Quản trị tài chính thông minh là những trang sách đầu tiên mà bạn cần phải đọc để có thể thoát khỏi tình trạng nghèo túng của mình. Nó sẽ giúp bạn có những suy nghĩ tích cực, sáng tạo và điều quan trọng hơn là nó sẽ đảm bảo bảo cho bạn một cuộc sống tự do về tài chính dù thu nhập hiện tại của bạn là bao nhiêu.
Quan tri tai chinh CHƯƠNG 1. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ QUA THỜI GIAN I. Giá trị tương lai của tiền tệ (FV n ) Giá trị tương lai là giá trị một lượng tiền tệ sẽ nhận được trong tương lai. Đó là một số tiền sẽ tăng lên nếu đầu tư với một tỷ lệ lãi xuất nào đó, trong một khoảng thời gian nhất định. Ví dụ :Nếu gửi 100 vào ngân hàng với lãi suất là 10% / năm (tính theo lãi kép) Sau một năm sẽ nhận được : 100 × (1+10%) = 110 đồng Sau hai năm sẽ nhận được : 100 × (1+10%) 2 = 121 đồng Sau ba năm sẽ nhận được : 100 × (1+10%) 3 = 133,1 đồng Sau n năm sẽ nhận được : 100 × (1+10%) n = xxxx đồng 1 đồng là giá trị hiện tại của 1 × (1+10%) n đồng của n năm sau . Nếu lãi suất là i thì sau n năm • 1 đồng hiện tại sẽ có giá trị là: FV n = 1 đồng x (1+i) n (1+i) n : thừa số tích lũy • PV đồng hiện tại sẽ có giá trị là: FV n = PV x (1+i) n Ví dụ : Có $100 gữi ngân hàng , lãi suất 10% năm . 0 1 2 3 4 n năm (PV) 100 110 121 133,1 146,41 100 x (1+i) n (FV n ) Ví dụ : Ông Q muốn có 1 khoản tiền là 450 triệu để 5 năm sau mua 1 căn hộ bằng cách ngay từ bây giờ gửi vào ngân hàng 1 khoản tiền là 290 triệu với lãi suất 12% 1 năm . Hỏi đến lúc đó có đủ tiền như dự kiến không ? FV n = 290 x (1+0,12) 5 = 511,079 triệu đồng > 450 triệu đồng II. Giá trị hiện tại của tiền tệ (PV n ) Trong quản lý tài chính, chúng ta có thể có những dòng tiền khác nhau dự kiến chi phí hoặc thu nhập trong tương lai. Chúng ta không thể nào so sánh được những giá trị trong tương lai khác nhau với nhau và do vậy không thể có cơ sở trong việc lựa chọn đánh giá các phương án. Điều đó đặt ra vấn đề phải tính toán giá trị hiện tại. Nếu lãi suất là i thì • Giá trị hiện tại của 1 đồng nhận sau n năm là: n i PV )1( 1 + = (1+i) -n là thừa số chiết khấu • Giá trị hiện tại của FV đồng nhận sau n năm là: n n i FV PV )1( + = Ví dụ : Như trên Ông Q cần phải gửi số tiền là bao nhiêu để sau 5 năm có 450 triệu đồng PV = 450 x (1+12%) -5 = 255,342 triệu đồng III. Tính lãi suất :( i ) ( ) n n n PV FV ii PV FV 11 −=⇒+= Ví dụ : Như trên Ông Q chỉ có 243,6 triệu thì cần tìm ngân hàng có lãi suất là bao nhiêu để sau 5 năm được 450 triệu đồng %06,131306,01 6,243 450 1 5 ==−=−= n n PV FV i IV. Giá trị hiện tại của 1 chuổi tiền phát sinh đều hằng năm Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM 1 Quan tri tai chinh Ví dụ : Như trên thay vì gửi ngay 1 lần là 450 triệu , để sở hữu căn hộ Ông Q có thể trả góp mỗi năm 1 khoản tiền bằng nhau liên tục trong 5 năm với lãi suất 12% mỗi năm . Hỏi khoản tiền góp mỗi năm là bao nhiêu? 450 = a(1+12%) -1 + a(1+12%) -2 + a(1+12%) -3 + a(1+12%) -4 + a(1+12%) -5 = a[(1+12%) -1 + (1+12%) -2 + (1+12%) -3 + (1+12%) -4 + (1+12%) -5 )] = 834,124 %)121(1 %12450 %12 %)121(1 5 5 = +− × =⇒ +− × − − aa Gọi CF : (Cash Flow) lưu lượng tiền tệ PVA n : (Present – Value Factor of Annuity) Giá trị hiện tại của dòng tiền i i CF i CFPVA n i n i n − = +− ×= + = ∑ )1(1 1 1 1 IV. Giá trị hiện tại của 1 chuổi tiền phát sinh không đều hằng năm Trường hợp này phải tính cho từng khoản tiền rồi tổng hợp lại . Ví dụ : Như trên thay vì trả góp mỗi năm 1 khoản tiền bằng nhau liên tục trong 5 năm với lãi suất 12% mỗi năm . Ông Q đề nghị trả mỗi năm lần lượt từng khoản tiền là 120, 128, 110, 116 và 149. Hỏi bên bán đồng ý không? Giải 120(1+12%) -1 + 128(1+12%) -2 + 110(1+12%) -3 + 116(1+12%) -4 + 149(1+12%) -5 = 445,746 Vì 445,746< 450 nên không đồng ý i n i in i CFPVA ∑ = + = 1 1 1 Bài tập : 1) Nếu như Ông Q vẫn đề nghị thanh toán các khoản tiền đã nêu trên thì lãi suất hằng năm phải là bao nhiêu ? Bài giải NPV11% =- 450 +120(1+11%) -1 +128(1+11%) -2 +110(1+11%) -3 +116(1+11%) -4 +149(1+11%) -5 = 7,2638 NPV12% = - 450 + 445,746 = - 4.2538 1163,0 4.25382638.7 2638.7 )11.012.0(11.0 = + ×−+=⇒ IRR Lãi suất phải là 11,63% một năm 2) Ông Q vay ngân hàng 1 khoản vốn là 5400 kỳ hạn 3 năm. Theo thỏa thuận ngân hàng yêu cầu anh Q hoàn trả mỗi năm 1 khoản tiền gồm lãi + 1 phần vốn gốc lần lược là 3080, 1935, 1331 . Hỏi lãi suất của khoản vay tiền trên là bao nhiêu Bài giải NPV9,95% =- 5400 +3080(1+9,95%) -1 +1935(1+9,95%) -2 +1331(1+9,95%) -3 = 3,26665 NPV10% =- 5400 +3080(1+10%) -1 +1935(1+10%) -2 +1331(1+10%) -3 = - 0,8264 0999,0 0.826426665.3 26665.3 )0995.01.0(0995.0 = + ×−+=⇒ IRR Lãi suất phải là 9,99% một năm CHƯƠNG 2. ĐẦU TƯ Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM 2 Quan tri tai chinh I. KHÁI NIỆM : Đầu tư là việc hy sinh một giá trị chắc chắn ở thời điểm hiện tại nhằm đổi lấy một khả năng ( không chắc chắn) trong tương lai với giá trị cao hơn HIỆN TẠI (Tiền, thời gian, công sức) rũi ro TƯƠNG LAI 1. Quyết định đầu tư hiệu quả : Là quyết định mà khi thực hiện sẽ giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa rũi ro 2. Các nhân tố ảnh hưởng : Lợi nhuận nhận được có thỏa mãn mong đợi của nhà đầu tư không ? Lợi nhuận nhận được có đánh đổi rũi ro mà nhà đầu tư phải đối mặt không ? Rũi ro (rũi ro kinh doanh gắn liền với quyết định đầu tư Chính sách của nhà nước ( thuế, lãi suất, chính sách tài chính tiền tệ …) Khả năng tài chính của doanh nghiệp Khả năng huy động vốn Sự am hiểu về lĩnh vực đầu tư Khả năng cạnh tranh Khu vực thị trường mà doanh nghiệp hoạt động Vị trí địa lý , thương hiệu doanh nghiệp Năng lực quản trị, trình độ lành nghề của người lao động Tiến bộ KHKT Lạm phát …………… 3. Quy trình hoạch định ngân sách vốn đầu tư : Hoạch định ngân sách vốn đầu tư : là quy trình hoạch định đầu tư mà dòng tiền phát sinh dài hơn 1 năm 4 bước thực hiện quy trình : o Đề xuất dự án o Hoạch định dòng tiền cho dự án o Tính toán chi phí sử dụng vốn cho dự án , dùng các tiêu chuẩn thẩm định và ra quyết định đầu tư o Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện. II. PHÂN LOẠI : (Đề xuất dự án) 1) Căn cứ vào mục đích đầu tư : • Nhằm thay thế thiết bị hiện có (cải tạo thiết bị) • Phát triển sản phẩm hiện có (Mở rộng sản xuất) • Đưa sản phẩm mới vào thị trường (Quảng cáo) • Để sản xuất 1 loại sản phẩm mới. • Đầu tư khác 2) Căn cứ vào mối quan hệ giữa các dự án : • Các dự án độc lập ( chi phí dòng tiền của các dự án không ảnh hưởng lẫn nhau) • Các dự án loại trừ ( chọn dự án này sẽ không chọn dự án khác) • Các dự án phụ thuộc (dự án này phụ thuộc dự án kia) Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM 3 Quan tri tai chinh III. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ : 1) Hiện giá thuần (NPV : net present value) : Hiện giá thuần của 1 dự án là giá trị hiện tại của lưu lượng tiền tệ dự kiến trong tương lai trừ đi chi phí ban đầu NPV = GT hiện tại của CF dự kiến trong tương lai - Chi phí đầu tư ban đầu Gọi CF : Lưu lượng tiền tệ n : Tuổi đời của dự án CF o : Chi phí đầu tư ban đầuCF n : Thu nhập của dự án năm thứ n [ ] n n iCFiCFiCFCFNPV −−− +++++++−= )1 )1()1( 2 2 1 10 Nếu CF 1 = CF 2 = CF 3 =……… = CF n ( CF đều ) thì +− ×+−= − i i CFCFNPV n )1(1 10 Ví dụ : Hãy tính NPV của dự án sau đây : n Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 i = 14% CF -1000 420 420 420 420 420 NPV = -1000 + = − × − 14,0 14,11 420 5 441,894 Ví dụ : Hãy tính NPV của dự án sau đây ở các mức lãi suất : 0%, 7%, 12%, 18%, 23%, 25% N Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 CF -650 390 370 180 i = 0 % NPV = -650 + (390 + 370 + 180 ) = 290,00 i = 7 % NPV = -650 + (390 x 1,07 -1 + 370 x 1,07 -2 + 180 x 1,07 -3 ) = 184,59 i = 12% NPV = -650 + (390 x 1,12 -1 + 370 x 1,12 -2 + 180 x 1,12 -3 ) = 121,29 i = 18% NPV = -650 + (390 x 1,18 -1 + 370 x 1,18 -2 + 180 x 1,18 -3 ) = 55,79 i = 23% NPV = -650 + (390 x 1,23 -1 + 370 x 1,23 -2 + 180 x 1,23 -3 ) = 8,36 i = 25% NPV = -650 + (390 x 1,25 -1 + 370 x 1,25 -2 + 180 x 1,25 -3 ) = - 9,04 i 0% 7% 12% 18% 23% 25% NPV 290 184,59 121,29 55,79 8,36 -9,04 Vận dụng NPV : • Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án là một số âm (NPV < 0 ) thì dự án bị loại bỏ. • Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án bằng không (NPV = 0 ) thì tùy thuộc vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết loại bỏ hoặc chấp thuận dự án. • Nếu giá trị hiện tại thuần của dự án là số dương (NPV > 0): o nếu trường hợp các dự án là độc lập thì đều có thể chấp thuận. o Nếu các dự án thuộc loại loại trừ nhau và đều có thời gian hoạt động như nhau thì dự án nào có giá trị hiện tại thuần dương lớn nhất là dự án được lựa chọn (trong điều kiện không bị giới hạn về khả năng huy động vốn đầu tư). Ví dụ: Có 3 dự án sau : n Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 LS: 12% A -1600 1200 1200 1200 NPV = 1289,19 B -930 680 0 870 NPV = 296,39 C -1120 530 -610 1400 NPV = -136,58 Nếu các dự án độc lập : Chọn A,B (NPV>0) bỏ C (NPV<0) Nếu các dự án loại trừ : Chọn A ( NPV >0 và lớn nhất) Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM 4 Quan tri tai chinh 2) Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR ): IRR của 1 dự án là một lãi suất mà với mức lãi suất đó NPV của dự án bằng 0. Hay nói cách khác là mức lãi suất mà tại đó thu nhập của dự án chỉ đủ bù đắp vốn đầu tư và rũi ro ngoài ra chúng không còn nhận được gì thêm khi kết thúc dự án. Cách tính IRR: Dự án có CF đều : Tính IRR bằng phương pháp thử dần Tại IRR NPV = 0 0 )1(1 0 = +− ×+−⇔ − IRR IRR CFCF n S CF CF IRR IRR n == +− ⇒ − 0 )1(1 Với S và IRR nghịch biến Bước 1: Chọn một lãi suất i 1 , tính S 1 nếu S 1 > S → IRR > i 1 Bước 2: Tiếp tục chọn một lãi suất i 2 > i 1 , tính S 2 nếu S 2 < S → IRR < i 2 . ),( 21 iiIRR ∈⇒ Bước 3: Bằng phương pháp nội suy :tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) nằm trong khoảng i 1 và i 2 và được xác định theo công thức: 12 1 121 )( SS SS iiiIRR − − ×−+= Ví dụ : Tìm IRR của dự án sau : n Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 CF -3550 1430 1430 1430 1430 S = IRR IRR CF CF 4 0 )1(1 4825,2 1430 3550 − +− === • Chọn i 1 = 22% S 1 = 22.0 )22.01(1 4 − +− = 2,4936 > S • Chọn i 2 = 23% S 2 = 23.0 )23.01(1 4 − +− = 2,4483 < S )4936.2,4483.2( ∈⇒ IRR %24,222224,0 4936.24483.2 4936.24825.2 )22.023.0(22.0 == − − ×−+=⇒ IRR Dự án có CF không đều : Tính IRR bằng phương pháp thử dần Bước 1: Chọn một lãi suất i 1 , tính NPV 1 . Nếu NPV 1 > 0 → i 1 < IRR Bước 2: Tăng lên mức lãi suất i 2 > i 1 cho đến khi NPV 2 < 0 → i 1 > IRR ),( 21 iiIRR ∈⇒ Bước 3: Tìm tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án. Trong phần trên đã xác định được: + Lãi suất i 1 mà với i 1 thì NPV 1 > 0 + Lãi suất i 2 mà với i 2 thì NPV 2 < 0 Bằng phương pháp nội suy :tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) nằm trong khoảng i 1 và i 2 và được xác định theo công thức: 21 1 121 )( NPVNPV NPV iiiIRR + ×−+= Ví dụ : Tìm IRR của dự án sau : n Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 CF -660 470 390 120 • Chọn i 1 = 28% Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM 5 Quan tri tai chinh NPV 1 = -660 + (470 x 1.28 -1 + 390 x 1.28 -2 + 120 x 1.28 -3 ) = 2,445 • Chọn i 2 = 29% NPV 2 = -660 + (470 x 1.29 -1 + 390 x 1.29 -2 + 120 x 1.29 -3 ) = - 5,398 %31,282831,0 398.5445.2 445.2 )28.029.0(28.0 == + ×−+=⇒ IRR Vận dụng IRR : Nếu các dự án độc lập: - IRR > i ( i : chi phí sử dụng vốn) → chọn - IRR < i ( i : chi phí sử dụng vốn) → loại bỏ Nếu các dự án loại trừ nhau : Dự án nào có IRR>i và lớn nhất sẽ được chọn Ví dụ: Có 3 dự án sau : n Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 A -1000 560 560 560 IRR = 31,79 % B -1000 0 -610 2300 IRR = 16,18 % C -1000 120 0 1520 IRR = 19,12 % Cho i = 10% . Yêu cầu : 1. Nếu các dự án trên độc lập nhau cho biết nên chọn dự án nào , bỏ dự án nào ? 2. Nếu các dự án trên loại trừ cho nhau thì sẽ chọn dự án nào ? Dự án A : S = IRR IRR CF CF 3 0 )1(1 7857,1 560 1000 − +− === • Chọn i 1 = 31% S 1 = 31.0 )31.01(1 3 − +− = 1,7909 > S • Chọn i 2 = 32% S 2 = 32.0 )32.01(1 3 − +− = 1,7663 < S %79,313179,0 7663.17909.1 7663.17857.1 )31.032.0(31.0 == − − ×−+=⇒ IRR Dự án B: • Chọn i 1 = 16% NPV 1 = -1000 + (0 x 1.16 -1 + (-610) x 1.16 -2 + 2300 x 1.16 -3 ) = 20,183 • Chọn i 2 = 17% NPV 2 = -1000 + (0 x 1.17 -1 + (-610) x 1.17 -2 + 2300 x 1.17 -3 ) = - 9,561 %68,161668,0 561.9183.20 183.20 )16.017.0(16.0 == + ×−+=⇒ IRR Dự án C: • Chọn i 1 = 19% NPV 1 = -1000 + (120 x 1.19 -1 + 0 x 1.19 -2 + 1520 x 1.19 -3 ) = 2,8324 • Chọn i 2 = 20% NPV 2 = -1000 + (120 x 1.2 -1 + 0 x 1.2 -2 + 1520 x 1.2 -3 ) = - 20,37 %12,191912,0 37.208324.2 8324.2 )19.020.0(19.0 == + ×−+=⇒ IRR 1. Nếu các dự án độc lập : Chọn cả 3 dự án vì có IRR > i 2. Nếu các dự án loại trừ : Chọn A ( IRR > i và lớn nhất) Trường hợp có mâu thuẫn khi sử dụng hai phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV) và phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) trong đánh giá, lựa chọn dự án. Cả hai phương pháp đều dựa trên cơ sở hiện tại hoá giá trị của dự án đầu tư để đánh giá và lựa chọn dự án. Tuy nhiên, không phải trong tất cả các trường hợp sử dụng hai phương pháp này vào việc đánh giá và Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM 6 Quan tri tai chinh lựa chọn dự án đầu tư đều cùng dẫn đến kết luận giống nhau. Do vậy, cần nhận biết việc sử dụng hai phương pháp trong các trường hợp sau: 1. Trường hợp đánh giá và lựa chọn một dự án đầu tư độc lập: Nếu NPV > 0 thì IRR của dự án cũng lớn hơn tỷ lệ chiết khấu (thường là chi phí sử dụng vốn) và dự án được chấp thuận. Nếu NPV< 0 thì IRR của dự án nhỏ hơn tỷ lệ chiết khấu và dự án bị bác bỏ. Nếu NPV = 0 thì IRR của dự án bằng tỷ lệ chiết khấu thì doanh nghiệp có thể chấp nhận hay bác bỏ dự án tùy theo tình hình cụ thể của doanh nghiệp để quyết định. 2. Trường hợp lựa chọn một trong số các dự án loại trừ nhau: trong một số trường hợp, hai phương pháp đưa ra các kết luận trái ngược nhau. Ví dụ : Công ty dang xem xét chọn 1 trong 2 dự án sau đây : Dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 NPV IRR X -990 480 480 480 162,88 21,36 % Y -470 370 190 110 90,12 25,70 % X-Y -520 110 290 370 18,67 % Với lãi suất i = 12 % / 1 năm 1) Cho biết nên chọn dự án nào theo NPV ? Theo IRR ? 2) Vẽ trên cùng đồ thị biểu diễn NPV của cả 2 dự án 3) Tính lãi suất i là bao nhiêu để NPV(X) = NPV(Y) ? Câu 1: Tính NPV: NPV(X) = − ×+− − 12.0 12.11 480990 3 = 162,88 NPV(Y) = - 470 +(370 x 1.12 -1 + 190 x 1.12 -2 + 110 x 1.12 -3 ) = 90,12 Chọn X vì NPV(X) > NPV(Y) Tính IRR: a) IRR(X) : S = IRR IRR CF CF 3 0 )1(1 0625,2 480 990 − +− === Chọn i 1 = 21% → S 1 = 21.0 )21.01(1 3 − +− = 2,0739 > S Chọn i 2 = 22% → S 2 = 22.0 )22.01(1 3 − +− = 2,0422 < S 2136,0 0739,20422,2 0739,20625,2 )21.022.0(21.0 = − − ×−+=⇒ IRR = 21,36 % b) IRR(Y) Chọn i 1 = 25% →NPV 1 = - 470 +(370 x1.25 -1 +190x1.25 -2 +110 x1.25 -3 ) = 3,92 Chọn i 2 = 26 %→NPV 2 = - 470 +(370x1.26 -1 +190x1.26 -2 +110x1.26 -3 ) = -1,682 257,0 682.192.3 92.3 )25.026.0(25.0 = + ×−+=⇒ IRR = 25,7 % Chọn Y vì IRR(Y) > IRR (X) *Như vậy có mâu thuẩn xãy ra giữa 2 tiêu chuẩn lựa chọn theo NPV và IRR Câu2: NPV Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM 7 Quan tri tai chinh 450 200 IRR(X) = 21,36% IRR(Y) = 25,7 % 0 LS i = 18,66 % Câu3: Căn cứ vào đồ thị : Tại i →NPV(X) = NPV(Y) 321321 )1( 110 )1( 190 )1( 370 470 )1( 480 )1( 480 )1( 480 990 iiiiii + + + + + +−= + + + + + +− 0 )1( 370 )1( 290 )1( 110 520 321 = + + + + + +−⇔ iii Chọn i 1 = 18% →NPV 1 = - 520 +(110x1.18 -1 +290x1.18 -2 +370x1.18 -3 ) = 6,687 Chọn i 2 = 29 %→NPV 2 = - 520 +(110x1.19 -1 +290x1.19 -2 +370x1.19 -3 ) = -3,211 1867,0 211,3687,6 687,6 )18.019.0(18.0 = + ×−+=⇒ IRR = 18,67 % = i Sở dĩ có mâu thuẩn giữa NPV và IRR là do : 2 dự án có sự khác nhau về quy mô đầu tư. Một dự án có tỉ suất sinh lợi IRR cao tưởng chừng hấp dẫn nhưng nếu tính cho 1 khoản đầu tư có quy mô nhỏ thì tiền lời tuyệt đối cũng không là bao. Do các dự án khác nhau về mẫu hình đồng tiền . Dự án X có CF đều nên việc thu hồi vốn được rãi đều ở các năm. Trong khi dự án Y phần lớn vốn đầu tư được thu hồi ngay từ năm đầu tiên . Cho nên theo thời gian nếu lãi suất i có thay đổi sẽ ảnh hưởng đến dự án X nhiều hơn. Mặt khác mục tiêu của nhà đầu tư là tối đa hóa lợi nhuận nên nếu có mâu thuẩn xãy ra thì vẫn ưu tiên theo NPV . Do đó sẽ chọn X Bài tập nghiên cứu: 1. Có thông tin về dòng tiền 2 dự án A và B như sau: Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM 8 Quan tri tai chinh n Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 A -23.000 10.000 10.000 10.000 B -8000 7.000 2.000 1.000 Yêu cầu : Tính NPV cho 2 dự án tại các mức lãi suất 0%, 10%, 20% 0% 10% 20% NPVA -23.000 + 30.000 = 7.000 +− ×+ − 1,0 )1,01(1 000.10 23.000- 3 = 1868,52 +− ×+ − 2,0 )2,01(1 000.10 23.000- 3 = -1935,19 MPVB -8.000 + 10.000 = 2.000 321 1,1 1000 1,1 2000 1,1 7000 8000 +++− = 767,84 321 1,3 1000 1,2 2000 1,2 7000 8000 +++− = - 199,07 Để phân tích và ra quyết định đầu tư đối với 2 dự án , chúng ta tiến hành sẽ vẽ đồ thị NPV của 2 dự án. Chú ý : Để vẽ đồ thị NPV của dự án nên vẽ tại 3 mức là : i 0% 10% 20% NPVA 7.000 1868,52 -1935,19 MPVB 2.000 767,84 - 199,07 NPV 8000 7000 4000 Lãi suất làm NPVA=NPVB IRRB 2000 NPVB 1869 768 0000 5% 10% 15% 20% -199 r(%) k - 1935 NPVA IRRB Qua đồ thị cho thấy Khi 0 <r <k chọn A vì ( NPVA > NPVB và NPVA > 0 ) Khi k< r < IRRB chọn B vì ( NPVB > NPVA và NPVB > 0 ) Khi r > IRRB không chọn dự án nào cả vì có NPVA và NPVB đều < 0 IRRB : 10%< IRR < 20% => IRRB : 0,1 + 199768 )1,02,0(768 + − = 17,9% k : tại k NPVA = NPVB -23000+ 1 )1( 10000 k + + 2 )1( 10000 k + + 3 )1( 10000 k + = -8000+ 1 )1( 7000 k + + 2 )1( 2000 k + + 3 )1( 1000 k + NPVA – NPVB = NPVA-B = -15000 + 1 )1( 3000 k + + 2 )1( 8000 k + + 3 )1( 9000 k + Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM 9 Quan tri tai chinh k1 = 10% : NPVA-B = 1869 – 768 = 1101 k2 = 10% : NPVA-B = -1935 – (-199) = -1736 10% < k < 20% => k = IRRA-B = 0,1 + 17361101 )1,02,0(1101 + − = 13,9% Kết luận : 0 < r < 13,9 % Chọn A 13,9 % < r < 17,9 % Chọn B r > 17,9% Không chọn cả 2 CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG DÒNG TIỀN (CF) I. KHÁI NIỆM : Dòng tiền là tổng mức luân chuyển của tiền trong 1 thời kỳ nhất định nào đó. Nó là chênh lệch giữa dòng thu và dòng chi Dòng tiền (CF) = Dòng thu - Dòng chi Dòng tiền (CF) = Khấu hao + Lãi ròng 1. Khấu hao :Khấu hao là xác định giá trị hao mòn của tài sản . Đây là nguồn dùng để tái đầu tư TSCĐ . Cách tính khấu hao : Khấu hao theo đường thẳng: ( Khấu hao bình quân , khấu hao tuyến tính cố định) Khấu hao = Nguyên giá X 1 Số năm sử dụng Ví dụ : Một tài sản cố định có nguyên giá 360 triệu và thời gian sử dụng là 4 năm Khấu hao hằng năm = 4 360 = 90 triệu Nhận xét: Đơn giản dễ tính . Số tiền khấu hao đều do đó sản xuất có chi phí ổn định. Tuy nhiên thu hồi vốn chậm , hết thời gian sử dụng mới thu hồi đủ vốn . Khấu hao nhanh : Phương pháp 1: Khấu hao theo số dư giảm dần ( lũy thoái) Khấu hao năm thứ I (KH i ) = Giá trị còn lại của tài sản năm thứ i x k' (Tỷ lệ khấu hao nhanh) Giá trị còn lại của tài sản năm thứ i = Nguyên giá - Hao mòn đã khấu hao Tỷ lệ khấu hao nhanh = Hệ số khấu hao nhanh X 1 Số năm sử dụng TS Ví dụ : Một tài sản cố định có nguyên giá 360 triệu và thời gian sử dụng là 4 năm. Tính khấu hao hàng năm . Cho biết hệ số khấu hao nhanh là 1,6 Năm Tỷ lệ khấu hao 1,6 x 4 1 = 0,4 Số tiền khấu hao Giá trị còn lại 1 0,4 360 x 0,4 = 144 216,000 Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM 10 . gắn liền với quyết định đầu tư Chính sách của nhà nước ( thuế, lãi suất, chính sách tài chính tiền tệ …) Khả năng tài chính của doanh nghiệp Khả năng. 5 = 511,079 triệu đồng > 450 triệu đồng II. Giá trị hiện tại của tiền tệ (PV n ) Trong quản lý tài chính, chúng ta có thể có những dòng tiền khác nhau