1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi trong dạy học nội dung phân số cho học sinh lớp 4

97 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ THUỲ LINH THIẾT KẾ TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ THUỲ LINH THIẾT KẾ TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐÀO THỊ HOA LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Đào Thị Hoa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khóa luận, tận tình bảo hƣớng dẫn em suốt trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn tới thầy cô khoa giáo dục Tiểu học – trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội bạn sinh viên khoa tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Do thời gian vốn kiến thức có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi có hạn chế thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q Thầy/Cơ để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05, năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: đề tài “Thiết kế trò chơi dạy học nội dung Phân số cho học sinh lớp 4” kết nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn tận tình hƣớng dẫn có tài liệu tham khảo Khóa luận khơng chép từ tài liệu sẵn có Kết nghiên cứu khơng trùng lặp với tác giả khác Hà Nội, tháng 05, năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm dạy học 1.1.1 Khái niệm “Hoạt động trải nghiệm” 1.1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm dạy học 1.1.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.2 Trò chơi học tập 1.2.1 Khái niệm trò chơi học tập 1.2.2 Vai trò trò chơi học tập 10 1.2.3 Đặc điểm trò chơi học tập 11 1.2.4 Phân loại trò chơi học tập 12 1.2.5 Cấu trúc trò chơi học tập 13 1.3 Quy trình thiết kế tổ chức trò chơi học tập 15 1.3.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập 15 1.3.2 Quy trình thiết kế trị chơi học tập 15 1.3.3 Tổ chức trò chơi học tập 19 1.4 Thực trạng sử dụng trò chơi dạy học Toán 20 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP 26 2.1 Mục tiêu, nội dung dạy học Phân số cho học sinh lớp 26 2.1.1 Mục tiêu dạy học Phân số 26 2.1.2 Nội dung dạy học Phân số chƣơng trình mơn Tốn lớp 26 2.2 Mục tiêu thiết kế trò chơi dạy học Phân số cho học sinh lớp 27 2.3 Thiết kế trò chơi 27 2.4 Những lƣu ý sử dụng trò chơi dạy học 59 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.3 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 62 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 63 3.5 Kết thực nghiệm 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN CHUNG 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Hiện nay, tri thức nhân loại ngày phát triển, ngƣời đại dễ dàng tiếp thu tri thức qua nhiều phƣơng tiện Điều đòi hỏi phải đổi toàn diện giáo dục, thay đổi từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực cho ngƣời học Nói cách khác, việc dạy học khơng cịn đơn hình thành tri thức cho học sinh mà quan trọng dạy cho em biết cách học, cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn, từ hình thành cho học sinh lực, phát huy hết khả tƣ sáng tạo Chính thế, có nhiều giải pháp giáo dục đại đƣợc đƣa giúp định hƣớng phát huy tối đa lực ngƣời học, số tổ chức hoạt động trải nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực nguyên lí “học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”, đồng thời, ngƣời học thấy đƣợc giá trị thực tiễn tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học đƣợc, điều tạo động tích cực cho việc học.” Học qua trải nghiệm GS Kolb ngƣời Mỹ (1939) đƣa năm 1984 Theo ông, “Học tập qua trải nghiệm cách học thông qua làm, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có” “Hoạt động trải nghiệm đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác Trị chơi hình thức đó, áp dụng với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “học mà chơi, chơi mà học” Trong trình đổi tồn diện giáo dục, việc tổ chức trị chơi cần thiết Nó giúp học sinh phát huy tính sáng tạo, dễ tiếp thu tri thức mới, có tác phong nhanh nhẹn, tạo đƣợc bầu khơng khí thân thiện gây hứng thú học tập cho học sinh Trong dạy học mơn Tốn, thơng qua việc tổ chức trị chơi, học sinh có hội chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ việc huy động đƣợc tri thức cũ kinh nghiệm cá nhân có liên qua đến tình học tập đặt Với tƣ cách chủ thể hoạt động, học sinh ngƣời trực tiếp đƣa ý kiến, phân tích, bày tỏ quan điểm, lựa chọn ý tƣởng hoạt động, tự đánh giá kết thân, bạn bè Từ học sinh nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ, tránh bị áp đặt vào hƣớng nhìn nhất, tạo hội đƣa giải pháp mang dấu ấn cá nhân mang tính sáng tạo.” Trong hoạt động giảng dạy trƣờng Tiểu học năm gần bắt đầu ý tới việc tổ chức hoạt động trải nghiệm hay cụ thể tổ chức trò chơi Tuy nhiên, việc tổ chức cịn mang tính hình thức, trị chơi cịn đơn điệu, không thu hút đƣợc nhiều học sinh tham gia Do việc tiếp thu thực hành giải tốn cịn khó khăn học sinh Vì vậy, hoạt động tổ chức trò chơi dạy học cần thiết “Trong chƣơng trình mơn Tốn Tiểu học, số học nội dung trọng tâm, hạt nhân q trình dạy học Tốn Một đặc điểm bật mơn tốn lớp bổ sung tổng kết trình dạy học số tự nhiên thức dạy học Phân số Việc dạy học Phân số chiếm vị trí quan trọng nội dung Toán Tiểu học, thể hiện: chƣơng trình Tốn 4, Phân số đƣợc học học kỳ II, dạy học Phân số chiếm 60% thời lƣợng dạy học Toán học kỳ II, chiếm 29,75% tổng thời lƣợng dạy học Toán Tuy nhiên việc dạy học Phân số lại vấn đề khó mở rộng hệ thống số tự nhiên tiền đề để hình thành khái niệm số hữu tỉ Trung học sở Bên cạnh đó, học sinh có nhiều khó khăn nắm bắt khái niệm Phân số.” Xuất phát từ việc nghiên cứu sở lí luận thực trạng dạy học mơn Toán, cụ thể dạy học nội dung “Phân số” lớp 4, kết hợp với hiểu biết có điều mẻ lĩnh hội đƣợc, định lựa chọn đề tài: “Thiết kế trò chơi dạy học nội dung Phân số cho học sinh lớp 4” 2.Mục đích nghiên cứu Thiết kế trò chơi dạy học nội dung Phân số cho học sinh lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trò chơi việc dạy học nội dung Phân số chƣơng trình Tốn lớp 4.Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đƣợc trò chơi dạy học nội dung Phân số cho học sinh lớp 4thì tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lƣợng dạy học nội dung cho em 5.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận việc tổ chức hoạt động trò chơi dạy học nội dung Phân số cho học sinh lớp - Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động trò chơi dạy học nội dung Phân số cho học sinh lớp - Thiết kế trò chơi dạy học nội dung Phân số cho học sinh lớp - Thực nghiệm sƣ phạm khẳng định tính khả thi đại trò chơi thiết kế 6.Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp quan sát: Thông qua dự - Phƣơng pháp điều tra: Điều tra tìm hiểu thực trạng việc dạy học nội dung Phân số chƣơng trình mơn Tốn lớp - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 7.Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận tốt nghiệp gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng Thiết kế trò chơi dạy học nội dung Phân số cho học sinh lớp Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm C KIẾN NGHỊ Thầy (cô) có ý kiến muốn đóng góp, bày tỏ vấn đề xin vui lòng ghi lại đây: “Chúng xin chân thành cảm ơn thầy giáo tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thành phiếu điều tra này!” PL3 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ PHÒNG GD-ĐT MÊ LINH ĐỀ KIỂM TRA TOÁN TRƢỜNG TH THẠCH ĐÀ A Thời gian: 15 phút Họ tên:…………………………… Lớp :……………………………………………………………………… Khoanh vào chữ đặt trƣớc câu trả lời Câu 1: Trong phân số dƣới đây, phân số ? A B C D Câu 2:Trong phân số dƣới đây, phân số A B C ? D Câu 3: So sánh hai phân số A B D Không so sánh đƣợc C Câu 4: Phân số biểu thị “Mƣời hai phần bảy” ? A B C D Câu 5: Phân số bé 1? A B C D Câu 6: Phân số 1? A B C D Câu 7: Phân số lớn 1? A B C PL4 D ĐÁP ÁN Câu Đáp án A B A D C B A PL5 ĐỀ KIỂM TRA SỐ PHÒNG GD-ĐT MÊ LINH ĐỀ KIỂM TRA TOÁN TRƢỜNG TH THẠCH ĐÀ A Thời gian: 15 phút Họ tên:…………………………… Lớp :……………………………………………………………………… Khoanh vào chữ đặt trƣớc câu trả lời Câu 1: Kết phép tính A + là? B C D Câu 2: Kết sau đúng? A + = = B + = = = C + = = = D + = = = Câu 3: “Một xe ô tô ngày đầu chuyển đƣợc số gạo kho, ngày thứ hai chuyển đƣợc số gạo kho Hỏi hai ngày ô tô chuyển đƣợc phần số gạo kho?” A B C Câu 4: Tìm phân số, biết lấy phân số trừ D đƣợc phân số có tử số 1, mẫu số số lớn có chữ số Phân số cần tìm là: A B C D Câu 5: Kết phép tính + là: A B C PL6 D Câu 6: Tìm x biết x A = Giá trị x là: B C D Câu 7: Hai vòi nƣớc chảy vào bể Mỗi giờ, vòi thứ chảy đƣợc bể nƣớc, vòi thứ hai chảy đƣợc bể nƣớc Hỏi sau giờ, hai vòi chảy đƣợc phần bể nƣớc? A B C D ĐÁP ÁN Câu Đáp án B C C A C D A PL7 PHỤ LỤC Phiếu điều tra mức độ hứng thú học sinh sau kết thúc thực nghiệm “Để có thực tế làm sở cho việc tổ chức trò chơi dạy học nội dung Phân số cho học sinh lớp 4, tiến hành điều tra thu thập ý kiến em mức độ hứng thú học “Phép cộng phân số” Các em vui lịng đóng góp ý kiến qua việc điền đầy đủ nội dung yêu cầu đánh dấu (X) vào phƣơng án trả lời phù hợp phiếu điều tra Chúng đảm bảo tất thông tin cá nhân phiếu khảo sát hồn tồn đƣợc bảo mật, ý kiến đóng góp em đƣợc dùng với mục đích làm sở cho việc tổ chức trò chơi dạy học nội dung Phân số cho học sinh lớp 4.” Trân trọng cảm ơn hợp tác em! C THƠNG TIN CÁ NHÂN Lớp:…… Giới tính  Nam Nữ D NỘI DUNG ĐIỀU TRA Mong em vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Các em vui lịng đánh dấu (X) vào trống  trƣớc ý kiến em lựa chọn Câu Sau học, em học đƣợc nội dung gì? Câu 2.Em có thích học nội dung khơng? Vì sao? PL8 Câu Em cảm thấy nhƣ tiết học này?  Khơng hứng thú  Bình thƣờng  Hứng thú  Rất hứng thú “Chúng xin chân thành cảm ơn em tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hồn thành phiếu điều tra này!” PL9 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 113: “PHÉP CỘNG PHÂN SỐ” I “Mục tiêu.” Sau học, học sinh: “- Nhận biết phép cộng hai phân số mẫu - Biết quy tắc cộng hai phân số mẫu - Rèn kỹ cộng xác, trình bày làm quy định - Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng hai phân số - Học sinh tính khoa học, cẩn thận, xác.” II “Đồ dùng dạy học.” “- Mỗi HS chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thƣớc 2cm 8cm Bút màu - GV chuẩn bị băng giấy kích thƣớc 20cm 80cm - Hộp q phục vụ trị chơi khởi động “Hộp quà âm nhạc” - Tranh ảnh phục vụ trò chơi “Đi chợ” tập 1.” III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND-MT Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 3’ Kiểm tra - GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi trò chơi cũ trò chơi “Hộp quà âm trả lời câu hỏi: nhạc” Trong hộp quà có câu hỏi: + Nêu cách rút gọn phân + “Khi rút gọn phân số, làm nhƣ sau: số? Xem xét tử số mẫu PL10 số chia hết cho số tự nhiên lớn Chia tử số mẫu số cho số Cứ làm nhƣ nhận đƣợc phân số tối giản.” + Nêu cách so sánh hai +“Trong hai phân số phân số mẫu? mẫu số: Phân số có tử số bé bé Phân số có tử số lớn lớn Nếu tử số hai phân số đố nhau.” - GV nhận xét câu trả lời - HS lắng nghe học sinh Bài 1’ a Giới thiệu - Trong học ngày hôm - HS lắng nghe tìm hiểu thực hành phép cộng phân số - GV ghi tên lên bảng b Các động - HS nhắc lại vấn đề hoạt - GV nêu vấn đề: Có - HS tự nhẩm nhớ PL11 Hoạt động 1: 7’ băng giấy, bạn Nam tô vấn đề đƣợc nêu Hƣớng dẫn hoạt màu băng giấy, sau động với đồ dùng Nam tô màu tiếp băng trực quan giấy Hỏi bạn Nam tô màu phần băng giấy? - Để biết bạn Nam tô màu tất phần - HS thực hành băng giấy, hoạt động với băng giấy - GV hƣớng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời làm mẫu với băng giấy to + Gấp đôi băng giấy lần + HS quan sát để chia băng giấy làm phần + GV tô màu + Viết phân số biểu thị + HS viết phần tô màu băng giấy thứ + Lần thứ bạn Nam tô + HS nêu màu phần băng giấy? + Viết phân số biểu thị phần tô màu băng giấy thứ hai PL12 + HS viết + Nhƣ bạn Nam tô + Bằng năm phần tám màu phần nhau? băng giấy + Hãy đọc phân số + Năm phần tám ( ) phần băng giấy mà bạn Nam tô màu - Kết luận: Cả hai lần bạn - HS lắng nghe Nam tô màu đƣợc tất băng giấy -“GV nêu lại vấn đề nhƣ - Phép tính cộng Hoạt động 2: 7’ “Hƣớng dẫn cộng hai phân số mẫu.” hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất phần băng giấy ta làm phép tính gì?” -“Ba phần tám băng giấy - HS nêu: + = thêm hai phần tám băng giấy phần băng giấy?” -“Vậy ba phần tám cộng - Bằng năm phần tám hai phần tám bao nhiêu?” - GV viết lên bảng + = + “Em có nhận xét tử số hai phân số so với tử số phân số PL13 + Tử số phân số phép cộng tổng tử số hai phép cộng?” phân số + “Em có nhận xét + Bằng mẫu số hai phân số so với tử số phân số phép cộng?” + Từ ta có phép cộng + Thực lại phép hai phân số nhƣ sau: cộng + = - Muốn cộng hai phân số mẫu số ta làm nhƣ - “Muốn cộng hai phân số có mẫu nào? số, ta cộng hai tử số - GV kết luận: Muốn cộng hai phân số có mẫu giữ nguyên mẫu số.” - HS nhắc lại số, ta cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số  Bài tập Hoạt động 3: Luyện tập 7’ - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc to, lớp tập - GV tổ chức cho HS chơi đọc thầm trò chơi “Đi chợ” Trò chơi diễn phút, lớp học - GV nêu luật chơi: + Khi quản trị hơ: Đi chợ! PL14 - HS lắng nghe Đi chợ! + Cả lớp hơ: Mua gì? Mua gì? + Quản trị: Mời bạn Lan mua cá nấu chua Khi đó, bạn Lan lên lấy cá lật phía sau thực yêu cầu tập Cả lớp quan sát, nhận xét Nếu đúng, lớp tuyên dƣơng có quyền mời bạn mà em thích chợ tiếp - GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi - Kết phép tính tập 1: a + = b + = c + = d + = - HS lắng nghe - GV nhận xét thái độ chơi HS kết phép tính 5’  Bài tập - “GV yêu cầu HS nhắc lại PL15 - Khi ta đổi chỗ số tính chất giao hốn hạng tổng phép cộng số tự nhiên tổng không thay học.” đổi - “Phép cộng phân số - HS lắng nghe có tính chất giao hốn, tính chất giao hốn phép cộng phân số nhƣ nào, làm tập để biết đƣợc điều đó.” - Yêu cầu HS làm tập - HS thực vào - “Khi ta đổi chỗ phân - Không thay đổi số tổng tổng có thay đổi không?” - GV kết luận: Khi ta đổi - HS nhắc lại chỗ hai phân số tổng tổng chúng khơng thay đổi  Bài tập 5’ - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc tóm tắt tóm tắt tốn tốn - “Muốn biết hai tơ - Ta phải thực chuyển đƣợc phép tính cộng phần số gạo kho làm nhƣ nào?” - HS lên bảng làm PL16 - GV mời HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải Cả hai ô tô chuyển đƣợc là: + = (số gạo kho) Đáp số: số gạo kho Củng cố, dặn - GV nhận xét - Phép cộng hai phân dò 4’ - “Tiết học ngày hôm số cac em học đƣợc kiến thức gì?” - “Nêu cách cộng hai phân số mẫu tính chất giao hốn nó?” - “Về nhà em chuẩn bị sau: Phép cộng hai phân số ( tiếp theo).” PL17 - HS nêu ... dụng trò chơi dạy học Toán 20 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP 26 2.1 Mục tiêu, nội dung dạy học Phân số cho học sinh lớp. .. tiêu dạy học Phân số 26 2.1.2 Nội dung dạy học Phân số chƣơng trình mơn Tốn lớp 26 2.2 Mục tiêu thiết kế trò chơi dạy học Phân số cho học sinh lớp 27 2.3 Thiết kế trò chơi. .. việc dạy học nội dung Phân số chƣơng trình Tốn lớp 4. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đƣợc trò chơi dạy học nội dung Phân số cho học sinh lớp 4thì tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lƣợng dạy học

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] “Theo từ điển Tâm lí học của Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn – Viện Tâm lí học.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo từ điển Tâm lí học của Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn – Viện Tâm lí học
[2] “Theo từ điển Tiếng Việt, nhà xuất bản Đà Nẵng, 2004, do Hoàng Phê (chủ biên).”[3] “Theo Wikipedia.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo từ điển Tiếng Việt, nhà xuất bản Đà Nẵng, 2004, do Hoàng Phê (chủ biên).” [3] “Theo Wikipedia
Nhà XB: nhà xuất bản Đà Nẵng
[4] “Theo định nghĩa của Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo định nghĩa của Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế
[5] “Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt, do trung tâm từ điển học xuất bản năm 2007.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt, do trung tâm từ điển học xuất bản năm 2007
[7] Trong cuốn “ Giáo dục học trẻ em”, tập III, NXB ĐHQG Hà Nội năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học trẻ em
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội năm 1997
[8] “Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Sách giáo khoa Toán 4, Bộ Giáo dục và Đào tạo.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Sách giáo khoa Toán 4, Bộ Giáo dục và Đào tạo
[9] “TS. Trần Ngọc Lan, 2004, Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch kiến thức Toán ở Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Trần Ngọc Lan, 2004, "Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch kiến thức Toán ở Tiểu học", Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.”
[10] “2015, Dự thảo: Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2015, "Dự thảo: Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới", Bộ Giáo dục và Đào tạo
[11] “Bùi Ngọc Diệp, 2017, Một số vấn đề chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Ngọc Diệp, 2017, "Một số vấn đề chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông", Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
[12] “Nguyễn Bảo Minh, “Toán nâng cao và bồi dƣỡng học sinh giỏi lớp 4”, nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bảo Minh, “Toán nâng cao và bồi dƣỡng học sinh giỏi lớp 4”, nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.”
[13] “Đinh Thị Kim Thoa, 2014, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – góc nhìn từ lý thuyết - Học từ trải nghiệm”, Kỷ yếu Hội thảo về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Kim Thoa, 2014, "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – góc nhìn từ lý thuyết - Học từ trải nghiệm”", Kỷ yếu Hội thảo về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo
[14] “Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tƣ số 30/2014/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh Tiểu học.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tƣ số 30/2014/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh Tiểu học
Tác giả: “Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[15] “Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tƣ số 22/2016/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh Tiểu học.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tƣ số 22/2016/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh Tiểu học
Tác giả: “Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2016
[16] “Đỗ Quốc Chung (chủ biên) , Đào Thái Lan, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Quốc Chung (chủ biên) , Đào Thái Lan, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005), "Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học," nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Tác giả: “Đỗ Quốc Chung (chủ biên) , Đào Thái Lan, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.”
Năm: 2005
[17] “Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Kiều Đức Thành, Sách giáo viên Toán 4, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Kiều Đức Thành, "Sách giáo viên Toán 4", Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w