1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 3 Tuần học số 34

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 242,42 KB

Nội dung

- Các em đã thấy những cơn mưa.Bài thơ -HS lắng nghe Mưa các em đọc hôm nay vừa tả một cơn mưa,vừa thuật lại khung cảnh sinh hoạt của một gia đình trong cơn mưa,bày tỏ tình cảm của tác g[r]

(1)Ngày soạn: 16/4 Ngày dạy: 23/4 Tuần: 34 Tiết: 91,92 MÔN : TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I./ MỤC TIÊU : A TẬP ĐỌC - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình nghĩa thuỷ chung, lòng nhân hậu chú Cuội ; Giải thích các tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng loài người (trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK) B KỂ CHUYỆN Rèn kĩ nói : Dựa vào các gợi ý kể lại đoạn câu chuyện II./ CHUẨN BỊ : - Gv: SGK, tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Hs: SGK, III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động giáo viên 1./ Ổn định : 2./ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi : + Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị ? Hoạt động học sinh - Hát -2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK + Về mùa hè, nằm rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua kẽ lá + Vì tác giả thấy lá cọ giống mặt trời + Lá cọ hình quạt, có gân lá xoè các tia ? nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời - GV nhận xét 3./ Bài : - Giới thiệu bài : Bài tập đọc này,các em -HS lắng nghe cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng Qua câu chuyện chúng ta thấy tình nghĩa thuỷ chung, lòng nhân hậu chú Cuội và ước mơ bay lên mặt trăng loài người 4./ Phát triển các hoạt động Hoạt động 1:Luyện đọc * Gv đọc diễm cảm toàn bài -HS lắng nghe *HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : -Y/CHS đọc nối tiếp câu bài -HS đọc nối tiếp câu-Cả lớp đọc thầm theo - GV theo dõi HS đọc, chỉnh sửa phát âm sai - HS đọc từ khó cho HS - Y/CHS đọc nối tiếp đoạn bài -HS đọc nối tiếp đoạn-Cả lớp đọc thầm - Y/CHS đọc chú giải SGK -HS đọc chú giải SGK Lop3.net (2) -Cho HS đọc bài nhóm,Y/C sửa phát âm sai cho bạn -Tổ chức cho HS thi đọc các nhóm Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Y/C 1HS đọc đoạn và hỏi : + Nhờ đâu, chú Cuội phát cây thuốc quý ? (HS yếu) - HS đọc bài nhóm - HS thi đọc - 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK + Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ lá thuốc, Cuội đã phát cây thuốc quý - Y/C 1HS đọc đoạn và hỏi : - 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ? + Cuội dùng cây thuốc để cứu sống người Cuội đã cứu sống nhiều người, đó có gái phú ông, phú ông gả cho + Thuật lại việc đã xảy với vợ chú + Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu Cuội rịt Cuội lá thuốc vợ không tỉnh lại nên nặn óc đất sét, rịt lá thuốc Vợ Cuội sống lại từ đó mắc chứng hay quên - Y/C 1HS đọc đoạn và hỏi : - 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK + Vì chú Cuội bay lên cung trăng ? + Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời Cuội sợ cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây Cây thuốc bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng + Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung + HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi, nêu lí trăng nào ? Chọn ý em cho là đúng Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gọi 3HS khá nối tiếp đọc lại bài - 3HS khá nối tiếp đọc lại bài - GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc đoạn -HS lắng nghe theo vai - Y/C HS luyện đọc bài nhóm - HS luyện đọc bài nhóm - Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn - HS thi đọc bài cảm - GV nhận xét ,tuyên dương KỂ CHUYỆN a./ GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào các gợi ý -HS lắng nghe SGK, HS kể tự nhiên, trôi chảy đoạn câu chuyện b./ HDHS kể toàn câu chuyện theo tranh : - Gọi HS đọc các gợi ý SGK - 1HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK - GV nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh -HS lắng nghe hoạ và truyện ngắn gọn và không nên kể nguyên văn theo lời truyện - GV mời HS kể đoạn - 1HS kể đoạn - GV nhận xét c./ Kể theo nhóm : - Chia nhóm, nhóm HS - HS chia thành các nhóm Lop3.net (3) - Y/C em chọn đoạn truyện và kể cho các bạn nhóm cùng nghe d./ Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp (HS khá,giỏi kể câu chuyện) - GV cùng HS nhận xét : Kể có đúng với cốt truyện không ? Diễn đạt đã thành câu chưa ? Đã biết kể lời mình chưa ? Kể có tự nhiên không ? - GV nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay 5./ Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện nói lên điều gì ? - HS tập kể nhóm - HS thi kể chuyện trước lớp - HS lắng nghe - Tình nghĩa thuỷ chung, lòng nhân hậu chú Cuội ; Giải thích các tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng loài người - GV : Câu chuyện các em học hôm là -HS lắng nghe cách giải thích cha ông ta các tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào đêm trăng tròn ), đồng thời thể ước mơ bay lên mặt trăng loài người - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho -HS lắng nghe người thân nghe và chuẩn bị bài cho tiết sau -Nhận xét tiết học Lop3.net (4) Ngày soạn: 16/4 Ngày dạy: 23/4 Tuần: 34 Tiết: 161 MÔN : TOÁN ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (tt) I./ MỤC TIÊU : - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số phạm vi 100 000 - Giải bài toán hai phép tính - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4(cột 1,2) II./ CHUẨN BỊ - Gv: Bảng phụ - Hs: Bảng con, III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động giáo viên 1./ Ổn định : 2./ Bài : - Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay, các em củng cố cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số phạm vi 100 000.Qua bài : Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100 000(tt) 4./ Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: HDHS làm bài tập * Bài tập : -1HS đọc y/c BT1 (HS yếu) - Y/CHS tự làm bài -GV nhận xét * Bài tập : - 1HS đọc y/c BT2 - Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét * Bài tập : - 1HS đọc y/c BT3 - Y/C HS tự làm bài Hoạt động học sinh - Hát -HS lắng nghe -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -2HS lên bảng-Cả lớp làm SGK a./ 3000 + 2000 x = 7000 (3000 + 2000) x = 10 000 b./ 14 000 – 000 : = 10 000 (14 000 – 000) : = 3000 -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -2HS lên bảng-Cả lớp làm bảng a./ 998+5002=6000 ; 3058x6=18348 b./ 8000-25= 7975; 5749x4=22996 c./ 5821+2934+125 =8880 ; 3524+2191+4285 =10000 d./ 10712:4 =2678 ; 29999 : = 5999(dư 4) -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào Bài giải Số lít dầu đã bán là : 6450 : = 2150 (l) Số lít dầu còn lại là : Lop3.net (5) -GV nhận xét * Bài tập : - 1HS đọc y/c BT4 - Y/C HS tự làm bài 6450-2150 = 4300 (l) Đáp số : 4300 l -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -2HS lên bảng-Cả lớp làm bảng 326x3=978 211x4=844 -GV nhận xét 4./ Củng cố, dặn dò : - Về nhà tiếp tục làm lại các bài tập vừa -HS lắng nghe học -Nhận xét tiết học Lop3.net (6) Ngày soạn: 17/4 Ngày dạy: 24/4 Tuần: 34 Tiết: 67 MÔN : TNXH BỀ MẶT LỤC ĐỊA I./ MỤC TIÊU : - Nêu đặc điểm bề mặt lục địa II./ CHUẨN BỊ : - Gv: Tranh SGK, phiếu học tập - Hs: SGK, III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1./ Ổn định : - Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng và hỏi : - 2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét + Có châu lục ? Em hãy nói tên các + Trên giới có châu lục : châu Á, châu châu lục đó Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực + Có đại dương ? Em hãy nói tên các + Có đại dương : Thái Bình Dương, Ấn Độ đại dương đó Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương - GV nhận xét 3./ Bài : - Giới thiệu bài : Tiết TNXH hôm các - HS lắng nghe em nhận biết suối, sông, hồ và mô tả bề mặt lục địa.Qua bài : Bề mặt lục địa 4./Phát triển các hoạt động Hoạt động : Làm việc theo cặp - HD HS quan sát H1 SGK và trả lời theo - HS quan sát và lắng nghe các gợi ý sau + Chỉ trên H1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ + HS quan sát và chỗ nào mặt đất nhô cao, nào phẳng, chỗ nào có nước chỗ nào phẳng, chỗ nào có nước H1 SGK + Mô tả bề mặt lục địa + Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có dòng nước chảy (sông, suối) và nơi chứa nước (ao, hồ,…),…… - Đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kết * Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao - HS lắng nghe (đồi, núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có dòng nước chảy (sông, suối) và nơi chứa nước (ao, hồ,…),…Vì chúng ta phải giữ gìn bảo vệ môi trường sống * Hoạt động : Làm việc theo nhóm - Y/CHS quan sát H1 SGK và trả lời theo - HS quan sát và thảo luận theo nhóm Lop3.net (7) các gợi ý sau : + Chỉ suối, sông trên sơ đồ + HS quan sát và suối, sông trên sơ đồ + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Con suối thường bắt nguồn từ các khe + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy các + HS quan sát và trên sơ đồ dòng chảy suối, sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ) các suối, sông +Nước suối,nước sông thường chảy đâu? + Nước suối, nước sông thường chảy biển - Y/C trả lời câu hỏi : + Trong H2, 3, hình nào thể suối, + HS tự nêu hình nào thể sông, hình nào thể hồ ? - Đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kết * Kết luận : Nước theo khe chảy - HS lắng nghe thành suối, thành sông chảy biển đong lại các chỗ trũng tạo thành hồ * Hoạt động : Làm việc lớp -Y/C HS liên hệ với thực tế địa phương - HS liên hệ với thực tế địa phương để nêu để nêu tên số suối, sông, hồ tên số suối, sông, hồ - GV nhận xét 5./ Củng cố, dặn dò : - Mô tả bề mặt lục địa - HS tự nêu - Nước suối, nước sông thường chảy - Nước suối, nước sông thường chảy biển đâu? -Về nhà các em xem lại bài - HS lắng nghe -Nhận xét tiết học Lop3.net (8) Ngày soạn: 17/4 Ngày dạy: 24/4 Tuần: 34 Tiết: 93 MÔN : TẬP ĐỌC MƯA I./ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nhịp đúng đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa; thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả (trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK) GMMT: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt, mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho người chúng ta II./ CHUẨN BỊ : - Gv: SGK, bảng phụ viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Hs: SGK, III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1./ Ổn định : - Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi : -2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK + Thuật lại việc đã xảy với vợ chú + Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu Cuội rịt Cuội lá thuốc vợ không tỉnh lại nên nặn óc đất sét, rịt lá thuốc Vợ Cuội sống lại từ đó mắc chứng hay quên + Vì chú Cuội bay lên cung trăng ? + Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời Cuội sợ cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây Cây thuốc bay lên, đưa Cuội lên tận -GV nhận xét cung trăng 3./ Bài : - Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh và - HS tự nêu hỏi : Tranh vẽ gì ? - Các em đã thấy mưa.Bài thơ -HS lắng nghe Mưa các em đọc hôm vừa tả mưa,vừa thuật lại khung cảnh sinh hoạt gia đình mưa,bày tỏ tình cảm tác giả người lao động mưa.Qua bài : Mưa 4./ Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc diễn cảm toàn bài -HS lắng nghe * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : -Y/CHS đọc nối tiếp câu bài thơ -HS đọc nối tiếp câu (mỗi em đọc dòng thơ) -GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai - HS đọc từ khó cho HS Lop3.net (9) - Y/CHS đọc nối tiếp khổ thơ bài -HS đọc nối tiếp khổ thơ-Cả lớp đọc thầm - Y/CHS đọc chú giải SGK -HS đọc chú giải SGK - Cho HS đọc bài nhóm, Y/C sửa phát - HS đọc bài thơ nhóm âm sai cho bạn -Tổ chức cho HS thi đọc các nhóm - HS thi đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Y/C HS đọc thầm khổ thơ đầu, trả lời : - 1HS đọc –Cả lớp theo dõi SGK + Tìm hình ảnh gợi tả mưa + Khổ thơ tả cảnh trước mưa : mây đen bài thơ ? (HS yếu) kéo ; mặt trời chui vào mây Khổ thơ 2, tả trận mưa dông xảy : chớp, mưa nặng hạt, cây lá xoè tay hứng làn gió mát ; gió hát giọng trầm giọng cao ; sấm rền, chạy mưa rào,…… - Y/C HS đọc thầm khổ thơ 4, trả lời : - 1HS đọc –Cả lớp theo dõi SGK + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng + Cả nhà ngồi bên bếp lửa Bà xỏ kim khâu, nào ? chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai - GV nêu : Mưa to gió lớn, người càng -HS lắng nghe có dịp ngồi cùng nhau, đầm ấm bên bếp lửa - Y/C HS đọc thầm khổ thơ 5, trả lời : - 1HS đọc –Cả lớp theo dõi SGK + Vì người thương bác ếch ? + Vì bác lặn lội mưa gió để xem cụm lúa đã phất cờ lên chưa + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ? + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến cô bác nông dân lặn lội làm việc ngoài đồng gió mưa Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ.Y/C lớp -HS đọc đồng thanh- HS tự học thuộc lòng đọc đồng bài thơ Sau đó xoá dần nội khổ thơ, bài thơ dung bài thơ trên bảng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ khổ thơ - Một số HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ -GV nhận xét ,tuyên dương 5./ Củng cố, dặn dò : - Bài thơ muốn nói với các em điều gì ? - Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa; thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả * GDMT : Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt, mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho người chúng ta - Về nhà các em học thuộc lòng lại bài thơ và -HS lắng nghe đọc cho ông, bà, cha mẹ nghe -Nhận xét tiết học Lop3.net (10) Ngày soạn: 17/4 Ngày dạy: 24/4 Tuần: 34 Tiết: 162 MÔN : TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I./ MỤC TIÊU : - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài,khối lượng thời gian,tiền Việt Nam) - Biết giải các bài toán có liên quan đến đại lượng đã học - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4 II./ CHUẨN BỊ -Gv: Bảng phụ, sgk -Hs: Vở, bảng III./HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động giáo viên 1./ Ổn định : 2./ Bài : - Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em củng cố các đơn vị đo các đại lượng đã học.Qua bài : Ôn tập đại lượng 3./ Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: HDHS làm bài tập * Bài tập : -1HS đọc y/c BT1 (HS yếu) - Y/CHS tự làm bài -GV nhận xét * Bài tập : - 1HS đọc y/c BT2 - Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét * Bài tập : - 1HS đọc y/c BT3 - Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét * Bài tập : - 1HS đọc y/c BT4 - Y/C HS tự làm bài Hoạt động học sinh - Hát -HS lắng nghe -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -1HS lên bảng-Cả lớp làm SGK * HS : Khoanh B -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -2HS lên bảng-Cả lớp làm bảng a./ Quả cam cân nặng 300g b./ Quả đu đủ cân nặng 700g c./ Quả đu đủ nặng cam 400g -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -2HS lên bảng-Cả lớp làm SGK -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào Bài giải Số tiền Bình có là : 2000 x = 4000 (đồng) Số tiền Bình còn lại là : 4000-2700 = 1300 (đồng) 10 Lop3.net (11) -GV nhận xét 4./ Củng cố, dặn dò : - Về nhà tiếp tục làm lại các bài tập vừa -HS lắng nghe học -Nhận xét tiết học Đáp số : 1300 đồng 11 Lop3.net (12) Ngày soạn: 18/4 Ngày dạy: 25/4 Tuần: 34 Tiết: 163 MÔN : TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I./ MỤC TIÊU : - Xác định góc vuông, trung điểm đoạn thẳng - Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4 II./ CHUẨN BỊ - Gv: SGK, bảng phụ - Hs: Vở, SGK III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động giáo viên 1./ Ổn định : 2./ Bài : - Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em củng cố góc vuông, trung điểm đoạn thẳng và tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông Qua bài : Ôn tập hình học 3./ Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: HDHS làm bài tập * Bài tập : -1HS đọc y/c BT1 (HS yếu) - Y/CHS tự làm bài a./ Có góc vuông ? Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông đó b./Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm nào? Trung điểm đoạn thẳng ED là điểm nào ? c./ Xác định trung điểm đoạn thẳng AE và đoạn thẳng MN -GV nhận xét * Bài tập : - 1HS đọc y/c BT2 - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào ? - Y/C HS tự làm bài Hoạt động học sinh - Hát -HS lắng nghe -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -HS nêu miệng-Cả lớp làm SGK a./ Có góc vuông b./ Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm M Trung điểm đoạn thẳng ED là điểm N c./ I là trung điểm đoạn thẳng AE và K là trung điểm đoạn thẳng MN -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK - lấy độ dài cạnh cộng lại -1HS lên bảng-Cả lớp làm Bài giải Chu vi hình tam giác là : 35+26+40 = 101 (cm) Đáp số : 101 cm -GV nhận xét * Bài tập : - 1HS đọc y/c BT3 -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm - …lấy (chiều dài+chiều rộng )x2 nào ? 12 Lop3.net (13) - Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét * Bài tập : - 1HS đọc y/c BT4 - Y/C HS tự làm bài -1HS lên bảng-Cả lớp làm Bài giải Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là : (125+68)x2 = 386 (m) Đáp số : 386 m -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào Bài giải Chu vi hình chữ nhật là : (60+40)x2 = 200 (m) Cạnh hình vuông là : 200 : = 50 (m) Đáp số : 50 m -GV nhận xét 4./ Củng cố, dặn dò : - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm - …lấy (chiều dài+chiều rộng )x2 nào ? - Về nhà tiếp tục làm lại các bài tập vừa -HS lắng nghe học -Nhận xét tiết học 13 Lop3.net (14) Ngày soạn: 18/4 Ngày dạy: 25/4 Tuần: 34 Tiết: 34 MÔN : LTVC TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I./ MỤC TIÊU : - Nêu số từ ngữ nói lợi ích thiên nhiên người và vai trò người thiên nhiên (BT1,BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩyvào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) II./ CHUẨN BỊ : - Gv: Viết sẵn bảng BT1, 2, tranh, ảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên và thành sáng tạo - Hs: SGK, III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động giáo viên 1./ Ổn định : 2./ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập -GV nhận xét 3./ Bài : - Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em mở rộng vốn từ thiên nhiên.Sau đó ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy.Qua bài : Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên Dấu chấm , Dấu phẩy 4./ Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài * Bài tập : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1(HS yếu) - Y/C HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét * Bài tập : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2 - Y/C HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày Hoạt động học sinh - Hát -2HS lên bảng làm -HS lắng nghe -1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK - HS trao đổi theo nhóm a./Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống người, b./ Trong lòng đất : mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý,… -1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK - HS thảo luận theo nhóm * Con người làm cho trái đất thêm giàu,đẹp cách : - Xây dựng nhà cửa,đền thờ,lâu đài,cung điện,những công trình kiến trúc lộng lẫy,làm thơ,sáng tác âm nhạc, -Xây dựng nhà máy ,xí nghiệp,công trường,sáng tạo máy bay,tàu thuỷ,tàu du 14 Lop3.net (15) - Đại diện nhóm đọc kết - GV nhận xét * Bài tập : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3 - Y/C HS thảo luận theo nhóm đôi - GV dán lên bảng lớp tờ phiếu to Chia lớp thành nhóm lớn Mời nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức GV nhắc HS chú ý viết đúng chính tả - Đại diện nhóm đọc kết - GV nhận xét Kết luận nhóm thắng - Lấy bài nhóm thắng làm chuẩn, viết bổ sung thêm -GV nhận xét 5./ Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện gây cười chỗ ? hành vũ trụ, -Xây dựng trường học để dạy dỗ em thành người có ích -Xây bệnh viện,trạm xá để chữa bệnh cho người ốm, - Gieo trồng,gắt hái,nuôi gia cầm,gia súc, - Bảo vệ môi trường,trồng cây xanh,bảo vệ động vật quý hiếm,giữ bầu không khí - HS nhóm đọc kết -HS lắng nghe - 1HS đọc –Cả lớp đọc thầm SGK - HS thảo luận theo nhóm đôi - nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức - HS nhóm đọc kết -HS lắng nghe - Tuấn không thấy mặt trời, thực mặt trời có và trái đất quay quanh mặt trời - Về nhà các em xem lại bài và ghi nhớ -HS lắng nghe từ ngữ vừa học BT1, ; kể lại truyện vui Trái đất và mặt trời -Nhận xét tiết học 15 Lop3.net (16) Ngày soạn: 18/4 Ngày dạy: 25/4 Tuần: 34 Tiết: 67 MÔN : CHÍNH TẢ THÌ THẦM I./ MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ chữ - Đọc và viết đúng tên số nước Đông Nam Á (BT2) - Làm đúng BT(3) b II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Gv: sẵn BT2( viết bảng lần ); tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3b - Hs: SGK, vở, bảng III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động giáo viên 1./ Ổn định : 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3HS lên bảng viết từ dễ lẫn cộng, họp, hộp -GV nhận xét 3./ Bài : - Giới thiệu bài :Trong chính tả hôm nay,cô HD các em viết đúng bài "Thì thầm " và làm bài tập phân biệt âm tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã 4./ Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả - Gọi HS đọc lại + Bài thơ cho biết các vật, vật biết trò chuyện, thì thầm với Đó là vật, vật nào ? Hoạt động học sinh - Hát -3HS lên bảng–cả lớp viết bảng -HS lắng nghe -HS lắng nghe -2 Hs đọc, lớp đọc SGK + Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây ; hoa thì thầm với ong bướm ; trời thì thầm với ; trời thì thầm với tưởng im lặng hoá thì thầm cùng -Y/CHS tìm từ khó và viết vào bảng - Viết bảng -Y/CHS viết bài vào GV theo dõi uốn - HS viết bài nắn tư cho HS -GV đọc lần - Soát bài - GV đọc lần - Đổi bắt lỗi - Chấm, chữa bài - Chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2 (HS yếu) -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK - Y/CHS đọc ĐT tên nước Đông Nam Á - Cả lớp đọc ĐT tên nước Đông Nam Á - Em hãy nhắc lại cách viết hoa các tên riêng -HS tự phát biểu bài ? - Gv nhận xét * Bài tập 3b : 16 Lop3.net (17) - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3 - Y/CHS tự làm bài vào -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK -2HS lên bảng–Cả lớp làm * Lời giải : + đuổi ( cầm đũa và cơm vào miệng) -GV nhận xét 5./ Củng cố, dặn dò : -Y/CHS nối tiếp đọc lại BT3 - HS nối tiếp đọc -Y/C HS nhà em nào viết sai lỗi viết lại -HS lắng nghe chữ hàng,từ chữ trở lên viết lại bài -Nhận xét tiết học 17 Lop3.net (18) Ngày soạn: 18/4 Ngày dạy: 25/4 Tuần: 34 Tiết: 34 MÔN : THỦ CÔNG Bài : Ôn tập chương III+IV ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI I./ MỤC TIÊU : - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ đan nan và làm đồ chơi đơn giản - Làm sản phẩm đã học * Với HS khéo tay : Làm ít sản phẩm đã học Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II./ CHUẨN BỊ : - Gv:Mẫu bài học chương III và chương IV để giúp HS nhớ lại cách thực - Hs: Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán III./ NỘI DUNG ÔN TẬP : - GV gọi HS nhắc lại tên các bài học chương III.Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu : Đan nong mốt ; Đan nong đôi ; Làm lọ hoa gắn tường ; Làm đồng hồ để bàn ; Làm quạt giấy tròn - GV tổ chức cho HS làm bài thực hành đan nan và làm đồ chơi sản phẩm đã học chương III và chương IV.Trong quá trình HS thực hành.GV quan sát,giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài thực hành - HS biết cách làm và thực các thao tác để làm sản phẩm đã học.Sản phẩm phải làm theo quy trình IV./ ĐÁNH GIÁ : - Đánh giá sản phẩm thực hành HS theo mức độ : @ Hoàn thành tốt (A+) : Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp,trình bày,trang trí sản phẩm sáng tạo đánh giá là hoàn thành tốt @ Hoàn thành (A) + Thực đúng quy trình kĩ thuật + Dán phẳng,đẹp @ Chưa hoàn thành (B) + Thực chưa đúng quy trình kĩ thuật V./ NHẬN XÉT, DẶN DÒ : - Dặn HS sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút chì - Nhận xét tiết học 18 Lop3.net (19) Ngày soạn: 18/4 Ngày dạy: 25/4 Tuần: 34 Tiết: 34 Đạo đức Daønh cho ñòa phöông : Phoøng choáng caùc teä naïn xaõ hoäi I / Muïc tieâu : - Học sinh biết các tệ nạn xã hội làm cho sống kém văn minh và lịch Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn có người dụ dỗ Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II /Chuaån bò :  Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội III/ Lên lớp : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài mới: - Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu naøo laø caùc teä naïn xaõ hoäi - Neâu taùc haïi cuûa moät soá teä naïn xaõ hoäi maø em bieát ?  Hoạt động Xử lí tình - Neâu caùc tình huoáng : - Trên đường học em gặp đám niên tụ tập uống rượu say xỉn chửi bới , đánh em xử lí nào ? - Có anh niên hút thuốc đến này em hút thử lần trước việc làm đó em xử lí ? - Trên đường chơi em bất ngờ phát nhóm người bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác Trước hành vi đó em giải quyeát nhö theá naøo ? - Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình trước lớp - Giaùo vieân laéng nghe nhaän xeùt vaø boå sung * Giaùo vieân keát luaän theo saùch giaùo vieân  Hoạt động -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động phoøng choáng caùc teä naïn xaõ hoäi - Nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng cuoäc * Cuûng coá daën doø : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - Lắng nghe để hiểu các tệ nạn xã hội - Hút ma túy gây cho người ngiện tính người , kinh tế cạn kiệt - Mại dâm là đường gây các bệnh si ña … - Lớp chia các nhóm thảo luận đưa cách xử lí tình giáo vieân ñöa -Lần lượt các nhóm cử các đại diện mình leân trình baøy caùch giaûi quyeát tình trước lớp -Caùc nhoùm khaùc laéng nghe nhaän xeùt vaø bình chọn nhóm có cách xử lí tốt - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói phòng chống các tệ nạn xã hoäi -Cử đại diện len bảng trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp -Veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø aùp duïng baøi hoïc vaøo cuoäc soáng haøng ngaøy 19 Lop3.net (20) Ngày soạn: 19/4 Ngày dạy: 26/4 Tuần: 34 Tiết: 34 MÔN : CHÍNH TẢ DÒNG SUỐI THỨC I./ MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát - Làm đúng BT(2) b,hoặc BT(3) b II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Gv: Viết sẵn BT2b ( viết bảng lần ); tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3b - Hs: SGK, vở, bảng III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động giáo viên 1./ Ổn định : 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3HS lên bảng viết tên nước Đông Nam Á : Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-Timo, In-đo-nê-xi-a, Lào -GV nhận xét 3./ Bài : - Giới thiệu bài :Trong chính tả hôm nay,cô HD các em viết đúng bài " Dòng suối thức " và làm bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu,dấu dễ lẫn(tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã) 4./ Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu bài thơ cần viết chính tả - Gọi HS đọc lại + Tác giả tả giấc ngủ muôn vật đêm nào ? Hoạt động học sinh - Hát -3HS lên bảng–cả lớp viết bảng -HS lắng nghe -HS lắng nghe -2 HS đọc, lớp đọc SGK + Mọi vật ngủ : ngôi ngủ với bầu trời ; em bé ngủ với bà tiếng ru à ơi,… Tất thể sống bình yên + Trong đêm, dòng suối thức để làm gì ? + Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo - cối lợi dụng sức nước miền núi -Y/CHS tìm từ khó và viết vào bảng - Viết bảng -Y/CHS viết bài vào vở.GV theo dõi uốn - HS viết bài nắn tư cho HS -GV đọc lần - Soát bài - GV đọc lần - Đổi bắt lỗi - Chấm, chữa bài - Chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập : - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2 (HS yếu) -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK -Y/C HS tự làm bài vào -2HS lên bảng–Cả lớp làm - GV mở bảng phụ, mời 3HS thi làm bài trên * Lời giải : bảng Y/CHS đọc kết b./ vũ trụ - tên lửa 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN