Puli bị động.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống truyền lực (Trang 56 - 58)

Về mặt cấu tạo và nguyên lí làm việc thì puli bị động tương tự như puli chủ động nhưng nó nhận năng lượng từ puli chủ động thông qua đai truyền và truyền

năng lượng này tới bộ vi sai lắp trong CVT.

5 3 3 4 2 1 7 4 6 Hình 3.14 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của puli bị động.

1.nửa puli di động, 2.lò xo, 3.trục đỡ, 4. ổ bi, 5.bầu thủy lực, 6.trục truyền chuyển

động, 7.nửa puli cố định.

Puli bị động bao gồm các chi tiết chính như hình (3.15), hai nửa puli 1 và 7 có thể tách ra xa hay lại gần nhau, nhờ bầu thủy lực 5 thay đổi áp suất để thay đổi bán kính làm việc của đai truyền, do đó thay đổi được tỷ số truyền của hộp số.

12 2

3

Hình 3.15 Cấu tạo của nửa puli cố định. 1.nửa puli cố định, 2.ổ bi, 3.trục truyền chuyển động.

Nửa puli cố định này nhận chuyển động quay từ trục3 thông qua trục truyền chuyển động 3, nó có thể cho nửa di động trượt trên nó.

o Nửa di động. 3 5 1 2 4 6

Puli di động có cấu tạo bao gồm các chi tiết chính trên hình 3.17, trục 6 có tác dụng đỡ nửa puli di động để trượt trên nửa puli cố định, lò xo 5 luôn bị nén có tác dụng ép đai truyền với một lực cố định, khi bầu thủy lực thay đổi áp suất thì sẽ thay đổi khoảng cách giữa hai nửa puli nhằm thay đổi bán kính làm việc của đai

truyền và làm cho tỷ số truyền thay đổi tăng hay giảm.

Hình 3.16 Cấu tạo của nửa puli di động. 1.nửa puli cố định, 2.màng, 3. bầu thủy lực, 4 ổ bi, 5.lò xo, 6. ổ đỡ

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống truyền lực (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)