ Sau khởi động cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn để chơi trò chơi với -4 “Dê” GV lạc đàn và -3 người tìm c/Phần kết thúc: - Đi theo -4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát 2phút -Cúi lắc người thả lỏng - lần 2phút -Nhảy thả lỏng ( - 10 lần ) -Giáo viên hệ thống bài học phút -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -GV giao bài tập nhà cho học sinh Tập đọc : thư trung thu A/ Mục tiêu Đọc :- Đọc trơn bài đọc đúng các từ dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ Ngắt nghỉ đúng các dấu câu và các cụm từ Ngắt giọng đúng nhịp thơ Biết thể giọng đọc tình cảm , ân cần đọc bài -Hiểu : - Hiểu nghĩa các từ : Trung thu , thi đua , hành , kháng chiến , hoà bình - Hiểu nội dung bài : Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong các cháu thiếu nhi cố gắng học hành , làm việc vừa sức mình để tham gia kháng chiến ,để giữ hoà bình ,xứng đáng là cháu Bác Hồ B/Chuẩn bị -Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Gọi em lên bảng đọc bài “ Lá thư nhầm địa ø “ -Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc theo yêu cầu -Nhận xét đánh giá ghi điểm em - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Lúc còn sống Bác Hồ luôn chăm lo cuôc sống - Một số em thi kể các mẫu chuyện Bác Hồ người dân là các cháu thiếu niên nhi đồng để hiểu thêm tình cảm Bác các cháu hôm - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài các em tìm hiểu bài : “ Thư trung thu “ b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu lần : chú ý đọc tha thiết , tình cảm chú -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo Lop2.net (18) Giáo án - 18 ý nhớ nhấn giọng các từ ngữ : nhớ , nhiều , vui , Ai yêu nhi đồng , Bác Hồ Chí Minh 2/ Hướng dẫn phát âm từ khó : - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc -Mời nối tiếp đọc câu -Trong bài có từ nào các em khó phát âm ? - Đọc mẫu sau đó yêu cầu các em đọc lại - Yêu cầu nối tiếp đọc bài vòng - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 3/ Hướng dẫn ngắt giọng theo đoạn : - Mời em đọc phần đầu bài thơ - Chú ý đọc đoạn này các em cần chú ý thể trìu mến yêu thương Bác Hồ dành cho các cháu nhi đồng và ngắt đúng sau các dấu câu - Thống cách đọc và cho luyện đọc - Gọi em đọc bài thơ - Một em đọc chú giải - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt nhịp thơ theo dấu phân cách - Gọi HS đọc bài thơ - Yêu cầu em nối tiếp đọc bài trước lớp - Yc chia nhóm và luyện đọc nhóm mình -Theo dõi nhận xét cho điểm 4/ Thi đọc : - Tổ chức để các nhóm thi đọc đồng và đọc cá nhân - Nhận xét cho điểm 5/ Đọc đồng : - Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn và c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu em đọc bài -Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ? - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ yêu thương thiếu nhi ? - Theo Bác các cháu nhi đồng là người nào ? - Bác khuyên các cháu làm việc gì ? Lớp - Một em khá đọc mẫu lần - Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng các từ khó : Mỗi năm , gửi bận , trả lời , ngoan ngoãn , cố gắng , tuổi nhỏ , để - Luyện đọc phát âm từ khó theo giáo viên -Mỗi em đọc câu hết bài - Một HS đọc phần đầu bài thơ - - em đọc cá nhân các câu thơ , sau đó lớp đọc đồng lại - Ai yêu / các nhi đồng / Bằng / Bác Hồ Chí Minh ? Tính các cháu / ngoan ngoãn Để / tham gia kháng chiến ,/ Để / gìn giữ hoà bình // - em đọc lại bài thơ - em nối tiếp đọc đoạn - Lần lượt đọc nhóm -Thi đọc cá nhân -Cả lớp đọc đồng -Một em đọc bài lớp đọc thầm theo -Bác Hồ nhớ tới thiếu niên và nhi đồng - Ai yêu các nhi đồng Bác Hồ Chí Minh - Bác thấy các cháu ngoan ngoãn , mặt các cháu xinh xinh - Cố gắng , thi đua học hành , làm việc vừa sức để tham gia kháng chiến giữ gìn hoà bình xứng đáng với cháu Bác Hồ Chí Minh - Kháng chiến có nghĩa là gì ? - Có nghĩa là chiến đấu chống quân xâm lược - Dân tộc ta đã có nhiều kháng chiến, em có biết - Chống TDP , chống ĐQMĩ kháng chiến nào không ? - Em hiểu nào là hoà bình ? - Yên vui không có giặc , d/ Học thuộc lòng : - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc lại bài , sau đó xoá - Học thuộc lòng bài thơ , sau đó thi đua đọc dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS học thuộc thuộc lòng e) Củng cố - Dặn dò: - Bác Hồ yêu thiếu nhi tình cảm thiếu nhi - Các cháu thiếu nhi yêu quí Bác Hồ Bác Hồ ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Hai em nhắc lại nội dung bài học - Dặn nhà học thuộc bài và xem trước bài -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài Chính tả : (Nghe viết ) thư trung thu Lop2.net (19) Giáo án - 19 Lớp A/ Mục đích yêu cầu :- Nghe - viết lại chính xác không mắc lỗi 12 dòng thơ bài : “ Thư trung thu “ Biết viết hoa các chữ cái đúng qui tắc viết tên riêng , các chữ cái đầu dòng thơ - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l / n ; dấu hỏi / ngã B/ Chuẩn bị Giáo viên : -Tranh vẽ minh hoạ bài tập Bảng phụ chép sẵn bài tập C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Mời em lên bảng viết các từ giáo viên đọc -Hai em lên bảng viết các từ : mở sách , thịt mỡ , nở hoa lỡ hẹn , nhảy cẫng , dẫn chuyện - Lớp thực viết vào bảng -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ -Nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Bài viết hôm các em nghe viết đoạn -Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài bài “ Thư trung thu “ b) Hướng dẫn nghe viết : 1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ 12 dòng thơ cần viết yêu cầu đọc -Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm -Bài thơ cho ta biết điều gì ? -Bác Hồ yêu thương nhi đồng Bác mong các cháu cố gắng , thi đua học hành , làm việc vừa sức để tham gia kháng chiến giữ gìn hoà bình 2/ Hướng dẫn cách trình bày : xứng đáng với cháu Bác Hồ Chí Minh - Bài thơ Bác Hồ có từ xưng hô nào? -Từ Bác , các cháu -Bài thơ có câu ? Mỗi câu có chữ ? - Có 12 câu , câu có chữ - Các chữ đầu câu thơ viết nào ? - Các chữ cái đầu câu viết hoa - Ngoài chữ đầu thì còn có chữ nào - Là chữ “Bác” để tỏ lòng kính yêu Bác và chữ cần viết hoa ? Vì ? Hồ Chí Minh đây là danh từ riêng 3/ Hướng dẫn viết từ khó : - Hai em lên viết từ khó - Tìm từ dễ lẫn và khó viết - Thực hành viết vào bảng các từ - Yêu cầu lớp viết bảng các từ khó - ngoan ngoãn , cố gắng , tuổi nhỏ , giữ gìn , - Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại - Hai em lên bảng viết và đọc lại các từ -4/ Viết chính tả - Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào -Nghe giáo viên đọc để chép vào 5/Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Nghe để soát và tự sửa lỗi bút chì -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài : - Yêu cầu đọc đề -Học sinh quan sát tranh và làm việc theo tổ - Yêu cầu quan sát tranh làm bài theo yêu cầu - Lần lượt báo cáo kết nối tiếp - Các tổ báo cáo kết theo hình thức nối tiếp - Cái tủ - khúc gỗ - cửa sổ - muỗi - Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn và ghi vào *Bài : - Gọi em đọc yêu cầu đề bài - Đọc và xác định yêu cầu đề - Yêu em lên bảng làm - em lên bảng làm , lớp làm vào - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn -thi đỗ - đổ rác - giả vờ - giã gạo - Mời HS đọc lại - Hai em đọc lại các từ vừa điền -Giáo viên nhận xét đánh giá - Nhận xét bài bạn d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư ngồi viết và trình bày sách -Ba em nhắc lại các yêu cầu viết chính tả -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài -Về nhà học bài và làm bài tập sách Thứ sáu ngày tháng năm 200 Tập làm văn : đáp lời chào - lời tự giới thiệu A/ Mục đích yêu cầu  Biết nghe và nói lại lời chào , lời giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp Biết viết lại lời chào , lời đáp thành câu Lop2.net (20) Giáo án - 20 Lớp B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh họa bài tập Bài tập viết trên bảng lớp C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Mời em lên bảng đọc bài làm các bài tập -4 em lên chữa bài tập nhà , em làm nhà tiết trước câu - Nhận xét ghi điểm em - Lắng nghe nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm , các em thực hành “ Đáp - Lắng nghe giới thiệu bài - Một em nhắc lại tựa bài lời chào - Nói lời tự giới thiệu “ b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài -Treo tranh yêu cầu học sinh quan sát - Quan sát tranh - Gọi em đọc đề - Theo em các bạn tranh đây đáp lại nào ? -Bức tranh minh hoạ điều gì ? - Một chị lớn tuổi chào các em nhỏ Chị nói : Chào các em ! -Bức tranh minh hoạ điều gì ? - Chị phụ trách giới thiệu mình với các em nhỏ - Theo em các bạn nhỏ tranh làm gì ? - Lớp chia thành nhóm lên đóng vai diễn lại -Hãy cùng đóng lại tình này và thể cảnh đó * Ví dụ : Lan nói : Chào các em ! cách ứng xử mà các em cho là đúng - Gọi nhóm lên trình bày - Một nhóm HS : Chúng em chào chị - Hương nói : Chị tên là Hương chị cử phụ trách các em - Một nhóm HS : Ôi vui quá ! Mời chị vào lớp *Bài -Mời em đọc nội dung bài tập - Một em đọc yêu cầu đề bài - Nhắc lại tình để HS hiểu Yêu cầu lớp suy - HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nói lời đáp : nghĩ và đưa lời đáp với trường hợp bố mẹ -Ví dụ : Cháu chào chú Chú chờ chút để cháu bảo với ba mẹ vắng nhà - Tương tự nói lời đáp tình không có ba mẹ nhà : - Nhận xét sau đó chuyển tình - Dặn HS cảnh giác nhà mình không nên - Cháu chào chú Thưa chú , ba mẹ cho người lạ vào nhà cháu vắng , chú có nhắn gì không ? Bài -Mời em đọc nội dung bài tập - Một em nêu yêu cầu đề bài - Mời em lên bảng đóng vai - em thực hành nói lời đáp trước lớp - Một em đóng vai mẹ Sơn và em đóng vai -Chào cháu bạn Nam để thể lại tình bài - Cháu chào cô ! - Yêu cầu tự viết bài - Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không ? - Đọc lại bài làm mình trước lớp -Nhận xét ghi điểm học sinh - Thưa cô , cháu chính là Nam đây c) Củng cố - Dặn dò: - Tốt quá Cô là mẹ bạn Sơn đây -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Hai em nhắc lại nội dung bài học -Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau Toán : bảng nhân A/ Mục đích yêu cầu :- Giúp HS : - Thành lập bảng nhân ( nhân với , , 3, 10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này Áp dụng bảng nhân để giải các bài toán có lời văn phép tính nhân - Thực hành đếm thêm B/ Chuẩn bị : - 10 bìa có gắn hình tròn Kẻ sẵn nội dung bài tập lên bảng C/ Lên lớp : C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau : -Hai học sinh lên bảng sửa bài Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan