Đề-xi-mét khối Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Em yêu Tổ quốc Việt Nam tiết 1 Ôn tập câu ghép Tập vẽ tranh đề tài tự chọn Mét khối Lắp xe cần cẩu T2 Một số nước ở châu Âu Nhảy dây-[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23-LỚP 5E THỜI GIAN Từ 30/1/2012 Đến 3/2/2012 NGÀY T MÔN DẠY THỨ 30/1/ 2012 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử THỨ 3 Đạo đức LT Câu Mĩ thuật Toán 31/1/ 2012 Kĩ thuật B.T CT 23 45 111 23 23 45 23 112 23 THỨ 1/2/ 2012 THỨ Địa lí Thể dục Tập đọc Toán Làm văn Khoa học LT Câu Chính tả Toán 23 45 45 113 45 45 46 23 114 THỨ Am nhạc Kểchuyện Thể dục Làm văn 23 23 46 46 2/2/ 2012 3/2/ 2012 Khoa học Toán HĐTT Tổ trưởng 46 115 22 G CHÚ TÊN BÀI DẠY Chào cờ Phân xử tài tình Xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối Nhà máy đại đầu tiên nước ta Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tiết 1) Ôn tập câu ghép Tập vẽ tranh đề tài tự chọn Mét khối Lắp xe cần cẩu (T2) Một số nước châu Âu Nhảy dây- Bật cao- TC qua cầu tiếp sức Chú tuần Luyện tập Lập chương trình hoạt động Sử dụng lượng điện Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tiếp theo) Nghe-viết: Cao Bằng Thể tích hình hộp chữ nhật Ôn tập hai bài hát:Hát mừng-Tre ngà bên lăng Bác.Ôn TĐN số Kể chuyện đã nghe, đã đọc Nhảy dây- TC qua cầu tiếp sức Trả bài văn Kể chuyện Lắp mạch điện đơn giản Thể tích hình lập phương Sinh hoạt cuối tuần Phó hiệu trưởng Hiệu trưởng Võ Thị Phi Thoàn VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TranhSGK Bảng phụ Tranh ảnh Tranh GDKNS+ GDBVMT+ GDTKNL& HQ Bảng phụ Hình mẫu Tranh ảnh, lắpghép TranhSGK, BĐ Tranh SGK Bảng phụ Bảng phụ Tranh SGK Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ GDBVMT GDKNS GVBM+ GDKNS GDBVMT Bảng phụ Bảng phụ Tranh SGK Mạch điện Hình mẫu GDBVMT+ GDKNS GVCN Vũ Thanh Huyền (2) VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (3) Ngày soạn 23/1/2012 TUẦN : 23 TIẾT :23 Ngày dạy30/1/2012 MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI: EM YEÂU TOÅ QUOÁC VIEÄT NAM (Tieát 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế - Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hoá và kinh tế Tổ quốc Việt Nam - Có ý thức , rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước - Yêu tổ quốc Việt Nam TTHCM: Giáo dục cho Hs lòng yêu nước , yêu tổ quốc theo gương Bác Hồ GDBVMT (Liên hệ) : GD HS : Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu đất nước TKNL&HQ: - Đất nướic ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn đó có khó khăn thiếu lượng Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng là cần thiết - Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng là biểu cụ thể lòng yêu nước II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam) - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đất nước và người Việt Nam - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ trình bày hiểu biết đất nước người Việt Nam III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Thảo luận nhóm - Động não - Trình bày phút - Đóng vai - Dự án VI Phương tiện dạy học: GV:- Tranh SGK phóng to - Phiếu bài tập HS: dụng cụ học tập V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV đưa các tình cho HS xử lý: + UBND xã (phường) tổ chức lấy chữ kí ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam + Đài phát UBND phường thông báo lịch để HS tham gia sinh hoạt hè nhà văn hóa phường + Phường phát động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,… ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt Bài : VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (4) Hoạt động dạy 1.Khám phá Hoạt động HS NGHE BĂNG BÀI HÁT “VIỆT NAM - TỔ QUỐC TÔI” GV bật băng cho HS cùng nghe bài hát “Việt Nam - Tổ quốc tôi” Hỏi: Bài hát nói điều gì? Kết luận: Bài hát nói tình yêu Tổ quốc Việt Nam Hoạt động TÌM HIỂU HIỂU BIẾT CỦA HS VỀ TỔ QUỐC VIỆT NAM GV viết từ Việt Nam lên trên bảng và nêu câu hỏi động não: Các em đã biết gì Tổ quốc Việt Nam chúng ta? (Gợi ý: Có các danh lam thắng cảnh nào? Có các di sản nào giới công nhận? Có các vị anh hùng dân tộc nào? Có các thành tựu phát triển chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, ngoại giao, tôn giáo… nào bật? Nước ta còn gặp khó khăn nào? Hs suy nghĩ và phát biểu nhanh, GV kẻ bảng và ghi tóm tắt ý kiến HS theo cụm nội dung Kết nối Hoạt động THẢO LUẬN LỚP Mục tiêu: HS biết số nét đặc trưng Tổ quốc Việt Nam HS rèn luyện kỹ xác định giá trị, kỹ xử lý thông tin, kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng Cách tiến hành: GV yêu cầu HS tự đoc các thông tin trang 34, SGK Đạo đức GV giới thiệu thêm số tranh ảnh, băng hình đất nước và người Việt Nam Qua các thông tin trên, em có cảm nghĩ nào đất nước và người Việt Nam? HS chúng ta cần làm gì để thể tình yêu Tổ quốc, để góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn nay? GV nhận xét và kết luận: Việt Nam là đất nước tươi đẹp, có truyền thống đấu tranh dựng nước và bảo vệ Tổ quốc đáng tự hào Đất nước ta đổi và phát triển ngày song còn là nước nghèo và có nhiều khó khăn cần phải vượt qua Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng là cần thiết.Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng là biểu cụ thể lòng yêu nước Yêu tổ quốc Việt Nam, các em cần phải cố gắng học tập Hoạt động học HS nghe HS trả lời HS trả lời HS trả lời Thảo luận lớp: - HS trả lời VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN Ghi chú (5) rèn luyện thật tốt để mai sau góp phần xây dựng Tổ quốc giàu mạnh Thực hành Hoạt động 4: HS làm Bt 1,2 SGK đạo dức Mục tiêu: HS biết số kiện lịch sử hào hùng dân tộc, thêm tự hào đất nước người Việt Nam - HS làm việc theo cặp HS rèn luyện kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng Cách tiến hành GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày BT1,2 SGK - nhóm nhận xét GV yêu cầu nhóm trình bày kiện lịch sử có liên quan (BT1) và các hình ảnh có liên quan (BT2) GV kết luận các kiện lịch sử và các hình ảnh có liên quan 4.- Củng cố- Hoạt động tiếp nối: (5phút) - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học TTHCM: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo gương Bác Hồ -Giáo dục hs yêu quê hương đất nước, bảo vệ quê hương đất nước Dặn dò : GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, kiện lịch sử,… có liên quan đến chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”; vẽ tranh đất nước, người Việt Nam Điều chỉnh, bổ sung VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (6) VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (7) Ngày soạn 23/1/2012 TUẦN : 23 TIẾT :45 Ngày dạy 30/1/2012 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI: PHÂN XỬ TAØI TÌNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật - Hiểu quan án là người thông minh, có tài xử kiện ( Trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Bảng phụ viết đoạn luyện đọc HS: dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi: - Mời HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời câu hỏi nội dung bài - Chi tiết nào khổ thơ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? - Nêu ý nghĩa bài thơ? - GV nhận xét Bài : Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: Trong tiết KC tuần trước, các em đã nghe kể tài xét xử, tài bắt cướp ông Nguyễn Khoa Đăng Bài học hôm cho - HS quan sát tranh minh họa các em biết thêm tài xét xử vị SGK/46 quan tòa thông minh, chính trực khác Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV yêu cầu: + Một HS giỏi đọc toàn bài - HS giỏi đọc, lớp theo dõi và quan sát tranh minh họa bài đọc - HS đọc lượt 1, tìm từ khó, từ dễ đọc SGK sai - HS đọc nối tiếp - HS đọc lượt 2, tìm từ khó, từ dễ đọc sai + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn,…); GV giải nghĩa thêm các từ: HS đọc từ công đường (nơi làm việc quan lại), khung cửi (công cụ dệt vải thô sơ, đóng gỗ), niệm Phật (đọc kinh lầm rầm để khấn Phật) + Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy - GV cho HS luyện đọc theo cặp trộm + Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ phải VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN Ghi chú (8) cúi đầu nhận tội + Đoạn 3: Phần còn lại bài văn - 1, HS đọc - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc GV - GV gọi một, hai HS đọc toàn bài văn - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện viên quan án; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm đoạn: kể, đối thoại; đọc phân biệt các lời nhân vật b) Tìm hiểu bài: GV hỏi: - Hai người đàn bà đến công trường nhờ - Về việc mình bị cắp vải Người quan phân xử việc gì? tố cáo người lấy trộm vải mình và nhờ quan phân xử - Quan án đã dùng biện pháp nào để - Quan đã dùng nhiều cách khác tìm người lấy cắp vải? nhau: + Cho đòi người làm chứng không có người làm chứng + Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét, không tìm chứng + Sai xé vải làm đôi cho người mảnh Thấy hai người bật khóc, quan sai lính trả vải cho người này thét trói người - Vì quan cho người không khóc - Vì quan hiểu người tự tay làm chính là người lấy cắp? vải, đặt hi vọng bán vải kiếm ít tiền đau xót, bật khóc vải bị xé./ Vì quan hiểu người dửng dưng vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ GV: Quan án thông minh, hiểu tâm lí hôi, công sức dệt nên vải người nên đã nghĩ phép thử đặc biệt xé đôi vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, bất ngờ phá nhanh chóng - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà - Quan án đã thực các việc sau: (1) Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người chùa chùa ra, giao cho người nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn vừa niệm Phật (2) Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức Phật thiêng Ai gian Phật VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (9) làm cho thóc tay người đó nảy mầm” (3) Đứng quan sát người chạy đàn, thấy chú tiểu hé bàn tay cầm thóc xem, cho bắt vì kẻ có tật hay giật mình - Vì quan án lại dùng cách trên? - Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên GV: Quan án thông minh, nắm đặc điểm lộ mặt tâm lí người chùa là tin vào linh thiêng Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã nghĩ cách trên để tìm kẻ gian cách nhanh chóng, không cần tra khảo - Quan án phá các vụ án nhờ đâu ? - Quan án phá các vụ án là nhờ thông minh, đoán./ Nắm vững đặc điểm tâm lí kẻ phạm tội c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV yêu cầu HS đọc lại toàn truyện theo - Cả lớp luyện đọc cách phân vai GV hướng dẫn HS đọc đúng thể đúng lời các nhân vật - GV chọn và hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc diễn cảm 4.- Củng cố: (5phút) - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm đọc các truyện quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam), câu chuyện phá án các chú công an, tòa án (báo thiếu niên tiền phong, Nhi đồng,…) Điều chỉnh, bổ sung VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (10) Ngày soạn 23/1/2012 TUẦN : 23 TIẾT :111 Ngày dạy 30/1/2012 MÔN : TOÁN BÀI: XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Có biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-ti-mét khối - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Biết quan hệ xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối - Biết giải số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GV:+ Hình lập phương 1dm3, 1cm3 + Hình vẽ quan hệ hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương cạnh 1cm + Bảng minh hoạ bài tập HS: dụng cụ học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau : H: Hình A gồm hình lập phương nhỏ và hình B gồm hình lập phương nhỏ và thể tích hình nào lớn hơn? Bài : Hoạt động dạy a Giới thiệu bài: Xăng-ti-mét Đề-xi-mét – ghi bảng b Hình thành biểu tượng và quan hệ a) Xăng-ti-mét khối * GV trưng bày vật hình lập phương có cạnh 1cm + Gọi HS lên bảng xác định kích thước + Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? * GV: Thể tích hình lập phương này là xăng-ti-mét khối + Em hiểu Xăng-ti-mét khối là gì? * GV: Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3 b) Đề-xi-mét khối * GV: trưng bày vật hình lập phương có cạnh 1dm + Gọi HS lên bảng xác định kích thước + Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? * GV: Thể tích hình lập phương này là đềxi-mét khối Vậy đề-xi-mét khối là gì? Hoạt động học - HS quan sát - HS thao tác - Hình lập phương, cạnh dài 1cm - HS nhắc lại - Thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm - HS nhắc lại - HS quan sát - HS thao tác - Hình lập phương, cạnh dài 1dm - HS nhắc lại - Thể tích hình lập phương có cạnh dài 1dm - HS nhắc lại - đề-xi-mét khối VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN Ghi chú (11) * GV: Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3 c) Quan hệ Xăng-ti-mét khối & Đềxi-mét khối * GV: trưng bày tranh minh hoạ + Có hình lập phương có cạnh dài 1dm Vậy thể tích hình lập phương đó là bao nhiêu? + Giả sử chia các cạnh hình lập phương thành 10 phần nhau, phần có kích thước là bao nhiêu? + Giả sử xếp hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình để xếp đầy? + Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu + Vậy 1dm3 bao nhiêu cm3 * GV: 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000 cm3 = 1dm3 Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài * GV treo bảng phụ + Bảng phụ này gồm cột, là cột nào? * GV đọc mẫu:76 cm3 Ta đọc số đo thể tích đọc số tự nhiên sau đó đọc tên đơn vị đo (viết kí hiệu) 192cm3 + Yêu cầu HS làm bài vào + Gọi HS đọc bài làm - Xếp hàng10 hình lập phương - Xếp 10 hàng thì lớp - Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm - 1cm3 - 1dm3 = 1000 cm3 dm3 =1000cm3 - HS - HS quan sát - cột: cột ghi số đo thể tích; cột ghi cách đọc - HS đọc theo - HS làm bài tập - HS chữa bài trên bảng Làm bảng: 519 dm3: năm trăm mười chín đềxi-mét-khối 85,08 dm3: tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét-khối cm3: bốn phần năm xăng-ti-mét khối 192 cm3 2001 dm3 + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS làm bài vào + Gọi HS đọc bài làm + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá cm3 - HS - HS làm bài Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống a) 1dm3 = 1000cm3 5,8dm3 = 5800cm3 375dm3 = 375000cm3 VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (12) *** Lưu ý cách nhân, chia nhẩm với (cho) 1000 dm3 = 800cm3 b) 2000cm3 = 2dm3 154000cm3 = 154dm3 490000cm3 = 490dm3 5100cm3 = 5,1dm3 - HS đổi chéo kiểm tra 4.- Củng cố: (5phút) - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học -5 Dặn dò : -Về nhà xem trước bài: Mét khối -Nhận xét tiết học Điều chỉnh, bổ sung VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (13) VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (14) Ngày soạn 23/1/2012 TUẦN : 23 TIẾT :23 Ngày dạy 2/2/2012 MÔN : CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) BÀI: Nhớ - viết: Cao Bằng I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3) BVMT: Giáo dục HS bảo vệ môi trường là yêu quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Bảng phụ – tờ phiếu khổ to ghi các câu văn BT2 HS: dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Một HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Cả lớp viết tên người, tên địa lí Việt Nam Bài : Hoạt động thầy Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học b/ Hướng dẫn HS nhớ - viết: - GV cho HS xung phong đọc khổ thơ đầu bài Cao Bằng - GV yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ SGK để ghi nhớ GV nhắc HS chú ý cách trình bày các khổ thơ chữ, chữ cần viết hoa, các dấu câu, chữ dễ viết sai chính tả - GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng - GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ, tự viết bài GV chấm chữa bài Nêu nhận xét c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung BT2 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam Hoạt động trò - HS đọc, lớp lắng nghe, nêu nhận xét - Cả lớp đọc thầm - Vượt Đèo Giang, hạt gạo, suối trong, sâu sắc - HS viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp tập - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS trình bày: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ - GV mở bảng phụ dán – tờ giấy khổ cái đầu tiếng tạo thành tên rộng đã viết sẵn các câu văn BT2 và mời - Thi đua – nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - điền đúng, điền nhanh; đại diện nhóm đọc kết - Đại diện nhóm đọc kết quả: VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN G.Chú (15) a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b) Người lấy thân mình làm giá súng chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các tên đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát riêng đó là tên người, tên địa lí Việt Nam Các Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn chữ đầu tiếng tạo thành tên đó viết Trỗi hoa Bài tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - HS đọc, lớp theo dõi - GV nói các địa danh bài: Tùng Chinh SGK là địa danh thuộc huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh - HS lắng nghe Hóa; Pù Mo, Pù Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Đây là vùng đất biên cương giáp giới nước ta và nước Lào - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập: + Tìm tên riêng có bài, xác định tên + Viết sai: Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, riêng nào viết đúng quy tắc chính tả viết hoa, pù xai tên riêng nào viết sai + Viết lại cho đúng các tên riêng viết sai + Sửa lại: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4.- Củng cố: (5phút) - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học -Giáo dục hs : Bảo vệ cảnh quan môi trường(không xả rác bừa bãi) có dịp tham quan chính là thể tình yêu quê hương đất nước Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Điều chỉnh, bổ sung VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (16) Ngày soạn 23/1/2012 TUẦN : 23 TIẾT :112 Ngày dạy 31/1/2012 MÔN : TOÁN BÀI: MEÙT KHOÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích: mét khối - Biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Bảng phụ HS: dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài - Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 1dm3 = …cm3; 25dm3 =…cm3 8,5dm3 =…cm3 ; dm3 = …cm3 b) 5000cm3 = ……dm3 2860000cm3 = …dm3 8600cm3 = …dm3 125000cm3 = …dm3 + Gọi HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá Bài : Hoạt động thầy Giới thiệu bài: Mét khối – Ghi bảng Hình thành biểu tượng và quan hệ a) Mét khối + Xăng-ti-mét khối là gì? + Đề-xi-mét khối là gì? + Vậy mét khối là gì ? * GV nhận xét và giới thiệu : Mét khối viết tắt là m3 * GV treo tranh hình lập phương có cạnh dài 1m + Tương tự các đơn vị đề-xi-mét, xăng-ti-mét đã học, hãy cho biết hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm? Giải thích? + Vậy 1m3 bao nhiêu dm3? 1m3 = 1000dm3 + Vậy 1m3 bao nhiêu cm3? 1m3 = 1000000cm3 b) Nhận xét * GV: treo bảng phụ Hoạt động trò - Xăng-ti-mét khối là thể tích hình lập phương cạnh dài 1cm - HS nhắc lại - HS nêu và giải thích - 1m3 = 1000dm3 - Vì 1dm3 = 1000cm3 nên 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN G.Chú (17) + Chúng ta đã học đơn vị đo thể tích nào? - Mét khối, đề-xi-mét khối , xăng-ti-mét Nêu thứ tự từ lớn đến bé khối * GV: gắn các thẻ vào bảng theo câu trả lời HS + Gọi HS lên bảng, viết vào … bảng - HS làm bài 3 m dm cm 3 1m = 1dm = 1cm3 = 3 … dm …cm …dm = …m3 - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần + HS nhận xét + Hãy so sánh đơn vị đo thể tích với đơn vị đo đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau và bé thể tích bé hơn, liền sau (liền trước) đơn vị đo thể tích lớn 1000 liền trước Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS làm bài vào + Gọi HS đọc bài làm , chữa bài + HS nhận xét GV nhận xét đánh giá: Khi đọc các số đo ta đọc đọc số tự nhiên, phân số số thập phân; sau đó đọc kèm tên đơn vị đo - HS đọc Bài a) Đọc các số đo: ( Làm miệng) 15m3 (Mười lăm mét khối) ; 205m3 (hai trăm linh năm mét khối 25 m (hai mươi lăm phần trăm 100 mét khối) ; 0,911m3 (không phẩy chín trăm mười mét khối) b) Viết số đo thể tích: (Bảng con) - Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7200m3; Bốn trăm mét khối: 400m3 Một phần tám mét khối : m ; Không phẩy không năm mét khối: 0,05m3 Bài HS đọc yêu cầu đề bài Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài (không làm b Viết các số đo sau dạng số đo phần 2a) có đơn vị là xăng-ti-mét khối: - GV cho HS làm vào vở, gọi em 1dm3 = 1000cm3 ; lên bảng làm 1,969dm3 = 969cm3 ; - GV nhận xét chốt lại kết đúng m = 250 000cm3; * GV lưu ý HS : Mỗi đơn vị đo thể tích ứng với chữ số Chú ý các trường hợp số thập phân ta có 19,54m3 = 19 540 000cm3 thể chuyển đổi dấu phẩy tuỳ theo mối quan hệ lớn đến bé hay bé đến lớn Bài HS đọc đề, tìm hiểu đề bài - Gọi vài HS nhắc lại mối quan hệ đo đề-xi- - Cho biết chiều dài chiều rộng và mét khối với xăng-ti-mét khối chiều cao cái hình hộp dạng hình hộp chữ nhật - Hỏi có thể xếp bao nhiêu hlp VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (18) 1dm3 để đầy cái hộp đó? Bài 3*: Gọi HS đọc đề bài toán Giải - GV nêu câu hỏi gợi ý : Sau xếp đầy hộp ta lớp hình - Bài toán cho biết gì ? lập phương 1dm3 Mỗi lớp hình lập phương 1dm3 là: - Bài toán hỏi gì ? - Để giải bài toán điều đầu tiên ta cần biết x = 15 (hình) Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy gì ? - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp phút hộp là : 15 x = 30 (hình ) - Gọi vài đại diện trình bày trước lớp Đáp số : 30 hình - GV cùng HS nhận xét : 4.- Củng cố: (5phút) H: Một mét khối bao nhiêu đề-xi-mét khối? - Một mét khối bao nhiêu xăng-ti-mét khối? - Một xăng–ti-mét khối bao nhiêu đề-xi-mét khối ? Dặn dò : - VN làm thêm các bt BTT - Chuẩn bị bài sau Luyện tập Điều chỉnh, bổ sung VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN Bài 3* dành cho HSK G (19) VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN (20) Ngày soạn 23/1/2012 TUẦN : 23 TIẾT :23 Ngày dạy 30/1/2012 MÔN : LỊCH SỬ BÀI: NHAØ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết hoàn cảnh đời Nhà máy khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với giúp đỡ Liên Xô nhà máy khởi công xây dựng và tháng - 1958 thì hoàn thành - Biết đóng góp Nhà máy khí Hà Nội công xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV:- Bản đồ thủ đô Hà Nội - Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS HS: dụng cụ học tập HS sưu tầm thông tin Nhà máy Cơ khí Hà Nội III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Gọi HS lên trả lời: + Phong trào đồng khởi Bến Tre nổ hoàn cảnh nào ? + Nêu ý nghĩa phong trào đồng khởi - GV nhận xét, ghi điểm Bài : Hoạt động thầy Bài : Giới thiệu bài -ghi đầu bài Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội : - Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm đôi + Tại Đảng và chính phủ ta định xây dựng nhà máy khí Hà Nội? Gợi ý: Nêu tình hình nước ta sau hoà bình lập lại - Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, giành thắng lợi đấu tranh thống nước nhà, chúng ta phải làm gì? - Nhà máy khí Hà Nội đời tác động đến nghiệp cách mạng nước ta? - GV chốt ý : Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phương lớn cho Hoạt động trò -Thảo luận nhóm đôi và trả lời: - Miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam - Trang bị máy móc đại cho miền Bắc, thay các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng xuất và chất lượng lao động - Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta, góp phần tăng hiệu sản xuất tạo điều kiện tốt cho cách mạng thắng lợi VU THANH HUYEN – LY TU TRONG – LONG DIEN- BRVT – MAIL: Lop3.net VUHUYEN_27@YAHOO.COM.VN G.Chú (21)