1. Trang chủ
  2. » Chứng khoán

Giáo án lớp 3 Tuần học 22 năm học 2013

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục.[r]

(1)Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung TuÇn 22 Ngày soạn: 19/01/2013 Ngày dạy : 21/01/2013 Thø hai ngµy 21 th¸ng 01 n¨m 2013 Tiết – 2: Tập đọc - Kể chuyện: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục tiêu: *Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - - xơn giàu sáng kiến luôn mong muốn đêm khoa học phục vụ cho người (trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) * Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai - GDHS tìm tòi học hỏi học tập II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa - Bảng phụ viết đoạn để hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên * Tập đọc Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài : b Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ mục Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng đọc bài - Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét - Lắng nghe - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu - Luyện đọc các từ khó phát âm Lop3.net (2) Giáo án lớp tuần 22 A - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém - Đặt câu với từ móm mém - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và chú thích ảnh Ê - - xơn, TLCH: + Hãy nói điều em biết Ê - xơn? Giáo viên: Nguyễn Thị Dung - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ (SGK) và đặt câu: - Bà em cười móm mém - Học sinh đọc đoạn nhóm - Lớp đọc đồng bài - Cả lớp đọc thầm đoạn và phần chú thích Ê - - xơn để trả lời: + Ê - - xơn là nhà bác học tiếng người Mỹ Ông sinh năm 1847 và năm 1931 + Câu chuyện Ê – – xơn và bà cụ + Câu chuyện xảy vào lúc ông vừa xảy từ lúc nào ? chế bóng đèn điện người khắp nơi ùn ùn kéo xem và bà cụ là các số người đó - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng - Một học sinh đọc đoạn và 3, lớp đọc đoạn và đoạn 3, lớp đọc thầm theo thầm + Bà cụ mong muốn điều gì ? + Bà mong ông Ê - - xơn làm loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại + Vì bà cụ lại ước cái xe êm + Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ bị ốm không cần ngựa kéo? + Từ mong muốn bà cụ đã gợi cho Ê + Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo - - xơn ý nghĩ gì ? xe chạy dòng điện - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn - Cả lớp đọc thầm đoạn + Nhờ đâu mà mong ước bà cụ + Nhờ óc sáng tạo kì diệu Ê – – xơn, thực ? quan tâm đến người và lao đọng miệt mài ông để thực lời hứa + Theo em khoa học đã mang lại lợi ích + Khoa học đã cải tạo giới, cải thiện gì cho người ? sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng - Theo em bại học này muốn các em - Nhiều HS trả lời Lop3.net (3) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung hiểu điều gì? - GV nhận xét chốt lại nội dung bài học d Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn - Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn - Mời 2HS lên thi đọc đoạn - Mời ba HS đọc phân vai toàn bài - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay *Kể chuyện Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Gọi học sinh đọc các câu hỏi gợi ý Hướng dẫn dựng lại câu chuyện - Nhắc học sinh nói lời nhân vật mình nhập vai Kết hợp làm số động tác điệu - Yêu cầu HS giỏi kể mẫu đoạn trước lớp - GV nhận xét bổ sung - Yêu cầu lập các nhóm và phân vai - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - 2HS thi đọc lại đoạn bài - 3HS đọc phân vai toàn bài - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện - HS lắng nghe - Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai nhân vật chuyện - Yêu cầu tốp em lên phân vai kể - Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện lại trước lớp - Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay hay Củng cố dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Ê - - xơn là nhà bác học vĩ đại Mong muốn mang lại điều tốt cho người đã - Về nhà học bài xem trước bài “Cái thúc đẩy ông lao động cần cù và sáng tạo cầu” Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP Lop3.net (4) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung I Mục tiêu: - Biết tên gọi các tháng năm, số ngày tháng - Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm) - Bài tập cần làm: BT 1, 2, 3, Với dạng bài tập 1, không nêu tháng là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp - GDHS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Một năm có tháng ? Nêu tên tháng đó - Hãy nêu số ngày tháng ? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh xem lịch tháng 1, 2, năm 2004 - Hướng dẫn học sinh làm mẫu câu - Yêu cầu học sinh làm vào - Gọi HS nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động học sinh - 2HS trả lời miệng - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lớp theo dõi - Một học sinh nêu đề bài - Xem lịch và tự làm bài - HS làm mẫu - HS làm vào - Lần lượt HS nêu miệng câu, lớp nhận xét bổ sung + Ngày tháng là thứ ba + Ngày tháng là thứ hai + Thứ hai đầu tiên tháng là ngày + Chủ nhật cuối cùng tháng là ngày 28 Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh xem lịch năm 2005 - Cả lớp xem lịch năm 2005 và làm bài và tự làm bài Lop3.net (5) Giáo án lớp tuần 22 - Gọi HS nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét đánh giá Giáo viên: Nguyễn Thị Dung - Lần lượt HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung + Ngày quốc tế thiếu nhi tháng là thứ tư + Ngày quốc khánh tháng là ngày thứ sáu + Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật + Ngày cuối cùng năm 2005 là thứ bảy Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Một học sinh nêu đề bài tập - Yêu cầu lớp thực vào chữa - Cả lớp làm vào bài - Gọi 2HS lên bảng thực - 2HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh + Trong năm : a/ Những tháng có 30 ngày là tháng: tư, sáu, chín, mười b/ Những tháng có 31 ngày là tháng: một, ba, năm, bảy, tám mười và mười hai Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét đánh giá C Củng cố - Dặn dò: - Xem lịch 2013, cho biết: Tháng 01 có thứ năm, đó là ngày nào? - Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị compa cho tiết học sau - HS nêu - Ngày 30 tháng là ngày chủ nhật thì ngày tháng cùng năm đó là ngày thứ tư - HS trả lời Tiết 4: Đạo đức ÔN TẬP CỦNG CỐ BÀI: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I Mục tiêu: Lop3.net (6) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung - Bước đầu biết thiếu nhi trên giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da ngôn ngữ,… - Tích cực tham gia các hoạt động đòan kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức - Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng II Kĩ sống : - Khả trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế - Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế - Kĩ bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em III Phương pháp kĩ thuật dạy hoc : - Thảo luận - Nói cảm xúc mình IV Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức - Các bài thơ bài hát tranh ảnh nói tình hữu nghị thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế - Tư liệu hoạt động giao lưu thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế V Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy OÅn ñònh: KiÓm tra bµi cò: Bµi míi: a Giới thiệu bài: b Hướng daãn baøi hoïc: Hoạt động 1: Giới thiệu sáng tác hoÆc nh÷ng tư liÖu vÒ t×nh ®oµn kÕt thiÕu nhi quèc tÕ - GV nhËn xÐt, khen thưëng c¸c nhãm sưu tÇm vµ tr×nh bµy tèt Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kÕt, h÷u nghÞ víi b¹n bÌ quèc tÕ - Yêu cầu học sinh viết cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc trước lớp - GV nhận xét chấm điểm Hoạt động 3: Kể chuyện, đọc thơ t×nh b¹n bÌ quèc tÕ - GV nhận xét tuyên dương Cñng cè, dÆn dß: - Chúng ta phải có thái độ nào tham gia các hoạt động đoàn kết hữu Hoạt động học -Hát - Kiểm tra chuẩn bị HS - HS trưng bµy vµ giíi thiÖu vµ nh÷ng tranh ¶nh, tư liÖu sưu tÇm ®ược theo nhãm - HS viết - Một vài HS đọc - Hát, đọc thơ nội dung trên - HS đọc Lop3.net (7) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung nghị với thiếu nhi quốc tế - NhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày dạy : 22/01/2013 Thø ba ngµy 22 th¸ng 01 n¨m 2013 Tiết 1: Toán HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I Mục tiêu: - Học sinh có biểu tượng hình tròn Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước - Bài tập cần làm: BT 1, BT2, BT3 - GDHS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình hình tròn như: mặt đồng hồ, đĩa hình, compa III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2HS cách xem lịch - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Khai thác: * Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn - Đưa số vật có dạng hình tròn và Hoạt động học sinh - Hai học sinh lên bảng chữa bài số - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - Cả lớp quan sát các vật có dạng hình tròn Lop3.net (8) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình tròn, - Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn mặt đồng hồ có dạng hình tròn : mặt trăng rằm , miệng li … - Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn - Lớp quan sát và nghe GV giới thiệu trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính OM ,và đường kính AB M A O B - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độï dài đoạn thẳng OB + Ta gọi O là gì đoạn thẳng AB ? + Độ dài đường kính AB gấp lần độ dài bán kính OA OB ? - GV kết luận: Tâm O là trung điểm đoạn thẳng AB Độ dài đường kính AB gấp lần độ dài bán kính - Gọi HS nhắc lại kết luận trên * Hoạt động 2: Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn - Cho học sinh quan sát compa + Compa dùng để làm gì ? - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - Cho HS vẽ hình tròn - GV theo dõi chỉnh sửa - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình tròn c Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và tự làm bài - Gọi HS nêu kết - Giáo viên nhận xét đánh giá + Độ dài đoạn thẳng OA và OB + O là trung điểm đoạn thẳng AB + Gấp lần độ dài bán kính - HS nhắc lại - Quan sát để biết cấu tạo compa - Compa dùng để vẽ hình tròn - Theo dõi - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn giáo viên - Nêu lại cách vẽ hình tròn compa - Một học sinh đọc đề bài - Cả lớp thực làm vào - 2HS nêu kết quả, lớp theo dõi bổ sung P Lop3.net (9) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung C M N O A O B Q D a) Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM, ON, OP, OQ là bán kính b) Đường kính AB còn CD không phải là đường kính vì không qua tâm O OA và OB là bán kính Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS vẽ vào - Theo dõi uốn nắn cho các em Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét đánh giá bài làm HS - HS nêu - HS vẽ vào - 1HS nêu cầu BT - Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn tâm O cho trước, trả lời BTb M d Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS lên bảng và nêu tên, bán kính, đường kính hình tròn - Về nhà học tập vẽ hình tròn C O D Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Tập đọc CÁI CẦU I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu nhất.(trả lời các câu hỏi SGK Học thuộc khổ thơ em thích) II Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài thơ Lop3.net (10) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc bài Nhà bác học và bà cụ kết hợp TLCH - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ - Cho học sinh quan sát tranh minh họa bài thơ * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc câu GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho các em - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát âm - Yêu cầu HSđọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng các từ ngữ biểu cảm bài - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ bài - Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm bài thơ + Người cha bài thơ làm nghề gì ? + Cha đã gửi cho bạn nhỏ ảnh cái cầu nào, bắc qua dòng sông nào ? - Yêu cầu HS đọc thầm lại các khổ 2, 3, bài thơ Hoạt động học sinh - HS thực - Cả lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát tranh minh họa - Nối tiếp đọc, em đọc hai dòng thơ - HS luyện - Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp - Tìm hiểu nghĩa từ: chum, ngòi, sông Mã (SGK) - Luyện đọc nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Đọc thầm bài thơ + Người cha làm nghề xây dựng cầu + Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã - Lớp đọc thầm lại các khổ thơ 2, 3, Lop3.net (11) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung + Từ cầu cha làm bạn nhỏ đã nghĩ đến gì ? + Bạn nghĩ tới sợi tơ nhỏ cầu giúp nhện qua chum nước; nghĩ + Bạn nhỏ yêu cầu nào? Vì đến gió cầu giúp sáo sao? qua sông … + Bạn yêu cầu Hàm Rồng - Mời học sinh đọc lại bài thơ, lớp vì đó là cầu cha bạn và đồng đọc thầm theo nghiệp làm nên + Trong bài em thích khổ thơ nào ?Vì - em đọc lại bài thơ, lớp đọc ? thầm + Bài thơ cho thấy tình cảm bạn nhỏ cha nào ? + Phát biểu suy nghĩ mình - Giáo viên kết luận nội dung bài d Học thuộc lòng bài thơ : + Bạn nhỏ yêu cha - Giáo viên đọc mẫu lại bài thơ - Hướng dẫn đọc diễn cảm câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết - Mời em thi đọc bài thơ -Lắng nghe - Hướng dẫn học sinh HTL bài thơ theo phương pháp xóa dần - Mời tốp em thi đọc thuộc lòng - Hai học sinh thi đọc bài thơ khổ thơ - Đọc câu bài theo hướng - Mời 2HS thi đọc thuộc bài thơ dẫn giáo viên - nhóm thi đọc thuộc lòng khổ - Giáo viên theo dõi bình chọn em đọc tốt bài thơ - Hai em thi đọc thuộc lòng bài thơ Củng cố - Dặn dò: trước lớp - Nhận xét đánh giá tiết học Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc - Về nhà học thuộc bài và xem trước bài đúng, hay - em nhắc lại nội dung bài Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết) Ê - ĐI - XƠN I Mục tiêu: Lop3.net (12) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập bài tập giáo viên soạn - GDHS rèn chữ viết, gữi II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết ( lần ) nội dung bài tập 2b III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Mời 2HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp tiếng có dấu hỏi và tiếng có dấu ngã - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn văn - Yêu cầu hai em đọc lại, lớp đọc thầm - Những chữ nào bài viết hoa? Hoạt động học sinh - em lên bảng viết - Cả lớp viết vào giấy nháp - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - học sinh đọc lại bài, lớp đọc thầm - Viết hoa chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - - xơn - Tên riêng Ê - - xơn viết - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nào ? ngang các tiếng - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy - Lớp nêu số tiếng khó và thực bảng và viết các tiếng khó viết vào bảng số từ : Ê - - xơn, sáng kiến - Giáo viên nhận xét đánh giá * Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp nghe và viết bài vào * Soát lỗi - GV đọc lại cho HS soát lỗi - Nghe và tự sửa lỗi bút chì * Chấm, chữa bài - GV chấm bài rút điểm sai chung HS và nhắc nhở c Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu BT Lop3.net (13) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT - Giáo viên mở bảng phụ - Mời học sinh lên bảng thi làm bài và đọc câu đố - Cùng với lớp nhận xét, chốt lại câu đúng - Học sinh làm bài vào VBT - Hai em lên bảng thi làm bài - Cả lớp nhận xét bổ sung: Chẳng, đổ , dẻo, đĩa - là cánh đồng - Bình chọn bạn làm đúng và nhanh - Gọi số HS đọc lại các câu đó đã điền - 2HS đọc lại câu đố sau đã điền dấu dấu hoàn chỉnh hoàn chỉnh d Củng cố - Dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng từ đã viết sai - Chuẩn bị bài Tiết 5: Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO DÒNG KẺ NÉT ĐỀU I Môc tiªu: - HS làm quen với kiểu chữ nét - BiÕt c¸ch tô mµu vµo dßng ch÷ - HS khá giỏi: VÏ mµu hoµn chØnh dßng ch÷, tô màu đều, kín nền, rõ chữ II Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV chuÈn bÞ: + Sưu tầm số dòng chữ nét + Bảng mẫu chữ nét + Bµi tËp cña häc sinh c¸c n¨m trước + PhÊn mµu - HS chuÈn bÞ : +Vë tËp vÏ líp + Bót ch×, mµu vÏ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giỏo viờn Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động học sinh Kiểm tra đồ dùng học tập HS - HS lắng nghe Lop3.net (14) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung a Giíi thiÖu bµi: b Khai thác: * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát - Giáo viên chuẩn bị mẫu chữ nét - Học sinh nhận biết: (trªn b¸o, t¹p trÝ, khÈu hiÖu ) vµ chia + Tªn dßng ch÷ nhóm để học sinh xem, thảo luận và + Các chữ, kiểu chữ ph¸t biÓu theo c¸c c©u hái gîi ý + NÐt cña mÉu ch÷ to (®Ëm) hay nhá (thanh)? §é réng cña ch÷ cã b»ng kh«ng? + Mẫu chữ nét nhóm em có màu g×? + Ngoµi mÉu ch÷ cã vÏ thªm h×nh trang trÝ kh«ng? - Gi¸o viªn cñng cè: - Lắng nghe + Các nét chữ nhau, dù nét to hay nÐt nhá, ch÷ réng hay ch÷ hÑp + Trong mét dßng ch÷ thường vÏ cïng mµu; cã mµu nÒn hoÆc kh«ng cã mµu nÒn *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ - Gi¸o viªn nªu yªu cÇu bµi tËp - Gîi ý häc sinh t×m mµu vµ c¸ch vÏ mµu: - HS lắng nghe + Chän mµu theo ý thÝch (nªn vÏ mµu ch÷ ®Ëm, mµu nÒn nh¹t vµ ngược l¹i) + VÏ mµu ch÷ trước Mµu s¸t nÐt ch÷ (kh«ng ngoµi nÒn) + VÏ mµu ë xung quanh ch÷ trưíc, ë sau (có thể xoay giấy để luôn nhìn thÊy nÐt ch÷ ë bªn tr¸i) + Màu dòng chữ phải (đậm hoÆc nh¹t) *Hoạt động 3: Thực hành - GV hưíng dÉn HS lµm bµi + VÏ mµu theo ý thÝch: Chän mµu (mµu ch÷ vµ mµu nÒn) - HS thực hành Lop3.net (15) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung + Kh«ng vÏ mµu ngoµi nÐt ch÷ - Gi¸o viªn phãng to dßng ch÷ kÎ nÐt đều, cho nhóm học sinh dùng phấn màu và màu để vẽ theo nhóm - GV động viên HS hoàn thành bài tập *Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV gîi ý HS nhËn xÐt bµi - C¨n cø vµo môc tiªu bµi häc, GV nhËn xét HS mức độ bài vẽ - GV nhËn xÐt chung giê häc - HS nhận xét chọn bài đẹp : + C¸ch vÏ mµu (cã râ nÐt ch÷ kh«ng) + Mµu ch÷ vµ mµu nÒn ®ược vÏ thÕ nµo (næi dßng ch÷) c DÆn dß: - GV yªu cÇu HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: -Ngày soạn: 21/01/2013 Ngày dạy : 23/01/2013 Thø tư ngµy 23 th¸ng 01 n¨m 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I Mục tiêu : - Nêu số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo các bài tập đọc, chín tả đã học (BT1) - Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp câu (BT2a/b/c a/b/d) - Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi bài tập - GDHS yêu thích học tiếng việt II Đồ dùng dạy học: - Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi lời giải BT1 - băng giấy viết câu văn bài tập Lop3.net (16) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung - băng giấy viết truyện vui : “điện“ BT3 III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu em lên bảng làm bài tập và tiết trước - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Phát cho nhóm tờ giấy A4 yêu cầu dựa vào các bài tập đọc, và chính tả các tuần 21, 22 để tìm các từ ngữ trí thức và hoạt động trí thức - Mời đại diện các nhóm dán nhanh bài làm lên bảng và đọc kết Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em đọc yêu cầu bài tập - Các nhóm thảo luận làm bài - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết - Cả lớp nhận xét bổ sung: a Chỉ tri thức: tiến sĩ, nhà bác học, nhà thông thái b Chỉ hoạt động tri thức: dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, sáng tạo - Nhận xét chốt lại câu đúng, bình chọn vv… nhóm thắng - Lớp quan sát bình chọn nhóm thắng Bài : - Yêu cầu 1HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc bài tập -Yêu cầu lớp đọc thầm - Lớp theo dõi và đọc thầm theo - Dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn - Học sinh tự làm bài và chữa bài câu - Mời hai học sinh lên bảng làm bài - Hai em lên bảng làm bài, lớp bổ sung: - Yêu cầu đọc lại câu sau đã điền dấu a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim b/ Trong lớp, Liên luôn chú ý nghe xong Bài 3: giảng - Yêu cầu HS đọc đề bài và truyện vui : - Một học sinh đọc đề bài tập Lop3.net (17) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung “Điện“ + Yêu cầu bài tập là gì ? + Bài tập truyện vui “ Điện “ bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống, chúng ta cần kiểm tra lại - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào - Dán tờ giấy lớn lên bảng nháp - Mời em đại diện lên bảng thi làm bài - Hai học sinh lên thi làm trên bảng nhanh đọc kết - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung có - Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng - Mời – học sinh đọc lại đoạn văn - em đọc lại truyện vui sau đã điền đã sửa xong các dấu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời đúng dấu câu - Cả lớp làm bài vào VBT giải đúng d Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học - Dặn nhà học bài, xem trước bài Tiết 2: Toán ÔN TẬP CỦNG CỐ BÀI HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I Mục tiêu: - Học sinh có biểu tượng hình tròn Biết tâm, bán kính, đường kính hình tròn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước - Bài tập cần làm: BT 1, BT2, BT3 - GDHS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình hình tròn như: mặt đồng hồ, đĩa hình, compa III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng vẽ hình tròn tâm O - Hai học sinh lên bảng chữa bài số bán kính AM, đường kính CD dài 5cm - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu Lop3.net (18) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung a Giới thiệu bài: b Khai thác: * Hoạt động 1: Nhắc lại hình tròn - Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn - HS quan sát và nhắc lại trên bảng cho số học sinh nhắc lại các thông tin hình tròn M A O B - GV kết luận lại để học sinh khắc sâu hơn: Tâm O là trung điểm đoạn thẳng AB Độ dài đường kính AB gấp lần độ dài bán kính - Gọi HS nhắc lại kết luận trên * Hoạt động 2: Hướng dẫn lại cho học sinh cách sử dung compa để vẽ hình tròn - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - Cho HS vẽ hình tròn - GV theo dõi chỉnh sửa - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình tròn c Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và tự làm bài - Gọi HS nêu kết - Giáo viên nhận xét đánh giá - HS nhắc lại - Theo dõi - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn giáo viên - Nêu lại cách vẽ hình tròn compa - Một học sinh đọc đề bài - Cả lớp thực làm vào - 2HS nêu kết quả, lớp theo dõi bổ sung P C M N O O A B Q Lop3.net D (19) Giáo án lớp tuần 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Dung a) Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM, ON, OP, OQ là bán kính b) Đường kính AB còn CD không phải là đường kính vì không qua tâm O OA và OB là bán kính Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS vẽ vào - Theo dõi uốn nắn cho các em Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét đánh giá bài làm HS - HS nêu - HS vẽ vào - 1HS nêu cầu BT - Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn tâm O cho trước, trả lời BTb M C D O d Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS lên bảng và nêu tên, bán kính, đường kính hình tròn - Về nhà học tập vẽ hình tròn Tiết 3: Tập viết ÔN CHỮ HOA P I Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P, Ph, B (1 dòng) ; Viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) chữ cỡ nhỏ và câu ứng dụng Phá Tam Giang nối đường Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam cỡ chữ nhỏ lần - HS có ý thức rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa P ( Ph ), mẫu chữ viết hoa tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li III Hoạt động dạy - học: Lop3.net (20) Giáo án lớp tuần 22 Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết nhà học sinh - Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học tiết trước - Gọi 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng từ: Lãn Ông, Ổi - Giáo viên nhận xét đánh giá, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có bài - Viết mẫu chữ Ph và kết hợp nhắc lại cách viết - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng chữ Ph và các chữ T, V - GV nhận xét chỉnh sửa * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Phan Bội Châu 1867 - 1940 là nhà cách mạng vĩ đại đầu kỉ XX Việt Nam Ngoài hoạt động cách mạng ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước - Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên bảng - GV nhận xét nhắc nhở * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng - Giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao: Phá Tam Giang Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km rộng từ 1- km đèo Hải Vân nằm giừa Huế và Đà Nẵng cao tới 1444 m dài 20 km … Giáo viên: Nguyễn Thị Dung Hoạt động học sinh - HS đọc - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng các từ GV yêu cầu - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Các chữ hoa có bài: P (Ph ) B, C, T , G (Gi), Đ, H, V, N - Lớp theo dõi giáo viên - Thực viết vào bảng - 1HS đọc - Lắng nghe - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - 1HS đọc câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:43

Xem thêm:

w