b, Nhịp điệu đọc thay đổi lúc chậm rãi, lúc dồn dập - khẩn trương phù hợp với nội dung bài đọc: Bên cạnh việc hướng dẫn học sinh ngắt giọng thể hiện đúng quan hệ ngữ nghĩa - ngữ pháp còn[r]
(1)Sáng kiến : Rèn kĩ đọc diễn cảm cho hs Tiểu học – GV: Khúc Thị Diên S¸ng kiÕn Giải pháp Rèn kĩ đọc diễn cảm cho häc sinh TiÓu häc A - Đặt vấn đề Trong các môn học quy định bậc Tiểu học thì phân môn Tập đọc là phân môn có tính tổng hợp Phân môn Tập đọc không dạy học sinh biết đọc mà còn giúp học sinh có các kiến thức Tiếng Việt, văn học, đời sống hàng ngày Qua các bài tập đọc còn giáo dục tình cảm cho các em Như phân môn Tập đọc có nhiệm vụ to lớn việc hình thành, bồi dưỡng tâm hồn cho các em Giúp các em hào hứng phấn khởi tự tin môn học và hỗ trợ đắc lực cho việc tiếp thu c¸c m«n häc kh¸c Ngoµi ra, cßn gióp cho c¸c em cã thªm kÜ n¨ng giao tiÕp sống Để thực nhiệm vụ phân môn Tập đọc thì giáo viên phải làm nào để giúp học sinh thực tốt yêu cầu (đọc đúng, hiểu nội dung bài, đọc diễn cảm) Vậy để dạy tập đọc thành công đó có phần luyện đọc diễn cảm chiếm vai trò không nhỏ thì đòi hỏi người giáo viên tìm phương pháp tối ưu để giúp học sinh đọc hay B Giải vấn đề “ Đọc diễn cảm” là hình thức đọc thành tiếng cách rõ ràng, chính xác có ngữ điệu đọc phù hợp với nội dung văn bản, nhằm truyền cảm nội dung bài đọc đến người nghe Để thực tốt phần luyện đọc diễn cảm, trước hết giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thực tốt phần đọc đúng, hiểu nội dung đoạn, bài đọc Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Tôi xin đưa số phương pháp và điểm cần lưu ý rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh TiÓu häc 1/ Phương pháp rèn luyện đọc diễn cảm: a, Ngắt nghỉ giọng đọc đúng lúc, đúng chỗ, bộc lộ ý tứ, nội dung bài đọc Khi đọc bài văn xuôi, ngắt giọng phải phù hợp với ranh giới ngữ đoạn Khi đọc bài thơ, chỗ ngắt nhịp phải tương ứng với chỗ kết thúc tiết đoạn Sự phân chia lời ë d¹ng nãi ®îc h×nh thøc ho¸ ë chç ng¾t giäng, sù ph©n chia lêi ë d¹ng viÕt ®îc hình thức hoá dấu câu Chỗ ngắt giọng là để người nghe xác định ý nghĩa từ vựng, ngữ pháp nội dung bài đọc Vì trước dạy bài đọc cụ thể, giáo viên cần dự tính chỗ học sinh hay ngắt giọng sai để xác định ®iÓm cÇn luyÖn ng¾t giäng Sau ®©y lµ mét sè vÝ dô: VÝ dô 1: Trêi xanh / ®©y / lµ cña chóng ta// Nói rõng / ®©y / lµ cña chóng ta.// (Đất nước, TV , tập II) Cần hướng dẫn học sinh ngắt nhịp 2/ 1/ để phản ánh dụng ý điệp chủ ngữ nhằm nhấn mạnh, khẳng định quyền làm chủ, quyền sở hữu “trời xanh” nêu bật c¶m xóc tù hµo cña t¸c gi¶ Trường Tiểu học Thuỵ Việt – Thái Thuỵ – Thái Bình Lop2.net (2) Sáng kiến : Rèn kĩ đọc diễn cảm cho hs Tiểu học – GV: Khúc Thị Diên Ví dụ 2: “… Có tiếng người đi, / bà/ mái tóc bạc phơ,/ chống gậy trúc ngoài vườn vào.// Bà ngừng nhai trầu/ đôi mắt hiền từ làn tóc trắng nhìn cháu,/ âu yếm và mến thương.// Thanh đi,/ người thẳng,/ mạnh,/ cạnh bà lưng đã còng.”// (TV4, tËp I) Cần chú ý ngắt các dấu phẩy và kết hợp đọc nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm làm bật lên điều đẹp đẽ người bà: ân cần, hiền từ, âu yếm, mến thương cháu b, Nhịp điệu đọc thay đổi lúc chậm rãi, lúc dồn dập - khẩn trương phù hợp với nội dung bài đọc: Bên cạnh việc hướng dẫn học sinh ngắt giọng thể đúng quan hệ ngữ nghĩa - ngữ pháp còn cần phải dạy cho học sinh tốc độ đọc đúng, ngắt giọng biểu cảm, là chỗ đọc nhanh ngừng lâu bình thường hay chỗ dừng không lô-gíc ngữ nghiã mà dụng ý người đọc nhằm gây ấn tượng cảm xúc, nhằm tạo nên chỗ ngừng “gây bão tố”, tập trung chú ý người nghe vào từ ngữ sau chç ngõng, nh÷ng tõ ng÷ mang träng ©m ng÷ nghÜa VÝ dô 1: S«ng La / ¬i s«ng La Trong / nh ¸nh m¾t … BÌ ®i / chiÒu thÇm th× Gỗ lượn / đàn thả (BÌ xu«i s«ng La, TV4, tËp 2) Chọn cách ngắt nhịp “Sông La/ sông La” để “ơi” ngân dài tha thiết, làm bật cách nhân hoá sông La cách gọi tên, giúp biểu tình cảm thân thương tác giả với sông quê hương: nhịp 2/ “ bè đi/ chiều thầm thì” làm cho câu thơ sống động với nhiều đối tượng miêu tả, nhiều hoạt động và không hạn chế thời gian “Bè đi” mà tạo kết hợp bất thường “chiều thầm thì” cho thời gian cÊt lªn thµnh lêi VÝ dô : “… Dân quân chạy đầy đường, đủ thứ vũ khí: đinh ba, dao phát, cuốc, súng … tất hoa lên với tiếng gào thét dội.” (B¾t giÆc l¸i Mü - TV5) Với bài văn trên cần đọc giọng nhanh dồn dập, khẩn trương, … thể khÝ thÓ cña d©n qu©n b¾t giÆc l¸i Mü c, Cường độ đọc nhấn mạnh hay lướt nhẹ, âm lượng phát to hay nhỏ: Khi giảng dạy giáo viên cần chú ý đến thể loại văn thơ, truyện và nội dung (ý nghiã) bài học để có phương pháp hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm cách cụ thể và chính xác Không đọc quá chậm, quá nhanh đọc liến thoắng làm cho người nghe khó theo dõi Âm lượng đọc (độ to nhỏ giọng đọc) phải phù hợp không nhỏ quá to quá; vì cần hướng dẫn học sinh điều chỉnh âm lượng từ ngữ, câu, đoạn, bài cho phù hợp với nội dung bài học và ẩn ý tác gi¶ ®îc göi g¾m s©u kÝn sau líp vá ng«n tõ VÝ dô 1: Trường Tiểu học Thuỵ Việt – Thái Thuỵ – Thái Bình Lop2.net (3) Sáng kiến : Rèn kĩ đọc diễn cảm cho hs Tiểu học – GV: Khúc Thị Diên Mai sau / Mai sau/ Mai sau/ §Êt xanh/ tre m·i/ xanh mµu tre xanh.// (Tre ViÖt Nam -TV5) khổ thơ trên cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thể đuợc dụng ý tác giả cách ngắt nhịp, cách ngắt dòng độc đáo Sự trùng điệp ba dòng thơ “mai sau” có giá trị biểu đạt đặc biệt: ý thơ âm vang bay bổng, câu thơ ngợi ca phong phú trường tồn tre, người Việt Nam, truyền thống cao đẹp người Việt Nam VÝ dô 2: Các từ gạch chân đoạn văn sau cần đọc nhấn mạnh để thể rõ vẻ đẹp chú chuồn chuồn nước “Ôi chao/ chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao!// Màu vàng trên lưng chú lÊp l¸nh.// Bèn c¸i c¸nh máng nh giÊy bãng.// Th©n chó nhá/ vµ thon dµi nh mµu vµng cña n¾ng mïa thu.’// (Con chuồn chuồn nước - TV4, tập I) d, Giọng đọc lên cao hay xuống thấp Để thực yêu cầu này, tập đọc giáo viên không nên xem nhẹ khâu nào ( từ đọc đúng - đọc hiểu - đến đọc diễn cảm) ; thưc chất ba quá trình đọc này có mối quan hệ chặt chẽ và biện chứng với để đạt tới cái đích cuối cùng tập đọc Tuy vậy, để học sinh có giọng đọc (ngữ điệu ) phù hợp, chính xác cần phải thực tốt kĩ đọc hiểu : hiểu nghĩa từ, tìm “từ khoá”, “câu khoá” bµi, tãm t¾t ®îc néi dung cña ®o¹n, bµi; ph¸t hiÖn nh÷ng yÕu tè v¨n vµ gi¸ trÞ cña chúng việc biểu đạt nội dung Cần chú ý đến các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng văn thơ : nhân hoá, so sánh, điệp từ, điệp ngữ, đảo ngữ… VÝ dô 1: ¥i!/ ViÖt Nam!/ ViÖt Nam ¬i!// Việt Nam!/ Ta gọi tên người tha thiết!// (ViÖt Nam - TV5, TËp 1) ë hai c©u th¬ trªn, t¸c gi¶ sö dông ®iÖp tõ “ViÖt Nam”, ®iÖp tõ ë ®©y cã biÕn đổi trật tự từ, lặp lại từ “Việt Nam” ba lần; vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh luyện đọc với giọng lên cuối dòng thơ thứ và xuống đầu dòng thơ thứ hai để tạo nên âm điệu sâu lắng, tha thiết, bộc lộ rõ tình cảm sâu nặng đất nước… VÝ dô 2: Đọc câu sau, lời dẫn trhuyện đọc thấp, lời tên (Chúa tàu) giọng đọc lên cao và dằn giọng, còn lời bác sĩ (Ly) giọng đọc điềm tĩnh dứt khoát Chóa tµu trõng m¾t nh×n b¸c sÜ, qu¸t : - Cã c©m måm kh«ng ? B¸c sÜ ®iÒm tÜnh hái : - Anh b¶o t«i ph¶i kh«ng ? Trường Tiểu học Thuỵ Việt – Thái Thuỵ – Thái Bình Lop2.net (4) Sáng kiến : Rèn kĩ đọc diễn cảm cho hs Tiểu học – GV: Khúc Thị Diên Khi tªn Chóa tµu côc c»n b¶o ph¶i, b¸c sÜ nãi : - Anh uống rượu mãi thì đến phải tống anh nơi khác (Khuất phục tên cướp biển, TV 4, tập 2) e, Thay đổi sắc thái giọng đọc: Thông qua giọng đọc có thể biểu sắc thái tình cảm đa dạng người : buồn, yêu, ghét, lo lắng, hờn giận, khinh bỉ, hóm hỉnh, phẫn nộ… VÝ dô : Bài thơ “Cái trống trường em" (Tiếng Việt 2) đọc cần bộc lộ gắn bó, biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn các bạn học sinh với cái trống trường thân thương BiÖn ph¸p nghÖ thuËt næi bËt ë bµi th¬ lµ phÐp nh©n ho¸ Cái trống trường em // Mïa hÌ còng nghØ // Suèt ba th¸ng liÒn // Trèng n»m ngÇm nghÜ.// … K×a trèng ®ang gäi // Tïng!/ Tïng!/ Tïng!/ Tïng!// Vµo n¨m häc míi // Gäi vang tng bõng.// khổ thơ 1, sắc thái giọng đọc cần thể chờ đợi cái trống mùa hè; đọc nhấn giọng: suốt, ngẫm nghĩ khổ thơ thứ 2, cần đọc giọng sôi nổi, dồn dập; diÔn t¶ tiÕng trèng vui n¸o nøc ngµy khai gi¶ng… Tïng! Tïng! Tïng! Tïng! (ng¾t nhÞp 1/1/1/1 ) VÝ dô : “Đàn bò tràn lên phủ vàng rực sườn đồi Nom cái mõm ngoạm cỏ mµ ngon thÕ! NhÉn nh c¶m thÕ râ rÖt mïi rÔ non th¬m ph¶ng phÊt, mïi l¸ non ngan ng¸t, cay cay xen lÉn vÞ ngät ngµo nång nång cña nhùa míi.” (Cỏ non - Hồ Phương) Với đoạn văn trên, giọng đọc cần gợi tả tâm trạng anh Nhẫn vui và xúc động vì thấy đàn bò ăn cỏ non cách ngon lành, cần nhấn giọng các từ ngữ : vàng rùc, mµ ngon thÕ, th¬m ph¶ng phÊt, ngan ng¸t, cay cay, ngät ngµo nång nång g, Nét mặt, điệu đọc: Khi cÇn thiÕt nÕu biÕt thÓ hiÖn nÐt mÆt, ®iÖu bé mét c¸ch tù nhiªn, phï hîp víi nội dung văn thì góp phần tạo nên truyền cảm người nghe VÝ dô 1: Tin đâu sét đánh làng em// B¸c kh«ng cßn?// B¸c kh«ng cßn?// B¸c ¬i!// C¶ lµng kh«ng hÑn,/ kh«ng mêi.// Bước chân tụ lại/ nơi - giếng đình.// Cói ®Çu,/ tay n¾m vßng quanh// §á hoe bê giÕng ©n t×nh - B¸c ¬i!// Trường Tiểu học Thuỵ Việt – Thái Thuỵ – Thái Bình Lop2.net (5) Sáng kiến : Rèn kĩ đọc diễn cảm cho hs Tiểu học – GV: Khúc Thị Diên (Giếng nước Bác Hồ - Phan Thị Thanh Nhàn) Khi đọc khổ thơ trên cần thể tình cảm đau xót trước tin Bác mất, nhớ thương Bác da diết Chú ý cách ngắt nhịp đặc biệt các câu “ Bác không còn?/ Bác không còn?/ Bác ơi!//” để nhấn mạnh nỗi đau xót quá lín kh«ng thÓ tin ®îc nhng lµ sù thËt VÝ dô : Khị đọc đoạn văn sau cần thể giọng đọc, dáng điệu thì chậm chạp, nặng nề (nói đến xe Lu) nhanh nhẹn, xem thường (nói đến xe ca) “… Xe lu vµ xe ca cïng ®i trªn ®êng víi ThÊy xe lu ®i chËm, xe ca chÕ: - CËu nh rïa Êy! Xem tí ®©y nµy! Nói rồi, xe ca phóng lên, bỏ xe lu tít đường sau Xe ca tưởng mình là giái l¾m.” (Xe lu vµ xe ca- TV 2) Phân loại văn rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học a Víi lo¹i v¨n miªu t¶: Văn miêu tả là loại văn dùng để tả vật, tượng người cách cụ thể, sinh động lên trước mắt người đọc Trong các bài tập đọc Tiểu häc cã nhiÒu bµi thuéc v¨n miªu t¶ nh : ¤ng t«i (TV3), Bµ t«i (TV5) lµ nh÷ng bµi t¶ người Chú trống choai (TV3), Con chuồn chuồn nước (TV4) là bài miêu tả vật Cánh đồng lúa chín ( TV2 ), Rừng cọ quê tôi (TV4 )… là bài tả phong c¶nh… Khi đọc văn miêu tả cần đọc nhấn giọng các từ ngữ bật có tác dụng miêu tả đường nét, màu sắc, hình ảnh, đặc điểm vật Trong v¨n miªu t¶ (còng nh v¨n xu«i nãi chung) dÊu phÈy, dÊu chÊm chÝnh lµ dấu ngắt nhịp đọc Dấu phẩy ngắt nhịp (/), dấu chấm ngắt hai nhịp (// ) Ngoài câu có vị trí không có dấu câu song phải ngắt nhịp để ý nghĩa đọc lên rành mạch VÝ dô: “Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương nắng,/cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà/ thường đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở nhà đã lặn mặt trời.”// b Víi th¬ ca: Ngoài các yêu cầu kĩ thuật đọc đã trình bày phần một, thì cần chú ý đến số đặc trưng riêng thơ ca sau: thơ ca là tiếng nói tình cảm, phản ánh thực sống ngôn từ cách cô đọng, xúc tích, giàu hình ảnh và giàu nh¹c ®iÖu Thơ ca có cấu trúc âm thanh, vần điệu tương đối chặt chẽ, theo số quy tắc riªng t¹o thµnh c¸c thÓ th¬ nh: th¬ lôc b¸t, th¬ song thÊt lôc b¸t, th¬ tù do…V× thÕ giảng dạy giáo viên cần nắm vững các thể thơ, để phân định rõ ranh giới các nhịp th¬ mét bµi th¬ cô thÓ VÝ dô: Ai vÒ/ th¨m mÑ/ quª ta// Chiều nay/ có đứa xa/ nhớ thầm…// Trường Tiểu học Thuỵ Việt – Thái Thuỵ – Thái Bình Lop2.net (6) Sáng kiến : Rèn kĩ đọc diễn cảm cho hs Tiểu học – GV: Khúc Thị Diên BÇm ¬i/ cã rÐt/ kh«ng bÇm ?// Heo heo giã nói,/ l©m th©m ma phïn.// (BÇm ¬i - TV 5, tËp Với đoạn thơ trên, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc với giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương người với mẹ Chú ý hai dòng đầu đọc với giọng nhẹ, trầm, nghỉ dài kết thúc c Víi v¨n nghÞ luËn: Văn nghị luận là loại văn đó người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề nào đó nhằm làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng ý kiến mình hành động theo vấn đề mình đề xuất Vì đọc văn nghị luận, giọng đọc phải rắn rỏi, dứt khoát, cần nhấn giọng câu chủ đề, từ ngữ có tác dông liªn kÕt CÇn ng¾t giäng mét c¸ch râ rµng gi÷a c¸c ®o¹n bµi v¨n nghÞ luËn “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.// Đó là truyền thống quý báu ta.// Từ xưa đến nay,/ Tổ quốc bị xâm lăng,/ thì tinh thần lại sôi nổi,/ nó kết thành lần sóng vô cùng mạnh mẽ,/ to lớn,/ nó lướt qua nguy hiểm,/ khó khăn,/ nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước.”// (Tinh thần yêu nước nhân dân ta) d Víi v¨n kÓ chuyÖn: Văn kể chuyện là loại văn dùng để kể lại câu chuyện, kiện, người…trong đời sống thực tế xã hội trí tưởng tượng, qua xếp, nhào nặn, hư cấu người viết Vì luyện đọc diễn cảm văn kể chuyện cÇn chó ý c¸c ®iÓm sau: Cần có nhịp điệu và sắc thái giọng đọc khác đọc lời kể tác giả và lời nhân vật Lời kể tác giả có tác dụng dẫn dắt người đọc, người nghe theo dõi diễn biến câu chuyện Giọng đọc nhân vật phụ thuộc vào tính cách nhân vật và tuỳ theo ngữ cảnh cụ thể Nói chung, người đọc phải nhập vai vào nhân vật truyện Cần phối hợp giọng đọc với nét mặt, cử chỉ, điệu đọc cách nhịp nhàng Qua thức tế dạy học, chúng tôi nhận thấy rằng: Tập đọc lµ mét ph©n m«n thùc hµnh; nhiÖm vô quan träng nhÊt cña nã lµ h×nh thµnh n¨ng lùc đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ phận là bốn yêu cầu chất lượng “đọc” đó là: Đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưư loát, trôi chảy ), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu ) và đọc hay ( mà mức độ cao là đọc diễn cảm) Cũng cần phải hiểu kĩ đọc có nhiều mức độ khác nhau, nhiều tầng bậc khác C Kết thúc vấn đề Sau áp dụng biện pháp trên vào giảng dạy luyện đọc diễn cảm cho học sinh phân môn Tập đọc, tôi thấy chất lượng học các em tăng lên rõ rệt Nó kích thích các em học tập, không gây ham mê đọc sách các m«n häc kh¸c Bëi vËy t«i rót kinh nghiÖm sau : 1.Trước cung cấp cách đọc diễn cảm cho học sinh, giáo viên phải nắm cách đọc loại văn đó Giáo viên đọc mẵu và đặt câu hỏi vì đọc thế, chỗ nào cách đọc cô giáo làm em thích Yêu cầu học sinh luyện đọc cá nhân Trường Tiểu học Thuỵ Việt – Thái Thuỵ – Thái Bình Lop2.net (7) Sáng kiến : Rèn kĩ đọc diễn cảm cho hs Tiểu học – GV: Khúc Thị Diên Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm (có thể đọc phân vai để làm sống lại nh©n vËt cña t¸c phÈm) Tổ chức thi đọc diễn cảm cho học sinh Cuối cùng mong góp ý đồng nghiệp phương pháp, hình thức đọc diễn cảm phân môn Tập đọc trường Tiểu học Mong năm học sau tôi có thêm kinh nghiệm giảng dạy nhằm bồi dưỡng tình yêu cái đẹp, cái thiện, lòng yªu mÕn vµ thãi quen gi÷ g×n sù s¸ng cña TiÕng ViÖt mçi häc sinh T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Thôy ViÖt, ngµy 28 th¸ng n¨m 2010 Người viết Khóc ThÞ Diªn Xác nhận nhà trường ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học Thuỵ Việt – Thái Thuỵ – Thái Bình Lop2.net (8) Sáng kiến : Rèn kĩ đọc diễn cảm cho hs Tiểu học – GV: Khúc Thị Diên Trường Tiểu học Thuỵ Việt – Thái Thuỵ – Thái Bình Lop2.net (9)