HS hoạt động cá nhân để suy nghĩ và trả C8 C9 GV: Băng kép được sử dụng nhiều ở các lời các câu hỏi của giáo viên thiết bị tự động đóng - cắt dòng điện khi nhiệt độ thay đổi.. Dòng điện [r]
(1)Nguyễn Thành Đạt - Trường THCS Thụy An - Vật Lý - Soạn ngày 25 tháng năm 2010 Tiết 24 -Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết nở vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn - Mô tả cấu tạo và hoạt động băng kép - Giải thích số ứng dụng đơn giản nở vì nhiệt Kĩ năng: - Phân tích tượng để rút nguyên tắc hoạt động băng kép - Rèn luyện kĩ so sánh và quan sát Thái độ, tư tưởng: - Cẩn thận và nghiêm túc II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học Một băng kép và giá thí nghiệm để lắp băng kép Một đèn cồn Một thí nghiệm hình 21.1, nước, khăn Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình học tập(5’) ? Nêu các kết luận nở vì nhiệt Một học sinh lên bảng thực yêu cầu chất rắn giáo viên Thực bài tập 20.2 Vào bài: GV treo hình vẽ 21.2 Các học sinh theo dõi, nhận xét và chấm ? em có nhận xét gì chỗ tiếp nối điểm cho bạn hai đầu thành ray đường tầu hoả ? Tại người ta phải làm vậy? Hoạt động 2: Quan sát lực xuất co dãn vì nhiệt (12phút) GV thực thí nghiệm theo SGK HS đọc các bước tiến hành thí nghiệm HS quan sát tượng Đọc và trả lời các câu C1) C2) Điều khiển lớp thảo luận C1) C2) Hướng dẫn học sinh đọc C3) dự đoán Đọc câu C3) và nêu dự đoán tượng xảy ra, nêu nguyên nhân Quan sát tượng xảy giáo viên GV thực thí nghiệm kiểm tra dự đoán thực thí nghiệm kiểm chứng Điều khiển học sinh hoàn thành kết luận Nêu kết luận: SGK C4) Hoàn thành C4) và ghi Hoạt động 3: Vận dụng (8 phút) Giáo viên điều khiển lớp thảo luận trả lời C5: Có để khe hở, trời nóng đường C5: Ở hình 21.2 em có nhận xét gì chỗ ray dài Do đó, không để khe hở, tiếp nối hai đầu ray xe lửa Tại nở vì nhiệt đường dây bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray người ta phải làm 31 Lop6.net (2) Nguyễn Thành Đạt - Trường THCS Thụy An - Vật Lý - Soạn ngày 25 tháng năm 2010 C6: Hình 21.3 gối đỡ hai đầu cầu có cấu C6: Không giống nhau, đầu gối lên tạo giống không? Tại gối đỡ các lăn tạo điều kiện cho cầu dài phải đặt trên các lăn? nóng lên mà không bị ngăn cản THMT: Tại xây dựng cần tạo HS: Khoảng cách đó giúp các phần đó khoảng cách định các phần giãn nở vì nhiệt không tạo lực phá hủy các phận công trình? công trình Hoạt động 3: Tìm hiểu băng kép và ứng dụng(15 phút) GV giới thiệu cấu tạo băng kép HS quan sát và tìm hiểu cấu tạo băng Hướng dẫn học sinh đọc SGK, lắp dụng cụ kép HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm thí nghiệm Đốt đèn cồn để nung băng kép - Quan sát các tượng xảy sau lần thực thí nghiệm Lần 1: mặt đồng phía Lần 2: Mặt đồng phía trên - Suy nghĩ thảo luận nhóm, cử đại diện học Hướng dẫn học sinh trả lời các câu C7) sinh trả lời các câu hỏi HS hoạt động cá nhân để suy nghĩ và trả C8) C9) GV: Băng kép sử dụng nhiều các lời các câu hỏi giáo viên thiết bị tự động đóng - cắt dòng điện nhiệt độ thay đổi G V Treo tranh 21.5: Nêu sơ lược cấu tạo bàn là điện, rõ vị trí lắp băng kép Dòng điện qua băng kép làm nóng HS quan sát hình vẽ bàn là và trả lời các băng kép,khi nhiệt độ lên quá cao thì câu hỏi giáo viên tượng gì xảy ra? Khi đó có dòng điện qua bàn là hay không? ? Khi băng kép đã nguội thì tượng gì xảy ra? ? hãy tìm thêm các thiết bị đó theo em là có sử dụng băng kép để đóng - ngắt mạch điện ? Hãy vận dung trả lời câu hỏi 21.1 Hoạt động 5: HDVN (5’) Học thuộc kiến thức lí thuyết theo SGK và ghi Tìm các tượng thực tế có liên quan đến kiến thức bài Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ HS đọc SGK và ghi bài tập nhà Dặn dò: – Học sinh học thuộc lòng nội dung ghi nhớ – Bài tập nhà: Bài tập 21.1 và 21.2 32 Lop6.net (3)