1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố thái nguyên

140 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– PHẠM THANH TÙNG QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– PHẠM THANH TÙNG QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Hảoảo THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: a) Luận văn nghiên cứu riêng tơi, tồn nội dung nghiên cứu tơi thực b) Số liệu luận văn thực khảo sát, điều tra trung thực c) Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên Phạm Thanh Tùng ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Quý thầy giảng dạy chương trình Cao học Quản lý Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích giáo dục làm sở cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Phương Hảo tận tụy, tâm huyết hướng dẫn, bảo thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới các Anh/Chị làm việc quan BHXH thành phố Thái Nguyên, đối tượng tham gia khảo sát, vấn tận tình giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu, khảo sát, giúp đỡ q trình thu thập thơng tin, hồn thành luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi tồn nhiều thiếu sót, kính mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến Quý thầy, cô anh, chị học viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên Phạm Thanh Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý chi Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Bảo hiểm xã hội 1.1.2 Chi Bảo hiểm xã hội 1.1.3 Quản lý chi Bảo hiểm xã hội 14 1.1.4 Nội dung quản lý chi Bảo hiểm xã hội 21 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi Bảo hiểm xã hội 33 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn số địa phương quản lý chi BHXH 35 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý chi BHXH Bắc Ninh 35 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý chi BHXH TP Hạ Long 36 1.2.3 Kinh nghiệm quản lý chi BHXH TP Lạng Sơn 37 1.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho công tác quản lý chi BHXH thành phố Thái Nguyên 38 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 iv 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 40 2.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 44 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 45 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI BHXH TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 49 3.1 Khái quát chung BHXH thành phố Thái Nguyên 49 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 49 3.1.2 Vị trí chức BHXH thành phố Thái Nguyên 49 3.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn BHXH thành phố Thái Nguyên 50 3.1.4 Cơ cấu tổ chức máy BHXH thành phố Thái Nguyên 52 3.1.5 Đội ngũ cán BHXH thành phố Thái Nguyên 54 3.1.6 Thuận lợi, khó khăn hoạt động BHXH thành phố Thái Nguyên 54 3.2 Thực trạng quản lý chi BHXH thành phố Thái Nguyên 56 3.2.1 Tình hình phân cấp chi trả BHXH 56 3.2.2 Lập xét duyệt dự toán chi BHXH 61 3.2.3 Tổ chức quản lý chi trả BHXH 63 3.2.4 Lập báo cáo toán chi BHXH 90 3.2.5 Công tác kiểm tra, giám sát chi BHXH 93 3.2.6 Công tác giải khiếu nại, tố cáo 95 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chi BHXH 95 3.3.1 Nhóm nhân tố pháp luật, sách, quy định Nhà nước BHXH 95 3.3.2 Yếu tố thuộc đối tượng hưởng chế độ BHXH 96 3.3.3 Nhóm nhân tố thuộc cán BHXH 97 3.3.4 Nhóm nhân tố thuộc tổ chức chi trả BHXH 97 3.3.5 Yếu tố ảnh hưởng nguồn tiếp cận thông tin 98 3.4 Đánh giá chung tình hình thực chi trả chế độ BHXH địa bàn thành phố Thái Nguyên 99 3.4.1 Những mặt đạt 99 3.4.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 99 v Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI BHXH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 102 4.1 Định hướng phát triển nhiệm vụ trọng tâm BHXH Thái Nguyên thời gian tới 102 4.1.1 Định hướng chi BHXH 102 4.1.2 Nhiệm vụ trọng tâm 102 4.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi BHXH địa bàn thành phố Thái Nguyên 104 4.2.1 Củng cố hoàn thiện mơ hình chi trả thực 104 4.2.2 Tăng cường công tác quản lý đối tượng chi trả bảo hiểm xã hội 106 4.2.3 Hồn thiện cơng tác lập xét duyệt dự toán chi bảo hiểm xã hội 107 4.2.4 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực chi trả BHXH 107 4.2.5 Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát 108 4.2.6 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền 109 4.2.7 Đầu tư phương tiện tin học, nối mạng toàn ngành BHXH để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động BHXH 109 4.2.8 Bảo tồn tăng trưởng quỹ BHXH 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 116 PHIẾU ĐIỀU TRA 121 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CĐ-CS Chế độ - sách DSPHSK Dưỡng sức phục hồi sức khỏe DN Doanh nghiệp KHTC Kế hoạch tài NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách nhà nước Người SDLĐ Người sử dụng lao động TNLĐ-BNN Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp Sở LĐ-TB&XH Sở Lao động - Thương binh & Xã hội UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng tổng hợp chênh lệch dự toán chi BHXH thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2019 62 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp số người hưởng chế độ BHXH hàng tháng thành phố Thái Nguyên 66 Bảng 3.3: Đánh giá công tác quản lý đối tượng hưởng BHXH TP Thái Nguyên67 Bảng 3.4: Kết chi trả lương hưu trợ cấp hàng tháng BHXH thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2017 – 2019 73 Bảng 3.5: Kết chi trả trợ cấp lần từ nguồn quỹ BHXH chi trả 77 Bảng 3.6: Kết chi trợ cấp lần có nguồn từ NSNN từ quỹ BHXH 78 Bảng 3.7: Kết thực công tác chi trả chế độ BHXH ngắn hạn thành phố Thái Nguyên 82 Bảng 3.8: Đánh giá hình thức chi trả BHXH thành phố Thái Nguyên 85 Bảng 3.9: Đánh giá công tác chi trả chế độ BHXH thành phố Thái Nguyên88 Bảng 3.10: Tổng hợp tiêu dự toán thu - chi BHXH thành phố Thái Nguyên năm 2019 92 Bảng 3.11: Ý kiến đánh giá cán BHXH DN cơng tác thẩm định, tốn BHXH 93 Bảng 3.12: Tổng hợp kết tra công tác chi trả chế độ BHXH thành phố Thái Nguyên 95 Bảng 3.13: Ý kiến đánh giá đối tượng hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng 96 Bảng 3.14: Số năm kinh nghiệm làm việc cán chi trả BHXH 97 Bảng 3.15: Nguồn tiếp cận thông tin BHXH 98 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 : Hệ thống tổ chức máy hoạt động BHXH thành phố Thái Nguyên 52 Sơ đồ 3.2: Quy trình chi trả chế độ BHXH hàng tháng 56 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ quản lý liệu người hưởng chế độ BHXH 64 Sơ đồ 3.4: Sơ đồ quy trình quản lý đối tượng hưởng chế độ BHXH ngắn hạn 64 Sơ đồ 3.5: Sơ đồ quy trình quản lý đối tượng hưởng chế độ BHXH hàng tháng 65 Sơ đồ 3.6: Quy trình chi trả trợ cấp lương hưu BHXH hàng tháng BHXH thành phố Thái Nguyên 71 Sơ đồ 3.7: Sơ đồ quy trình chi trả trợ cấp lần quan BHXH thành phố Thái Nguyên trực tiếp chi trả 76 Sơ đồ 3.8: Sơ đồ quy trình chi trợ cấp lần Bưu điện TP Thái Nguyên chi trả77 Sơ đồ 3.9: Sơ đồ quy trình chi trả chế độ BHXH ngắn hạn 81 116 PHỤ LỤC Mẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA (Đối tượng: Đối tượng hưởng BHXH) Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc Để tìm hiểu thực trạng tình hình thực thi sách BHXH thành phố Thái Nguyên, xác định nhân tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn q trình thực hiện, sở kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi sách BHXH cho phù hợp với thực tiễn, đồng thời đưa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện, nâng cao chất lượng thực thi sách BHXH nói chung cơng tác quản lý chi BHXH nói riêng thời gian tới Đề nghị Ơng/Bà vui lịng trả lời câu hỏi sau: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Nghề nghiệp: ……………………… ……………………………………… Chức vụ, đơn vị công tác:…………………………………………………… Địa thường trú:……… ………………………………………………… Câu 1: Đến Ông/Bà nghỉ hưu năm? Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Từ 15 năm đến 20 năm Trên 20 năm Câu 2: Ông/Bà có biết thơng tin sách BHXH khơng? 117 Rất đầy đủ Tương đối đầy đủ Một chút Khơng biết Câu 3: Ơng/Bà có thường xun tìm hiểu thơng tin chế độ BHXH hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Câu 4: Ơng/Bà thường tìm hiểu thơng tin sách BHXH đâu? Văn bản, sách Website BHXH Báo giấy, báo mạng Loa phát địa phương Xem ti vi, nghe đài Từ nguồn khác (xin ghi rõ:……………………………………… ) Câu 5: Ông/Bà cho biết hồ sơ hưởng chế độ hưu trí bao gồm? Sổ BHXH Quyết định nghỉ việc Đơn đề nghị hưởng chế độ hưu trí (trường hợp bảo lưu) Biên giám định mức suy giảm khả lao động (trường hợp nghỉ hưu trước tuổi theo quy định nam 60, nữ 55) Tất phương án Câu 6: Theo Ông/Bà, xác định mức lương hưu dựa sở thang bảng lương hợp lý chưa? Hợp lý →bỏ qua câu 7, Chưa hợp lý Câu 7: Chưa hợp lý điểm nào? Phân biệt nhóm ngành nghề Phân biệt Lực lượng vũ trang dân 118 Ý kiến khác (xin ghi rõ)…………………………………………… Câu 8: Nếu chưa hợp lý, cần sửa đổi bổ sung nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Thêm lương hưu bổ sung Tăng tuổi hưu Tăng tỷ lệ đóng Khơng phân biệt ngành, vùng công tác Câu 9: Thực cải cách hành thể thơng qua? Rút ngắn thời gian chờ đợi, tiết kiệm thời gian Thủ tục đơn giản Hình thức khác( ghi rõ) Câu 10: Vấn đề cải cách hành thực hiện? Chưa thực Thực sơ sài Tương đối tốt Thực tốt Câu 11: Ông/Bà vui lòng cho biết việc chi trả chế độ hưu trí thực nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Đầy đủ Kịp thời Chính xác Ý kiến khác (xin ghi rõ:………………………………………… ) Câu 12: Quy trình chi trả thực nào? Hợp lý Chưa hợp lý Câu 13: Ông/Bà cho biết thủ tục nhận lương hưu nào? Thuận lợi Khó khăn (xin ghi rõ)……………………………………………… Câu 14: Theo Ơng/Bà, phương thức chi trả phù hợp? 119 Qua thẻ hệ thống ngân hàng (ATM…) Gián tiếp thông qua đại lý chi trả Cán quan BHXH Câu 15: Ơng/Bà cho biết mơ hình chi trả BHXH nào? Phù hợp Chưa phù hợp Câu 16: Theo Ông/Bà, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng chi trả BHXH tác động nào? Thuận tiện Phức tạp Ý kiến khác (xin ghi rõ) Câu 17: Đ n h g i quy trình, thủ tục chi trả nào?? Đơn giản Phức tạp Rất phức tạp Câu 18: Ông/Bà cho biết trách nhiệm thái độ phục vụ đại lý chi trả Bưu điện xã, phường? Kém Bình thường Chu đáo Ý kiến khác ( xin ghi rõ): Câu 19: Ông (bà) cho biết trách nhiệm thái độ phục vụ cán quan BHXH? Kém Bình thường Chu đáo Ý kiến khác (xin ghi rõ):……… Câu 20: Theo Ông/Bà, thời gian giải chế độ hưu trí là? Chậm Bình thường 120 Nhanh Câu 21: Với mức hưởng lương hưu theo quy định là? Cao Khá Trung bình Thấp Câu 22: Thu nhập từ lương hưu chiếm khoảng % tổng thu nhập hộ ông (Bà)? Dưới 25% Từ 25% đến 50% Từ 50% đến 75% Trến 75% Câu 23: Đánh giá ảnh hưởng mức trợ cấp hàng tháng với thu nhập? Quan trọng Không quan trọng Câu 24: Theo Ơng/Bà, việc tun truyền chế độ sách BHXH để người dân hiểu tuân thủ pháp luật BHXH phương tiện để dễ nắm bắt thông tin nhất? Hội nghị, qua tổ chức đồn thể Tờ rơi, áp phích… Thơng tin đại chúng: báo, đài, Internet Phương tiện khác Câu 25: Để nâng cao chất lượng phục vụ, theo Ông/Bà ngành BHXH cần làm gì? Đào tạo nâng cao chất lượng cán BHXH Tăng cường phân cấp, đẩy mạnh cải cách hành Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin Ý kiến khác (xin ghi rõ:……………………………………………) Thái Nguyên, ngày……tháng……năm 2019 Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! 121 PHIẾU ĐIỀU TRA (Đối tượng: Cán BHXH, đại lý chi trả bưu điện) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Nghề nghiệp, chức vụ: Đơn vị công tác: ………………………………………………… II CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Đến Ơng/Bà làm cơng tác chi trả BHXH năm? Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Từ 15 năm đến 20 năm Từ 20 năm đến 30 năm Trên 30 năm Câu 2: Ơng/Bà có biết thơng tin sách BHXH không? Rất đầy đủ Tương đối đầy đủ Một chút Không biết Câu 3: Ơng/Bà có thường xun tìm hiểu thơng tin chế độ BHXH hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Câu 4: Ơng/Bà thường tìm hiểu thơng tin sách BHXH đâu? Văn bản, sách 122 Website BHXH Báo giấy, báo mạng Loa phát địa phương Xem ti vi, nghe đài Từ nguồn khác (xin ghi rõ:……………………………………… ) Câu 5: Theo Ơng/Bà, mơ hình chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH địa bàn TP Thái Nguyên phù hợp hay chưa? Phù hợp → bỏ qua câu 6, Chưa phù hợp Câu 6: Chưa phù hợp điểm nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Chưa có cán BHXH cấp xã Cán làm đại lý chi trả chưa thống Ý kiến khác (xin ghi rõ)…………………………………………… Câu 7: Nếu chưa phù hợp, cần sửa đổi bổ sung nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Bố trí cán BHXH cấp xã biên chế công chức xã Thành lập Đại diện quan BHXH xã/cụm xã UBND xã cử cán công chức xã kiêm đại lý chi BHXH Ý kiến khác (xin ghi rõ)………………………………………… Câu 8: Hiện nay, việc thực chi trả chế độ BHXH có theo quy định hay không? Khoản chi chưa đúng? Sai điểm nào? Đúng quy định Chưa quy định: - Chưa mức chi: khoản chi:…………………………………… - Chưa đối tượng chi: khoản chi: ………………………………… Câu 9: Theo ơng/bà, khoản chi có công khai hay không? Công khai Chưa công khai Câu 10: Theo ông/bà phương thức chi trả phù hợp mà ông/bà lựa chọn? 123 Chi trả trực tiếp Chi trả gián tiếp Thẻ ATM Câu 11: Theo ông/bà khoản chi BHXH có kịp thời hay khơng? Kịp thời Chậm Câu 12: Theo ông/bà, công tác kiểm tra, giám sát thực nào? Thường xuyên Không thường xuyên Câu 13: Vấn đề cải cách hành quan BHXH thực nào? Chưa thực Thực sơ sài Tương đối tốt Thực tốt Câu 14: Ơng/Bà vui lịng cho biết việc chi trả chế độ BHXH thực nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Đầy đủ Kịp thời Chính xác Ý kiến khác (xin ghi rõ:………………………………………… ) Câu 15: Ông/Bà đánh công tác thẩm định, tốn BHXH Thẩm định theo trình tự Thẩm định kịp thời Thẩm định đủ tiêu Câu 16: Theo Ông/Bà, phương thức chi trả phù hợp? Qua thẻ hệ thống ngân hàng (ATM…) Gián tiếp thông qua đại lý chi trả Cán quan BHXH trực tiếp chi trả 124 Câu 17: Đánh giá quy trình, thủ tục chi trả nào? Đơn giản Phức tạp Rất phức tạp Câu 18: Ông/Bà cho biết mơ hình chi trả BHXH nào? Phù hợp Chưa phù hợp Câu 19: Theo Ông/Bà, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng chi trả BHXH tác động nào? Thuận tiện Phức tạp Ý kiến khác (xin ghi rõ) Câu 20: Ông (bà) cho biết trách nhiệm thái độ phục vụ cán quan BHXH? Kém Bình thường Chu đáo Ý kiến khác ( xin ghi rõ): Câu 21: Theo Ông/Bà, thời gian chi trả chế độ BHXH là? Chậm Bình thường Nhanh Câu 22: Mức hưởng hoa hồng theo quy định là? Cao Khá Trung bình Thấp Câu 23: Việc toán chi trả BHXH là? Thuận lợi Khó khăn 125 Câu 24: Để đảm bảo an tồn q trình chi trả, theo Ơng/Bà cần biện pháp gi? Trang bị công cụ hỗ trợ cho đại lý chi (dùi cui điện, bình xịt…) Chi hết số tiền rút từ ngân hàng ngày Sử dụng xe chuyên dùng đưa tiền đến xã/phường Thường xuyên tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán đại lý chi trả xã/phường Ý kiến khác ( xin ghi rõ):……………………………………………… Câu 25: Theo Ơng/Bà, việc tun truyền chế độ sách BHXH để người dân hiểu tuân thủ pháp luật BHXH phương tiện để dễ nắm bắt thông tin nhất? Hội nghị, qua tổ chức đồn thể Tờ rơi, áp phích… Thơng tin đại chúng: báo, đài, Internet Phương tiện khác Câu 26: Để nâng cao chất lượng phục vụ, theo Ông/Bà ngành BHXH cần làm gì? Đào tạo nâng cao chất lượng cán BHXH Tăng cường phân cấp, đẩy mạnh cải cách hành Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin Ý kiến khác (xin ghi rõ:……………………………………………) Thái Nguyên, ngày……tháng……năm 2019 Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! 126 PHIẾU ĐIỀU TRA (Đối tượng: Chủ sử dụng lao động doanh nghiệp) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Nghề nghiệp, chức vụ: Đơn vị công tác: ………………………………………………… II CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Đến Ông/Bà tham gia BHXH năm? Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến 10 năm Trên 10 năm Câu 2: Ơng/Bà có biết thơng tin sách BHXH khơng? Rất đầy đủ Tương đối đầy đủ Một chút Khơng biết Câu 3: Ơng/Bà có thường xun tìm hiểu thông tin chế độ BHXH hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Ơng/Bà thường tìm hiểu thơng tin sách BHXH đâu? Văn bản, sách Website BHXH Báo giấy, báo mạng Loa phát địa phương Xem ti vi, nghe đài 127 Từ nguồn khác (xin ghi rõ:……………………………………… ) Câu 5: Theo Ơng/Bà tỷ lệ đóng BHXH là? Thấp Trung bình Cao Câu 6: Những điểm chưa phù hợp thực toán chi trả chế độ BHXH là? Thủ tục hành Biểu mẫu hay thay đổi Hướng dẫn thực chưa kịp thời Khác (xin nêu rõ)………………………………………………………… Câu 7: Cần cải cách thể thông qua?? Rút ngắn thời gian chờ đợi, tiết kiệm thời gian Thủ tục đơn giản Ứng dụng công nghệ thông tin Hình thức khác (xin ghi rõ)……………………………………………… Câu 8: Vấn đề cải cách hành ngành BHXH thực nào? Chưa thực Thực sơ sài Tương đối tốt Thực tốt Câu 9: Ơng/Bà vui lịng cho biết việc xét duyệt chi trả chế độ ốm đau, thai sản thực nào?? Đầy đủ Kịp thời Chính xác Ý kiến khác (xin ghi rõ:………………………………………… ) Câu 10: Quy trình chi trả chế độ ốm đau, thai sản thực 128 nào? Hợp lý Chưa hợp lý Câu 11: Ơng/Bà đánh cơng tác thẩm định, toán BHXH Thẩm định theo trình tự Thẩm định kịp thời Thẩm định đủ tiêu Câu 12: Hiện nay, việc thực chi trả chế độ BHXH có theo quy định hay không? Khoản chi chưa đúng? Sai điểm nào? Đúng quy định Chưa quy định: - Chưa mức chi: khoản chi: ……………………………………… - Chưa đối tượng chi: khoản chi: ………………………………… Câu 13: Theo ông/bà, khoản chi có cơng khai hay khơng? Cơng khai Chưa công khai Câu 14: Theo ông/bà khoản chi BHXH có kịp thời hay khơng? Kịp thời Chưa kịp thời Câu 15: Theo ông/bà phương thức chi trả phù hợp mà ông/bà lựa chọn? Chi trả trực tiếp Chi trả gián tiếp Thẻ ATM Câu 16: Theo ông/bà, công tác kiểm tra, giám sát thực nào? Thường xuyên Không thường xun Câu 17: Ơng/Bà vui lịng cho biết việc chi trả chế độ BHXH thực nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Đầy đủ 129 Kịp thời Chính xác Ý kiến khác (xin ghi rõ:………………………………………… ) Câu 18: Đánh giá quy trình, thủ tục chi trả nào? Đơn giản Phức tạp Rất phức tạp Câu 19: Ơng/Bà cho biết mơ hình chi trả BHXH nào? Phù hợp Chưa phù hợp Câu 20: Theo Ơng/Bà tỷ lệ đóng BHXH là? Thấp Trung bình Cao Câu 21: Những điểm chưa phù hợp thực toán chi trả chế độ BHXH là? Thủ tục hành Biểu mẫu hay thay đổi Hướng dẫn thực chưa kịp thời Khác (xin nêu rõ)………………………………………………………… Câu 22: Theo Ông/Bà, thời gian chi trả chế độ BHXH là? Chậm Bình thường Nhanh Câu 23: Ông/Bà cho biết trách nhiệm thái độ phục vụ cán BHXH? Kém Bình thường Chu đáo Ý kiến khác ( xin ghi rõ): 130 Câu 24: Việc toán chi trả BHXH là? Thuận lợi Khó khăn Câu 25: Theo Ơng/Bà, việc tun truyền chế độ sách BHXH để người dân hiểu tuân thủ pháp luật BHXH phương tiện để dễ nắm bắt thông tin nhất? Hội nghị, qua tổ chức đồn thể Tờ rơi, áp phích… Thông tin đại chúng: báo, đài, internet Phương tiện khác Câu 26 : Để nâng cao chất lượng phục vụ, theo Ơng/Bà ngành BHXH cần làm gì? Đào tạo chất lượng cán BHXH Tăng cường phân cấp, đẩy mạnh cải cách hành Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin Ý kiến khác (xin ghi rõ:…………………………………………) Thái Nguyên, ngày……tháng……năm 2019 Xin chân thành cảm ơn! ... thành phố Thái Nguyên 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý chi Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Bảo hiểm xã hội 1.1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội. .. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý chi Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Bảo hiểm xã hội 1.1.2 Chi Bảo hiểm xã hội ... Quản lý chi Bảo hiểm xã hội 14 1.1.4 Nội dung quản lý chi Bảo hiểm xã hội 21 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi Bảo hiểm xã hội 33 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn số địa

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đức Tảo (2013), Triển khai công tác quản lý người hưởng, chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, Báo điện tử Bắc Ninh, truy cập ngày 20/12/2018 từ http://baobacninh.com.vn/news_detail/79556/trien-khai-cong-tac-quan-ly- Link
1.Bảo hiểm xã hội thành phố Thái Nguyên (2017), Báo cáo tổng hợp chi các chế độ ngắn hạn năm 2017 Khác
2. Bảo hiểm xã hội thành phố Thái Nguyên (2018), Báo cáo tổng hợp chi các chế độ ngắn hạn năm 2018 Khác
3. Bảo hiểm xã hội thành phố Thái Nguyên (2019), Báo cáo tổng hợp chi các chế độ ngắn hạn năm 2019 Khác
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010). Kỷ yếu 15 năm thực hiện chính sách BHXH, BHYT - BHXH Việt Nam, Hà Nội Khác
5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết định số 488/QĐ-BHXH ngày 23 tháng 05 năm 2012, Hà Nội Khác
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số 828/QĐ-BHXH ngày 27/5/2016 về Ban hành Quy định Quản lý Chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp Khác
7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số 1518/QĐ-BHXH ngày 18/10/2016 về Ban hành Quy định Hoạt động thanh tra chuyên ngành đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm Y tế và hoạt động kiểm tra của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Khác
8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số 1414/QĐ-BHXH ngày 04/10/2016 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội địa phương Khác
9. Bộ Tài Chính (2013), Thông tư số 104/2013/TT-BTC ngày 02 tháng 08 năm 2013, Hà Nội Khác
10. Chính phủ (2013), Văn bản số 3069/VPCP-KTTH Ngày 17-4-2013 về việc thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội qua Bưu điện Khác
11. Chính phủ, Nghị định 01/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 01 năm 2016 Khác
12. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI) Khác
14. Lê Bạch Hồng ( 2010), Vai trò của chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với an sinh xã hội của đất nước, Báo điện tử Tạp chí cộng sản Khác
15. Nguyễn Văn Định (2003), Quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
16. Phạm Thị Định, Nguyễn Văn Định (2011), Kinh tế bảo hiểm, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
17.Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Khác
18. Quốc hội, Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 Khác
19. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) , Công ước 102 ngày 28 tháng 6 năm 1952 20.Viện khoa học lao động và xã hội, 2010, chiến lược an sinh xã hội thời kỳ 2011- 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w