1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình hệ thống truyền lực

68 664 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Hệ thống truyền lực

………… o0o………… Giáo trình Hệ thống truyền lực 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE DU LỊCH 1.1 Công dụng của hệ thống truyền lực Hệ thống truyền lực của ô tô có tác dụng truyền chuyển động hay lực hoặc mô men xoắn từ động cơ đến các bánh xe chủ động. Trị số của lực hay mô men xoắn này có thể thay đổi, tùy theo điều kiện làm việc của ôtô.  Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực trên xe. Hệ thống truyền lực có thể tập hợp nhiều cụm có chức năng khác nhau, thông thường bao gồm: - Li hợp, hộp số chính, cầu chủ động, trục các đăng, bánh xe. - Li hợp, hộp số chính, hộp phân phối, cầu chủ động, trục các đăng, khớp nối, bánh xe…. Số lượng cụm có thể khác nhau tùy thuộc vào tính năng kỹ thuật của ô tô (hình 1.1 ). Giới thiệu các sơ đồ thường gặp: Sơ đồ a : Động cơ, li hợp, hộp số đặt hàng dọc phía trước đầu xe, cầu chủ động đặt sau xe, trục các đăng nối giữa hộp số và cầu chủ động. Chiều dài từ hộp số đến cầu sau khá lớn nên giữa trục phải đặt ổ treo. Sơ đồ b: Động cơ, li hợp, hộp số chính, cầu xe nằm dọc và ở trước xe tạo nên cầu trước chủ động. Toàn bộ cụm truyền lực làm liền khối lớn, gọn. Nhờ cấu trúc này trọng tâm nằm lệch về phía đầu xe, kết hợp với cấu tạo vỏ xe tạo khả năng ổn định cao khi có lực ngang tác dụng, đồng thời giảm độ nhạy cảm với gió bên. Không gian đầu xe rất chật hẹp. Sơ đồ c: Động cơ, li hợp, hộp số nằm ngang đặt trước xe, cầu trước chủ động, toàn cụm truyền lực thành một khối. Trọng lượng khối động lực nằm lệch hẳn về phía trước đầu xe giảm đáng kể độ nhạy cảm của ô tô với lực bên, nhằm nâng cao 2 khả năng ổn định với tốc độ cao. Trong cầu chủ động bộ truyền bánh răng trụ thay thế cho bộ truyền bánh răng côn. Sơ đồ d: Động cơ, li hợp, hộp số, cầu chủ động làm thành một khối gọn ở phía sau xe, cầu sau chủ động. Sơ đồ e: Động cơ, li hợp, hộp số, cầu chủ động đặt trước, động cơ đặt ngược lại so với sơ đồ d. Sơ đồ g: Động cơ, li hợp đặt trước xe, hộp số chính, cầu chủ động đặt sau xe và tạo nên một khối lớn. Trong trường hợp này thì có các đăng truyền mô men từ động cơ, li hợp tới hộp số. Trọng lượng san đều cho cả hai cầu. Sơ đồ h: Động cơ, li hợp, hộp số chính, hộp phân phối đặt dọc phía đầu xe, cầu trước và cầu sau chủ động. Sơ đồ này thường gặp ở ô tô có khả năng việt giả cao, ô tô chạy đường xấu . Sơ đồ i: Động cơ, hộp số, li hợp, cầu trước tạo thành một khối nằm phía đầu xe đáp ứng nhu cầu tăng trọng lượng lên cầu trước. Cầu sau chủ động nối với hộp số chính thông qua khớp ma sát, không có hộp phân phối, kết cấu đơn giản, có tính năng việt giả tốt, nhất là khi hoạt động trên đường trơn. 3 Hình 1.1 Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực. 4 1.2 Một số bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên ôtô 1.2.1 Li hợp. Li hợp có tác dụng nối êm và tách thanh truyền động từ trục khuỷu động cơ với trục của hộp số. Khi li hợp nối trục khuỷu động cơ với trục hộp số êm sẽ đảm bảo cho các bánh răng truyền động không va đập vào nhau, các bộ phận đang ở vị trí đứng yên sẽ chuyển động từ từ, làm cho bánh xe chủ động của ô tô chuyển động nhẹ nhàng. Li hợp có tách nhanh thì gài số mới được nhanh, dễ dàng, không sinh ra hiện tượng va đập giữa các bánh răng. Ngoài ra li hợp cần có tác dụng bảo vệ khi xe làm việc quá tải, nghĩa là li hợp tự động cắt sự truyền dẫn khi mô men xoắn ở bánh xe chủ động quá trị số quy định.  Li hợp có các loại: o Li hợp ma sát. Ở li hợp ma sát sự truyền mô men xoắn từ phần chủ động đến phần bị động nhờ vào ma sát tiếp xúc giữa các bề mặt làm việc của phần bị động và phần chủ động của li hợp. Để tăng cường lực ma sát tiếp xúc này người ta dùng cơ cấu ép bằng lò xo, tay đòn hoặc hỗn hợp (lò xo, tay đòn) (hình 1.2).  Li hợp ma sát loại màng. Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý li hợp dạng lò xo ép 5  Yêu cầu của li hợp ma sát. Truyền được mô men xoắn lớn nhất của động cơ mà không bị trượt trong bất kỳ trường hợp nào. Muốn vậy thì mô men ma sát sinh ra trong li hợp phải lớn hơn mô men xoắn của động cơ. M 1 =  M emax Trong đó : M 1 : Mô men ma sát sinh ra trong li hợp [N.m]. M emax : Mô men xoắn lớn nhất của động cơ [N.m].  : Hệ số dự trữ của li hợp. Khi nối li hợp phải êm dịu để không gây ra va đập giữa các chi tiết trong hệ thống truyền lực. Khi cắt li hợp phải dứt khoát để dễ gài số . Mô men quán tính của phần bị động li hợp phải nhỏ. Li hợp phải làm nhiệm vụ của bộ phận an toàn, do đó hệ số  phải nằm trong giới hạn nhất định. Nếu  quá nhỏ thì khi ma sát làm việc sẽ bị trượt. Nếu  quá lớn thì khi ma sát làm việc sẽ không tự động cắt. o Li hợp thủy lực. Ở li hợp thủy lực sự truyền mô men xoắn từ phần chủ động đến phần bị động được thực hiện nhờ năng lượng của dòng chất lỏng do bơm đặt trên trục khuỷu động cơ cung cấp. 6 1 Wb Wt 2 4 3 Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lí của li hợp thủy lực. 1.Bánh mô; 2. bánh tua bin; 3. trục dẫn; 4 trục li hợp. Bánh bơm 1 lắp trên trục dẫn 3 nối liền với trục khuỷu động cơ, bánh tua bin 2 lắp trên trục bị dẫn 4. Hai trục dẫn và bị dẫn tách rời nhau, công suất được truyền từ trục dẫn sang trục bị dẫn nhờ sự trao đổi năng lượng giữa hệ thống cánh dẫn với chất lỏng làm việc. 1.2.2 Biến mô thủy lực. Biến mô thủy lực có cấu tạo tương tự như li lợp thủy lực nhưng biến mô thủy lực có thêm bộ cánh D (stato) nối với vỏ hộp số thông qua khớp một chiều, một chiều cho quay, một chiều không cho quay. 7  Mô hình của biến mô thủy lực. Hình 1.4 Mô tả cấu tạo của biến mô thủy lực. Khi động cơ làm việc thì trục khuỷu động cơ truyền công suất tới cánh bơm thông qua các đinh ốc bắt chặt giữa tấm thép nối với mặt bích của động cơ với cánh bơm. Công suất này được truyền tới bánh tua bin và truyền tới hộp số. Trong bộ biến mô có thêm stato có tác dụng tăng mô men xoắn từ bánh bơm sang bánh tua bin Biến mô thủy lực lắp ngay ở đầu vào của hộp số, và thay thế bánh đà bình thường. o Bộ biến mô có chức năng: Tăng mô men do động cơ tạo ra. Đóng vai trò li hợp thủy lực, truyền mô men từ động cơ đến hộp số. Hấp thụ các dao động xoắn của động cơ và hệ thống truyền lực. Thay thế chức năng của bánh đà. 8 o Cấu tạo: Hình 1.5. Sơ đồ nguyên lý biến mô thủy lực. a) Cấu tạo bộ biến mô; b) Nguyên lí cấu tạo. Cấu tạo của biến mô thủy lực bao gồm: Bánh bơm B lắp trên trục dẫn hay trục khuỷu động cơ. Bánh tua bin T lắp trên trục bị dẫn (thường nối trục vào hay trục sơ cấp của hộp số có cấp, loại cơ cấu hành tinh). Còn có bánh dãn hướng D nối với vỏ qua khớp một chiều (một chiều cho quay, một chiều không cho quay). Tất cả các bánh (B, T, D) đều có các cánh dẫn và đặt trong vỏ có chứa chất lỏng, tạo thành buồng làm việc của biến mô thủy lực.  Ảnh hưởng của biến mô thủy lực đến chất lượng kéo của ôtô Biến mô thủy lực làm nhiệm vụ thay đổi vô cấp tự động tỷ số truyền của hệ thống truyền lực theo trị số của các lực cản chuyển động bên ngoài, khi động cơ làm việc ở một chế độ ổn định và cho phép tiến hành tăng tốc ô tô một cách êm dịu, không ngắt dòng công suất truyền tới các bánh xe chủ động. Dựa vào lý thuyết về máy thủy lực thì người ta đã chứng minh được rằng. Khi biến mô thủy lực làm việc ở chế độ ổn định thì tổng số mô men xoắn tác dụng lên các bánh công tác của nó bằng không. 9 M 3 + M 4 +M 5 = 0 M 4 +M 5 = - M 3 (I) Ở đây: M 3 : là mô men xoắn của bánh tua bin. M 4 : là mô men xoắn của bánh đà. M 5 : là mô men xoắn của bánh phản ứng. Dấu (-) đặt trước mô men xoắn của bánh tua bin chứng tỏ rằng bánh tua bin là bánh bị động. Từ phương trình (I) ta nhận xét rằng : Do có mô men xoắn M 5 của bánh phản ứng mà có sự biến đổi mô men xoắn từ trục bánh bơm tới trục bánh tua bin. Sự hình thành M 5 là do các cánh của bộ phản ứng cố định làm thay đổi hướng của dòng chất lỏng chảy từ bánh tua bin quay trở lại bánh bơm. Nếu bộ phận bánh phản ứng có khả năng quay tự do trong dòng chất lỏng thì việc biến đổi mô men xoắn sẽ không xảy ra và biến mô thủy lực trở thành li hợp thủy lực. 1.3 Hộp số  Công dụng. Các hộp số nói chung dùng để thay đổi tốc độ giữa động cơ và cầu chủ động. Nói một cách khác nếu không có hộp số, chiếc xe chỉ chạy được ở một tốc độ duy nhất với một tốc độ cực đại nhất định. Ngoài ra khả năng tăng tốc từ khi xuất phát cùng với khả năng leo dốc cũng bị hạn chế nếu như xe không sử dụng hộp số. Vì vậy hộp số sử dụng một hệ thống bánh răng khác nhau từ thấp đến cao để biến đổi mô men xoắn của động cơ phù hợp với điều kiện vận hành. Hộp số cũng có tác dụng dùng để thay đổi lực kéo của ô tô, khi xe chuyển động tiến hoặc lùi và cắt truyền động từ động cơ, qua li hợp đến bánh xe chủ động, khi cần dừng xe trong một thời gian nhất định. Dẫn động lực học ra ngoài làm việc khác. . Giáo trình Hệ thống truyền lực 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE DU LỊCH 1.1 Công dụng của hệ thống truyền lực Hệ thống truyền lực của. bố trí hệ thống truyền lực. 4 1.2 Một số bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên ôtô 1.2.1 Li hợp. Li hợp có tác dụng nối êm và tách thanh truyền động

Ngày đăng: 20/11/2013, 14:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 1.1 Sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực (Trang 4)
Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý li hợp dạng lò xo ép - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý li hợp dạng lò xo ép (Trang 5)
Hình 1.3  Sơ đồ nguyên lí của li hợp thủy lực. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lí của li hợp thủy lực (Trang 7)
Hình 1.4  Mô tả cấu tạo của biến mô thủy lực. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 1.4 Mô tả cấu tạo của biến mô thủy lực (Trang 8)
Hình 1.5. Sơ đồ nguyên lý biến mô thủy lực. a) C ấu tạo bộ biến mô; b) Nguyên lí cấu tạo - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 1.5. Sơ đồ nguyên lý biến mô thủy lực. a) C ấu tạo bộ biến mô; b) Nguyên lí cấu tạo (Trang 9)
Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý của hộp số 4 cấp. 1. bánh  răng, 2. trục chủ động,  - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý của hộp số 4 cấp. 1. bánh răng, 2. trục chủ động, (Trang 11)
Hình 1.7 Cấu tạo của hộp số DCT có 6 số truyền. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 1.7 Cấu tạo của hộp số DCT có 6 số truyền (Trang 12)
Hình 1.7 Cấu tạo của hộp số DCT  có 6 số truyền. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 1.7 Cấu tạo của hộp số DCT có 6 số truyền (Trang 12)
Hình 1.9. Nguyên lý cấu tạo vi sai. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 1.9. Nguyên lý cấu tạo vi sai (Trang 14)
Hình 2.1 Truyền động vô cấp bằng ma sát côn. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.1 Truyền động vô cấp bằng ma sát côn (Trang 16)
Hình 2.2 truyền động vô cấp bằng ma sát côn - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.2 truyền động vô cấp bằng ma sát côn (Trang 17)
Hình : 2.3 Đồ thị nhân tố động lực học - Giáo trình hệ thống truyền lực
nh 2.3 Đồ thị nhân tố động lực học (Trang 18)
Hình2.4: Đồ thị cân bằng công suất của xe. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.4 Đồ thị cân bằng công suất của xe (Trang 20)
Hình2.4: Đồ thị cân bằng công suất của xe. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.4 Đồ thị cân bằng công suất của xe (Trang 20)
Hình 2.5 - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.5 (Trang 21)
Hình 2.6 Đường đặc tính kéo của xe. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.6 Đường đặc tính kéo của xe (Trang 22)
Hình 2.6 Đường đặc tính kéo của xe. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.6 Đường đặc tính kéo của xe (Trang 22)
Hình 2.7: Các lực chính tác dụng lên cơ cấu. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.7 Các lực chính tác dụng lên cơ cấu (Trang 24)
Hình.2.9: Các lực tác dụng lên nửa bánh đai di động. - Giáo trình hệ thống truyền lực
nh.2.9 Các lực tác dụng lên nửa bánh đai di động (Trang 25)
Hình 2.10: Các lực lò xo tác dụng lên nửa bánh đai di động L ực ép lò xo lên nửa bánh đai di động là:  - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.10 Các lực lò xo tác dụng lên nửa bánh đai di động L ực ép lò xo lên nửa bánh đai di động là: (Trang 26)
Hình 2.11 Nguyên lý thay đổi tỷ số truyền của vô cấp. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.11 Nguyên lý thay đổi tỷ số truyền của vô cấp (Trang 29)
Hình 2.12 Các trạng thái làm việc của CVT. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.12 Các trạng thái làm việc của CVT (Trang 31)
Hình 2.13 Sơ đồ truyền động vô cấp cơ khí. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.13 Sơ đồ truyền động vô cấp cơ khí (Trang 32)
Hình 2.13 Sơ đồ truyền động vô cấp cơ khí. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.13 Sơ đồ truyền động vô cấp cơ khí (Trang 32)
Hình 1.14. Hộp số hỗn hợp. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 1.14. Hộp số hỗn hợp (Trang 34)
Hình 2.15. Sơ đồ cấu tạo của truyền động vô cấp kiểu Torodial  CVT - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.15. Sơ đồ cấu tạo của truyền động vô cấp kiểu Torodial CVT (Trang 36)
Hình 2.17 Hộp số vô cấp điều khiển bằng đĩa. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.17 Hộp số vô cấp điều khiển bằng đĩa (Trang 38)
Hình 2.17  Hộp số vô cấp điều khiển bằng đĩa. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.17 Hộp số vô cấp điều khiển bằng đĩa (Trang 38)
3. đĩa điều khiển, 4. khối hình cố định - Giáo trình hệ thống truyền lực
3. đĩa điều khiển, 4. khối hình cố định (Trang 39)
Hình 2.18 Đĩa điều khiển thay đổi bán kính làm việc của đai. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.18 Đĩa điều khiển thay đổi bán kính làm việc của đai (Trang 39)
Hình 2.19 Sơ đồ cấu tạo hộp số vô cấp kiểu VaRiomatic - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.19 Sơ đồ cấu tạo hộp số vô cấp kiểu VaRiomatic (Trang 39)
Hình 2.20 Cơ cấu đảo chiều quay của Variomatic. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.20 Cơ cấu đảo chiều quay của Variomatic (Trang 40)
Hình 2.20 Cơ cấu đảo chiều quay của Variomatic. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.20 Cơ cấu đảo chiều quay của Variomatic (Trang 40)
Hình 2.21 Sơ đồ cấu tạo hộp số vô cấp kiểu Continusly variable transaxle 1.Bánh  đai chủđộng, 2 - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.21 Sơ đồ cấu tạo hộp số vô cấp kiểu Continusly variable transaxle 1.Bánh đai chủđộng, 2 (Trang 41)
Hình 2.22 Hệ thống truyền lực của FORD Fiesta. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.22 Hệ thống truyền lực của FORD Fiesta (Trang 42)
Hình 2.23 Hệ thống truyền lực ECVT trên ô tô LANCIA Y 10 Selectronic. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 2.23 Hệ thống truyền lực ECVT trên ô tô LANCIA Y 10 Selectronic (Trang 44)
 Hộp số CVT có mô hình: - Giáo trình hệ thống truyền lực
p số CVT có mô hình: (Trang 46)
Hình 3.1 Mô hình của CVT. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.1 Mô hình của CVT (Trang 46)
Hình 3.2 Cách bố trí CVT trên xe du lịch - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.2 Cách bố trí CVT trên xe du lịch (Trang 47)
Hình 3.3 Các chi tiết chính của CVT. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.3 Các chi tiết chính của CVT (Trang 48)
Hình 3.4 Cách bố trí của CVT trên xe du lịch. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.4 Cách bố trí của CVT trên xe du lịch (Trang 49)
Hình 3.4 Cách bố trí của  CVT trên xe du lịch. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.4 Cách bố trí của CVT trên xe du lịch (Trang 49)
Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý làm việc.Puli b ị độ ng  - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý làm việc.Puli b ị độ ng (Trang 50)
3.2  Sơ đồ nguyên lí hoạt động. - Giáo trình hệ thống truyền lực
3.2 Sơ đồ nguyên lí hoạt động (Trang 50)
Hình 3.7 Cấu tạo của đai truyền. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.7 Cấu tạo của đai truyền (Trang 51)
Hình 3.8 Các chi tiết của đai truyền kim loại. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.8 Các chi tiết của đai truyền kim loại (Trang 52)
Hình 3.9 Cấu tạo của phiến thép - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.9 Cấu tạo của phiến thép (Trang 53)
Hình 3.11 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của puli chủ động - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.11 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của puli chủ động (Trang 54)
Hình 3.10 Mô tả cấu tạo của pul i  chủ động. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.10 Mô tả cấu tạo của pul i chủ động (Trang 54)
Hình 3.11 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của puli chủ động - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.11 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của puli chủ động (Trang 54)
Hình: 3.13 Cấu tạo của nửa puli di động. - Giáo trình hệ thống truyền lực
nh 3.13 Cấu tạo của nửa puli di động (Trang 56)
Hình 3.19 Sơ đồ khối của hệ thống ĐKTLĐT - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.19 Sơ đồ khối của hệ thống ĐKTLĐT (Trang 59)
áp (5V hay 8V). Sơ đồ mạch điện mô tả trên hình 3.20, tín hiệu do sự thay đổi vị trí - Giáo trình hệ thống truyền lực
p (5V hay 8V). Sơ đồ mạch điện mô tả trên hình 3.20, tín hiệu do sự thay đổi vị trí (Trang 60)
Hình 3.20 Sơ đồ mạch điện của  bộ cảm biến vị trí bướm ga - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.20 Sơ đồ mạch điện của bộ cảm biến vị trí bướm ga (Trang 60)
Hình 3.22 Các dạng tín hiệu điều khiển computer: a)tín hi ệu dạng mức ; b) các tín hiệu dạng sóng - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.22 Các dạng tín hiệu điều khiển computer: a)tín hi ệu dạng mức ; b) các tín hiệu dạng sóng (Trang 61)
Hình 3.22 Các dạng tín hiệu điều khiển computer: - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.22 Các dạng tín hiệu điều khiển computer: (Trang 61)
Hình 3.23 Mô tả các khối Microcomputer. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.23 Mô tả các khối Microcomputer (Trang 62)
Hình 3.23 Mô tả các khối Microcomputer. - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.23 Mô tả các khối Microcomputer (Trang 62)
Hình 3.24 Tín hiệu điều khiển và mạch điều khiển. a)xung tín hiệu, b) mạch điều khiển - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.24 Tín hiệu điều khiển và mạch điều khiển. a)xung tín hiệu, b) mạch điều khiển (Trang 63)
Hình 3.25 Nguyên lý làm việc của van điều khiển điện từ. a)S ơđồ mạch điện, b) Trạng thái đóng mởđường dầu - Giáo trình hệ thống truyền lực
Hình 3.25 Nguyên lý làm việc của van điều khiển điện từ. a)S ơđồ mạch điện, b) Trạng thái đóng mởđường dầu (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w