- Phác khung hình của từng vật - Sau mỗi bước giáo viên mẫu kết luận và minh họa trên bảng các bước vẽ - Tìm đánh dấu điểm vị trí tỉ lệ các phần vẽ hình bằng nét thẳng - Sửa hoàn thiện h[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 28 Bài 27: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết - vẽ hình) I Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh biết cấu tạo ấm tích , cái bát và bố cục bài vẽ * Kĩ năng: - Học sinh vẽ hình có tỉ lệ gần giống với mẫu * Thái độ: - Học sinh trân trọng và giữ gìn đồ vật II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: 1.1 Đối với giáo viên - Hình vẽ minh họa cách bày mẫu các hướng khác - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ - Một số bài vẽ học sinh 1.2 Đối với học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy… Phương pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập III Tiến trình dạy – học: Nội dung Bài 27: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết - vẽ hình) Hoạt động giáo viên - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu cách kẻ chữ in hoa nét nét đậm? * Đánh giá nhận xét cho điểm * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv đưa hai đồ vật mẫu: - Hai đồ vật này có tác dụng gì sống? - Đây là hai đồ vật gần gũi với c/s các em, các em làm gì để giữ gìn chúng? - Vây hôm thầy hướng dẫn các em cách vẽ Lop6.net T/g Hoạt động học sinh - Lớp báo cáo - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét 3’ 2’ - Dùng để đựng nước, và dùng dựng đồ ăn… - Học sinh trả lời: Cọ rửa hàng ngày, giữ gìn cẩn thận… (2) hai đồ vật mẫu này I Quan sát nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 10’ - Quan sát trên hình vẽ, em hãy nhận xét cách bày mẫu trên đã hợp lí chưa? Đâu là bố cục hợp lí nhất? - Gv kết luận: Đối với các bài vẽ theo mẫu nên bày mẫu vừa với tầm mắt người vẽ, và bày hai mẫu che khuất chút - Gv gọi học sinh lên bày hai mẫu cho nhóm Để vẽ bài vẽ có mẫu các bạn vừa bày, chúng ta cần quan sát nhận xét rút đặc điểm hai mẫu đó - Gv gọi hs tự nhận xét mẫu vẽ vị trí ngồi nhìn mình về: - Mẫu nằm khung hình chung là hình gì? - So sánh bình đựng nước và hình hộp, vật nào lớn hơn? - Cái ấm tích có các phận nào? - Miệng ấm có hình dạng gì? - So sánh độ rộng miêng với đáy? - Quan sát đậm nhạt trên hình? - Cái bát đặt nào? - Các em đã quan sát kỹ Lop6.net - Hs quan sát và nhận xét trên hình vẽ - Bố cục hình b là hợp lí vì hai vật mẫu che khuất chút - Học sinh lên bày mẫu - Hs quan sát và tự nhận xét mẫư theo vị trí ngồi nhìn mình - Hs nhận xét rút đặc điểm mẫu cách trả lời các câu hỏi gợi ý mà giáo viên đưa (3) hình dáng và đặc điểm hai vật mẫu Vậy vẽ nào? II Cách vẽ: - Phác khung hình chung toàn mẫu * Hoạt động 3: Hướng dẫn 5’ học sinh cách vẽ - Để vẽ hình có hai đồ vật chúng ta cần vẽ qua các bước nào? - Phác khung hình vật - Sau bước giáo viên mẫu kết luận và minh họa trên bảng các bước vẽ - Tìm đánh dấu điểm vị trí tỉ lệ các phần vẽ hình nét thẳng - Sửa hoàn thiện hình - Hs quan sát hình vẽ và tìm các bước thực bài vẽ: + Quan sát ước lượng tìm khung hình chung + Xác dịnh khung hình riêng đồ vật mẫu + Xác định vị trí các điểm, phác các nét thẳng + Quan sát mẫu, chỉnh hình vẽ cho giống với mẫu III Thực hành: * Hoạt động 4: Hướng dẫn 22’ Vẽ hình mẫu học sinh thực hành đã đặt theo quan - Gv gọi đến hs nhắc lại sát và góc nhìn các bước cách vẽ - Yêu cầu học sinh thực hành theo các bước - Gv nhắc hs chú ý: - Điểm đặt ấm tích - Chiều ngang đáy so với miệng ấm Chiều ngang cái bát Vị trí tay cầm - Gv theo dõi học sinh làm bài - Giúp đỡ hs quan sát mẫu và vẽ đúng đã hướng dẫn Lop6.net - Hs nhắc lại - Hs làm bài theo hướng dẫn giáo viên Không nhìn hình sgk - Hs quan sát mẫu hoàn thiện bài vẽ hình (4) * Hoạt động 5: Đánh giá nhận xét - Gv gọi hs nhắc lại kiến thức cách vẽ hình - Gv treo số sản phẩm hs, hướng dẫn hs nhận xét về: Bố cục, tỉ lệ, hình vẽ - Củng có bổ xung cho học sinh - Dặn dò: Quan sát đậm nhạt ấm tích và cái bát Chuẩn bị cho bài sau Lop6.net 3’ - Hs nhắc lại - Hs tự nhận xét bài vẽ bạn theo cảm nhân riêng và theo các tiêu chí mà giáo viên đưa (5)