Giáo án Lớp 3 Buổi sáng - Tuần 14

20 9 0
Giáo án Lớp 3 Buổi sáng - Tuần 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cho HS khác nhận xét - Tính chất của đa giác đã được vận dụng như thế nào để khi chứng minh diện tích tam giác vuông 4/ Kiểm tra đánh giá: - Diện tích của một hình chữ nhật thay đổi nh[r]

(1)TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN Ngày soạn: Tuần : Ngày dạy : 12 Tiết : 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS hệ thống lại các kiến thức các tứ giác đã học chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) - Giúp HS thấy mối quan hệ các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho HS - Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và điều kiện hình - Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư logic, phân tích, tổng hợp II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Thước, êke, compa, bảng phụ (vẽ sẵn hình 79 sGV) - HS : Ôn tập kiến thức chương I, trả lời câu hỏi sgk (trang 110), III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: lồng vào ôn tập 3/ Bài : Họat động giáo viên và học sinh Hoạt động : Ôn tập lí thuyết Nội dung 1.Định nghĩa các tứ giác: - Nhắc lại các định nghĩa hình thang, hình 2cạnh đối // là hthang thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, các cạnh đối // là hbh hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? Tgiác có 4góc vuông là hcn - GV nhắc lại định nghĩa sgk 4cạnh bnhau là hthoi Viết lại định nghĩa theo sơ đồ tóm tắt lên 4góc v^g và 4cạnh = bảng là hvuông - Hãy nêu các tính chất góc, cạnh, Tính chất các tứ giác : đường chéo các hình? (bảng phụ) - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác cân,hình bình hành,hình chữ nhật, hình : thoi, hình vuông? (bảng phụ hình 79 sGV) Hoạt động : Ôn tập bài tập Bài 88 trang 111 SGK Bài 88 trang 111 SGK - Treo bảng phụ ghi đề - Gọi HS lên bảng vẽ hình GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net (2) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN E - Yêu cầu HS nêu GT-KL A B E A A E H B F H D C G D a) D F H G c) B C B F G C a/ EFGH là hbh ta có HG // AC; EF // AC HG = E 1 AC; EF = AC 2 HG // EF; HG = EF =>Tứ giác EFGH là hình bình hành ( F dhnb ) H Để EFGH là hcn phải có thêm đk: C D G EH  EF b) AC  BD (vì EH // BD; EF // - Muốn EFGH là hình chữ nhật, hình thoi AC) thì ta cần điều gì ? Vậy đk đường chéo ABCD - Gọi HS lên bảng chứng minh vuông góc với EFGH là hình bình hành b/ EFGH trở thành hình thoi - Cả lớp cùng làm bài  EF = EH - Cho HS khác nhận xét => AC = BD - Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ c/ hbh EFGH là hình vuông nhật ta cần gì?  EFGH là hcn và EFGH là hình - Khi đó thì AC và BD nào ? Giải thoi thích ?  AC  BD và AC = BD - Vậy điều kiện để AC và BD là gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? - Muốn EFGH là hình thoi phải thêm đk gì ? GV : hbh EFGH là hình vuông phải thêm đk gì ? GV: EFGH là hình chữ nhật và hình thoi nào? Gv: Gọi hs lên bảng trình bày câu b và c Bài 89 trang 111 SGK - Treo bảng phụ ghi đề bài A GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net (3) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN - Bài toán cho biết gì và y/c làm gì? - Cho HS lên bảng vẽ hình và viết gt- kl - Muốn chứng minh E đối xứng với M qua AB ta phải chứng minh điều gì ? - Muốn AB là trung trực EM ta cần Bài 89 trang 111 SGK điều gì ? A E A E D D B B C M - Cho HS lên bảng chứng minh - Các tứ giác AEMC , AEBM là hình gì ? Vì ? - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm M C a/ MD là đtb ABC  MD // AC Mà AC  AB Nên MD  AB Ta có AB là đường trung trực ME Nên E đối xứng M qua AB b/ Ta có ME // AC, ME = AC (vì cùng = 2DM) nên AEMC hbh * AEBM là hình thoi 4/ Kiểm tra đánh giá: lồng vào ôn tập 5/ Hướng dẫn nhà: - Xem lại các bài tập đã giải - BTVN: 89c, d/ 111/ sgk - Tiết sau kiểm tra tiết *********************** Ngày soạn: Tuần : Ngày dạy : Tiết : 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU : - Kiến thức: Qua kiểm tra đánh giá mức độ nắm kiến thức tất các đối tượng HS - Kĩ năng: Kiểm tra kĩ vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập cụ thể, kiểm tra kĩ vẽ hình là cách trình bày bài toán GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net (4) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN cm hình học Có thể phân loại đối tượng, để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy cho hợp lí - Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, thẩm mỹ trình bày bài II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Đề kiểm tra - HS : Ôn tập kiến thức chương I III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011 Ngày dạy : - 2011 Thời gian: 45 phút A/ MA TRẬN: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TN Tam giác 0,5 đ Tứ giác 0,5 đ TL TL 0,5 đ 1đ 2đ 1,5 đ 1,5 đ TN TL 0,5đ 0,5 đ 2,5 đ 6,5 đ 2,5 đ Đối xứng tâm Tổng cộng TL Tổng số 2,5 đ Số câu 2 Số điểm 1đ 1đ 2đ 4,5đ 1,5 đ 3,0đ 7,0đ B/ ĐỀ BÀI: I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn câu trả lời đúng 1/ Cho hình vẽ Tứ giác EAMB là: B T 89 / 11 E a/ hình thang b/ hình bình hành D c/ hình thoi B d/ Cả a, b, c đúng A M C : B :  900 ; C :  1120 Góc D : 2/ Tứ giác ABCD có A a/ 780 b/ 900 c/ 680 d/ 880 3/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và là : a/ hình bình hành b/ hình thang cân c/ hình chữ nhật thoi 4/ Hình bình hành có hai cạnh kề là : GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net d/ hình (5) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN a/ hình thang cân b/ hình vuông c/ hình chữ nhật d/ hình thoi 5/ Một hình thang có hai đáy là 3,4 cm và 4,6 cm Độ dài đường trung bình hình thang là : a/ 8cm b/ 4cm c/ 2,2cm d/ 5cm 6/ Tam giác ABC vuông A có AM là đường trung tuyến và BC = 9cm Độ dài AM = a/ 4cm b/ 4,5cm c/ 5cm d/ 6cm II/ Tự luận: (7điểm) Câu 1: Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng Vẽ đoạn thẳng A’B’ đối xứng với đoạn thẳng AB qua điểm C Câu : Cho tam giác ABC cân A, đường trung tuyến AM Gọi I là trung điểm AB, N là điểm đối xứng M qua I a/ Tứ giác AMBN là hình gì ? Vì ? b/ Tứ giác ACMN là hình gì ? Vì ? c/ Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AMBN là hình vuông Minh họa hình vẽ? C/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ Phần trắc nghiệm: ( điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ Câu Đáp án d c a d b b II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Vẽ đúng hình điểm B' A C A' B Câu : ( điểm ) GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net (6) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN Vẽ đúng hình A N ( 0,75 đ ) HS viết được: a/ IA = IB (gt) ; IM = IN ( t/c đối xứng ) ( đ )  ABC cân có AM là trung tuyến nên là đường cao , I : :  MAC; đường phân giác Do đó BAM : AMB  900 ( 0,5 đ ) B C M Vậy AMBN là hình chữ nhật b/ BM = MC ( t/c trung tuyến ) NA = BM (t/c hình chữ nhật )  NA = MC Mà NA // MC ( vì NA // BM ) Vậy ACMN là hình bình hành c/ Để AMBN là hình vuông thì A N I B M C : : NAB  MAB  900 :  450 ( 0,25 đ ) ( 0,25 đ ) ( 0,25 đ ) ( 0,25 đ ) ( 0,25 đ ) ( 0,25 đ ) ( 0,25 đ ) : : : mà BAM (cm trên) nên BAC ( 0,25 đ )  MAC  900 Vậy  ABC phải là tam giác vuông cân ( 0,25 đ ) Vẽ đúng hình minh họa ( 0,25 đ ) Dùng từ ngữ lý luận hợp lý , trình bày đẹp ( 0,25 đ ) 5/ Hướng dẫn nhà: - Xem lại các kiến thức đã học - Xem lại khái niệm tứ giác và tứ giác lồi, hình có tâm đối xứng, hình có trục đối xứng - N/c bài chương II trước Ngày soạn: Tuần : Ngày dạy : Tiết : 26 Chương II : ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU I MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm khái niệm đa giác lồi, đa giác GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net (7) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN - HS biết cách tính tổng số đo các góc đa giác - Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) đa giác - HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác từ khái niệm tương ứng đã biết tứ giác - Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc đa giác -Kĩ năng: Vẽ và nhận biết số đa giác lồi, số đa giác - Thái độ: Kiên trì suy luận; cẩn thận; chính xác vẽ hình II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc,bảng phụ - HS : Ôn định nghiã tứ giác, tứ giác lồi xem trước chương II - Phương pháp : Đàm thoại, qui nạp III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: không 3/ Bài : Họat động giáo viên và học sinh Hoạt động : Giới thiệu chương - GV giới thiệu chương II, bài học §1 và ghi bảng Nội dung - Trong chương I ta n/c tứ giác Vậy nào là tứ giác, tứ giác lồi là gì? - Vậy thì tam giác và tứ giác gọi chung là gì thì tiết này chúng ta cùng nghiên cứu Hoạt động : Khái niệm đa giác 1) Khái niệm đa giác : - Treo bảng phụ vẽ hình 112 –117 - Giới thiệu t/c các đoạn thẳng, và các D D A yếu tố đỉnh, cạnh đa giác H114, B H117 C G E - Nêu ?1 cho HS thực hình 113 hình 112 GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net A C B hình 114 E (8) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN - Tương tự tứ giác lồi hình nào trên bảng là đa giác lồi? - Thế nào là đa giác lồi? hình 115 - Tai các hình hình 112; 113; 114 không phải là đa giác lồi hình 116 hình 117 ?1 2đoạn thẳng AE, ED có điểm chung lại cùng nằm trên đường thẳng Định nghĩa: (sgk) R A - Treo hình vẽ 119 sgk cho HS thực ?3 B Q M N - Nói thêm: đa giác có n đỉnh (n 3) gọi là hình n-giác hay n-cạnh, với n = 3, 4,…, 9, 10 gọi là gì? C P E D Đa giác ABCDE Các đỉnh: A,B,C,D,E Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EA Các đường chéo: AC, AD, BD, BE, CE Các góc: Aˆ , Bˆ , Cˆ , Dˆ , Eˆ Hoạt động 3: : Đa giác 2) Đa giác : - Treo bảng phụ vẽ hình 120 Định nghiã: Đa giác là đa giác có tất cạnh và tất các góc - Giới thiệu: đây là các ví dụ đa giác - Hỏi: Thế nào là đa giác đều? GV nhắc lại định nghĩa và ghi bảng - Nêu ?4 cho HS thực a) Tam giá c đề u b) Hình vuoâ ng - Mỗi đa giác hình 120 có (tứ giá c đề u ) trục đối xứng ? Có tâm đối xứng? - GV chốt lại và vẽ vào hình cho HS thấy rõ GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net (9) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN d) Lục giác c) Ngũ giác 4/ Kiểm tra đánh giá: - Trong các lọai hình học đa giác nào có các cạnh không phải là đa giác đều? - Đa giác có các góc không phải là đa giác đều? Bài trang 115 SGK Cho ví dụ đa giác không trường hợp sau a) Có tất các cạnh b) Có tất các góc - Cho HS khác nhận xét Bài trang 115 SGK - Treo bảng phụ vẽ sẵn bài - Gọi HS lên bảng làm - Gv gợi ý cho hs cách tìm số đường chéo xuất phát từ đỉnh, số tam giác tạo thành, tổng số đo các góc đa giác n cạnh Đa giác n cạnh Số cạnh Số đường chéo xuất phát từ đỉnh Số tam giác tạo thành Tổng số đo các góc đa giác 5/ n n–3 n– 2.180 = 3600 3.1800 = 5400 4.1800 = 7200 (n – 2).1800 Hướng dẫn nhà: GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net (10) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN - Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác - Giải bài tập 1, 3, SGK - Xem trước bài “Diện tích hình chữ nhật” - Xem lại công thức tính số đo tổng các góc đa giác, số đo góc đa giác Ngày soạn: Tuần : Ngày dạy : Tiết : 27 §2 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT-LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm công thức tính diện tích: hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông Hiểu được: để chứng minh công thức tính diện tích, cần vận dụng các tính chất diện tích đa giác - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng công thức đã học và các tính chất diện tích để giải toán - Thái độ: Thấy tính thực tiễn toán học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Thước, êke, bảng phụ - HS : Thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm; máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1/ Viết công thức tính tổng số đo các góc hình n giác 2/ Tính số đo góc hình lục giác , ngũ giác ? - Gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp cùng làm bài - Kiểm tra bài tập nhà HS - Cho HS khác nhận xét - GV đánh giá , cho điểm Đáp án 1/ Tổng số đo các góc n giác là: (n – 2) 1800 ( đ ) 2/ Lục giác : ((6 – 2).180):6 = 1200 ( đ ) Ngũ giác : ((5 – 2).180) :5 = 1080 ( đ ) 3/ Bài : Họat động giáo viên và học sinh Hoạt động : Giới thiệu bài GIÁO ÁN HÌNH HỌC Nội dung NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net 10 (11) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN - Làm nào để tính diện tích môt đa giác bất kì ? Ta phải dựa vào diện tích hình gì ? Để biết điều đó chúng ta vào bài học hôm Hoạt động : Khái niệm diện tích đa giác - Giới thiệu khái niệm SGK - Treo hình vẽ 121 - Yêu cầu HS làm ?1 - Đa giác h.A giới hạn ô vuông gọi là diện tích đa giác hình A? - Vậy diện tích đa giác ? - Quan hệ diện tích đa giác với số thực - Giới thiệu tính chất , Kí hiệu Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình chữ nhật Tính diện tích hcn có chiều dài 5cm , chiều rộng là cm - Nếu chiều dài là a chiều rộng là b thì S = ? - Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật làm nào? 1/ Khái niệm diện tích đa giác : ?1 - Nhận xét: - Số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác gọi là diện tích đa giác đó - Mỗi đa giác có diện tích xác định, diện tích đa giác là số dương - Tính chất diện tích đa giác : SGK trang 116 Kí hiệu : S Hoạt động : Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông - Trong hình chữ nhật chia làm hai phần tính diện tích phần? - Mỗi phần là hình gì? - Hai tam giác vuông đó nào với nhau? 3/ Công thức tính diện tích hình vuông,tam giác vuông a) Diện tích hình vuông bình phương cạnh nó S = a2 2/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật : a b Diện tích hcn tích hai kích thước nó S = a b - Diện tích hình so với diện tích hình chữ nhật? - Khi hình chữ nhật có hai cạnh kề GIÁO ÁN HÌNH HỌC a b a NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net a 11 (12) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN là hình gì? - Tính diện tích hình chữ nhật hai cạnh kề nhau? - Cho HS khác nhận xét - Tính chất đa giác đã vận dụng nào để chứng minh diện tích tam giác vuông 4/ Kiểm tra đánh giá: - Diện tích hình chữ nhật thay đổi nào khi: Chiều dài tăng hai lần , chiều rộng không đổi? - Tương tự gọi HS lên bảng làm bài - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Họat động giáo viên và học sinh Hoạt động : Luyện tập - Nêu bài tập – treo hình 123 Hỏi: Đề bài cho biết gì? Cần tìm gì ? Tìm nào ? Gợi ý: ABC là tam giác gì? - Tính SABC? Tính SABCD? Từ đó theo đề bài ta tìm x? - Gọi HS tính phần, HS khác nhận xét - Cho HS khác nhận xét - GV ghi bảng tóm tắt b) Diện tích tam giác vuông nửa tích hai cạnh góc vuông S= a.b Bài trang 118 SGK a/ a) S2 = (2a) b = (a.b) = 2S1 Vậy chiều dài tăng hai lần thì diện tích tăng hai lần b) S2 = (3a) (3b) = =9 (a.b) = S1 Vậy diện tích tăng chín lần c) S2 = a.4).(b:4) = ab = S1 Vậy diện tích không đổi Nội dung Bài trang 119 SGK A x E B 12 C D ABC vuông A SABC = x.12 = 6x (cm2) SABCD = AB2 = 122 = = 144 (cm2) Theo đề bài SABC = SABCD  6x =1/3.144 x= GIÁO ÁN HÌNH HỌC 144 = 8(cm) 6.3 NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net 12 (13) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN Bài 11 trang 119 SGK a) Một tam giác cân - GV phát cho nhóm tam giác vuông nhau, yêu cầu cắt ghép hình - Có nhiều hình khác càng tốt b) Một hình chữ nhật - Cho các nhóm trính bày và góp ý - GV nhận xét, cho lớp xem hình GV đã chuẩn bị trước c/ Một hình bình hành Bài 13 trang 119 SGK A H F B K E - Nêu bài tập 13 SGK, vẽ hình 125 lên bảng - Để cm hai hình chữ nhật EFBK và C G D EGDH có cùng diện tích thì ta làm ABC = CDA (cgc) nào? => S ABC  SCDA (tính chất) - So snh SABC v SCDA? Tương tự: S AFE  S EHA - Tương tự, ta cịn suy cặp tam giác nào có S nhau? Vậy SEFBK  S EGDK ? V S EKC  SCGE Do đó: S S ABC AFE EKC S S S CDA EHA CGE hay : SEFBK= S EGDH S GV: Yêu cầu HS làm vào , HS lên Bi tập 15/119 (SGK) bảng trình bày A 5cm - GV yêu cầu HS làm bài tập 15 GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD cĩ AB = 3cm B GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net B C 13 (14) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN 5cm, BC = 3cm GV: Vẽ hình lên bảng (vẽ theo đơn vị quy ước) a) Cho biết chu vi hình chữ nhật ABCD v diện tích nĩ? H: Hy tìm số hình chữ nhật cĩ diện tích nhỏ có chu vi lớn hình chữ nhật ABCD? a) Ví dụ: + 1cm 9cm, cĩ: S = 9cm2 v p = 20cm + 1cm 10cm cĩ: S = 10cm2; p = 22cm + 1,2cm 9cm, cĩ: S = 10,8 cm2; p = 20,4cm b) Chu vi hình vuơng l 4a (với a l cạnh hình vuơng) Để chu vi hình vuơng chu vi hình chữ nhật thì: 4a = 16 => a = (cm) - Diện tích hình chữ nhật ABCD 15cm2 Diện tích hình vuơng cĩ cng chu vi: a2 = 42 = 16 (cm2) => SHCN < SH Vuơng chữ nhật l a, b (a, b > 0)  SHCN = a b Cạnh hình vuơng cĩ cng chu vi l: b) Tìm hình vuơng cĩ chu vi chu vi hình chữ nhật ABCD? H: Công thức tính chu vi hình vuông? Muốn tìm hình vuông ta phải tìm điều gì? H: So snh diện tích hình chữ nhật ABCD với diện tích hình vuơng cĩ cng chu vi? GV: Ta thấy hình chữ nhật cĩ cng chu vi thì hình vuơng cĩ diện tích lớn a  b  S  ( a  b )2 HV 2 Hy chứng minh? GV gợi ý: Tìm hiệu: SHV – SHCN (Cho HS nh) 5/ Hướng dẫn nhà: - Nắm vững khái niệm và đa giác, ba tính chất đa giác, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng, tam gic vuơng - Bài tập nhà: 7, 8, 9, 10, 11 (SGK/118 – 119) - Hướng dẫn bài để biết gian phòng trên có đạt chuẩn ánh sáng không thì ta phải biết diện tích gian phòng và diện tích của sổ để ánh sáng chiếu vào GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net 14 (15) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN Ngµy So¹n Ngµy gi¶ng: Tiết 28 DIỆN TÍCH TAM GIÁC Mục tiêu : a Về kiến thức : -HS Nắm vững công thức tính diện tích tam giác - HS biết cách chứng minh định lý diện tích tam giác cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó b Về kĩ : - HS biết vận dụng công thức tích tam giác giải toán - HS biết vẽ HCN tam giác có diện tích diện tích tam giác cho trước c Về thái độ : - Cẩn thận thận, hăng hái, chính xác Chuẩn giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên : - Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, BT 16 ( SGK) b Chuẩn bị học sinh : - Ôn tập ba tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích HCN, ∆ vuông, tam giác (học tiểu học) - Thước thẳng, ê - ke, tam giác bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán (nếu có) Tiến trình bài dạy : a Kiểm tra bài cũ (10’) Câu hỏi GV: Đưa hình vẽ sau lên bảng phụ - Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông - Tính SABC ( Hình a) A 3dm B 1dm a) C Đáp án: - Phát biểu và viết công thức Shcn = a.b với a,b là hai kích thước S tam giác vuông = a.b Với a,b là hai cạnh góc vuông - Bài tập : SABC = 3x AB x BC = = đm2) 2 GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net 15 (16) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN ĐVĐ: Ở tiểu học các em đã biết tính diện tích tam giác S = a.h (1/2 đáy nhân chiều cao ) Nhưng công thức này chứng minh nào ? Bài học hôm cho chúng ta biết điều đó b Dạy học bài : Hoạt động GV và HS Nội dung bài học GV Phát biểu dịnh lý diện tích tam Chứng minh định lý diện tích tam giác ( 17’) giác HS Phát biểu định lý (SGK – tr120) GV Vẽ hình và y/c HS ghi GT và KL A * Định lý h B C a HS ? HS GV GV HS GV HS GV HS Nêu GT và KL Chỉ vào các tam giác phần kiểm tra và nói: các em vừa tính diện G ∆ABC tích cụ thể tam giác vuông, T AH  BC tam giác nhọn còn tam giác K S BC AH ABC = nào nữa? L Còn dạng tam giác tù A A Chúng ta chứng minh công thức này ba trường hợp tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù, ta xét hình với góc B góc A với C tương tự B = HC B H C Đưa ba hình vẽ ba tam giác A (vuông nhọn, tù lên bảng phụ chưa vẽ đường AH) Vẽ hình vào Hướng dẫn HS vẽ đường cao các tam giác và nhận xét vị trí H B C điểm H ứng với trường hợp Lên bảng vẽ các đường cao AH ba tam giác nhận xét a) Nếu B = 900 thì AH = AB B = 90 thì B  H BCxAB BCxAH => SABC =  B nhọn thì HB nằm B và C 2 B tù thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC Y/c HS chứng minh định lý b) SABC = SAHB + SAHC trường hợp a, có B = 900 CM GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net 16 (17) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN ? HS ? HS GV Nếu B nhọn thì sao?( Vị trí điểm H so với hai điểm B và C nào ? Nếu B nhọn thì H nằm B&C : tù thì sao? ( Vị trí Nếu B điểm H so với hai điểm B và C nào ? Trả lời Kết luận: Vậy ba trường hợp diện tích tam giác luôn nửa tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó S = GV ? HS ? HS GV HS ? a.b = = BHxAH HCxAH  2 ( BH  HC ) xAH BCxAH  2 c) B tù thì H nằm ngoài BC SABC = SAHC – SAHB HCxAH HBxAH  2 ( AC  HB) xAH BCxAH =  2 SABC = 2, Tìm hiểu các cách chứng minh khác diện tích tam giác (10’) ? Đưa ? tr121 – SGK lên bảng phụ và hỏi a.b Xem hình 127 em có nhận xét gì S tam giác = S hìnhCN = (vềđộ dài cạnh đáy TG với độ dài cạnh HCN, độ dài đường cao tam giác vàđộ dài cạnh còn lại HCN trên bảng) ? 12 Quan sát hình và trả lời: h Một cạnh HCN có độ dài cạnh đáy tam giác Hai cạnh kề với nó nửađường cao tương ứng tam giác Hãy tính diện tích hình Trả lời Từ nhận xét đó hãy làm ?theonhóm ( Thực hành cắt ) Hoạt động theo nhóm Qua thực hành hãy giải thích diện tích tam giác lại diện tích HCN từ đó suy cách chứng minh khác diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật Chứng minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net 17 (18) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN HS S ∆ = SHCN = (S1 + S2 + S3) Với S1, S2, S3 là diện tích các đa giác đã kí hiệu Shcn = a GV Bài 16 tr121 – SGK (GV đưa đề bài lên bảng phụ) Y/c HS giải thích hình 128 – SGK Gợi ý : áp dụng CT tính diện tích tam giác, tính SHCN so sánh ? Giải thích h => S tam giác = a.b Hình 128 – SGK Nếu không dùng công thức tính ? diện tích tam giác S = a.b thì giải SABC = a.b = thích diện này nào? TL: E HS ? HS GV Giải thích cách khác SABC = S2 + S3 SBCDE = S1 + S2 + S3 + S4 Mà S1 = S2 ; S3 = S4 Giải thích H.129, 130 : TL ( Tương tự : áp dụng CT tính diện tích tam giác và công thức tính diện tích HCN) Lưu ý: Đây là cách chứng minh khác diện tích tam giác từ tính chất diện tích đa giác và công thức tính diện tích hình chữ nhật - Các tính chất diện tích đa giác - Công thức tính diện tích tam giác vuông hình chữ nhật 1 => SABC = SBCDE = a.h 2 A D B h C c Củng cố, luyện tập : ( 5’) Bài 17 (tr121 – SGK) GV đưa đề và hình vẽ lên bảng phụ Bài 17 (tr121 – SGK) SAOB = AB.OM OA.OB  2 GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net 18 (19) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN => AB OM = OA OB GV: ? Qua bài học hôm hãy cho biết sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là gì? TL: Cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là: - Các tính chất diện tích đa giác - Công thức tính diện tích tam giác vuông hình chữ nhật d Hướng dẫn nhà (1’) - Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật tập đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (đại số lớp 7) - BTVN: 18, 19, 21 tr121 – SGK Ngµy So¹n: Ngµy gi¶ng: Tiết 29 : LUYỆN TẬP Mục tiêu : a Về kiến thức : - Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác b Về kĩ : -HS vận dụng công thức tính diện tích tam giác giải toán : tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh tam giác thoả mãn yêu cầu diện tích tam giác - Phát triển tư : HS hiểu đáy tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu tập hợp đỉnh tam giác có đáy cố định và diện tích không đổi là đường thẳng song song với đáy tam giác c Về thái độ : - Nghiêm túc, tự giác học tập Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên : - Giáo án, Bảng phụ ghi bài tập,câu hỏi, hình 135 SGK trên giấy kẻ ô vuông để HS hoạt động nhóm Thước thẳng, ê ke, phấn màu b Chuẩn bị học sinh : - Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, đại lượng tỉ lệ thuận (Đại số lớp 7) - Thước thẳng, ê ke, bảng phụ nhóm, bút Tiến trình bài dạy : a Kiểm tra bài cũ : ( 8’) Câu hỏi : : Nêu công thức tính diện tích tam giác Chữa bài tập 19 tr122 SGK (Đề bài và vẽ hình đưa lên màn hình) GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net 19 (20) TRƯỜNG TH&THCS BẮC THỦY – ĐÀO THỊ THÚY VÂN Đáp án HS1 : Viết công thức S  a.h Với a : cạnh tam giác h : chiều cao tương ứng Chữa bài tập 19 SGK a) S1 = (ô vuông) ; S5 = 4,5 (ô vuông) S2 = (ô vuông) ; S6 = (ô vuông) S3 = (ô vuông) ; S7 = 3,5 (ô vuông) S4 = (ô vuông) ; S8 = (ô vuông)  S1 = S3 = S6 = (ô vuông) và S2 = S8 = (ô vuông) a) Hai tam giác có diện tích không thiết * ĐVĐ: Để nắm công thức tính diện tích tam giác hôm chúng ta cunghf làm số bài tập liên quan b Dạy học bài : Hoạt động GV và HS ? Tính SABCD theo x? HS Tính Nội dung bài học Bài 21 Tr 122 SGK ( 8’) ? Tính diện tích tam giác ADE ? HS Tính ? Lập hệ thức biểu thị diện tích hình chữ nhật ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE? HS Lập tỉ lệ thức GV (Đề bài đưa lên bảng phụ ) GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình HS đọc đề bài, HS vẽ hình ? Để tính diện tích tam giác cân ABC biết BC = a ; AB = AC = b ta cần biết điều gì ? HS Ta cần tính AH ? Hãy nêu cách tính AH? HS : SABCD = 5x (cm2) SADE  5.2  5(cm2 ) SABCD = 3SADE 5x = 3.5 x = (cm) Bài 24 tr123 SGK (10’) Xét tam giác vuông AHC có AH2 = AC2 – HC2 (định lí Pi-ta-go) HS Tính (thảo luận theo nhóm làm bài GIÁO ÁN HÌNH HỌC NĂM HỌC 2011-2012 Lop6.net 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan