Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 26

20 19 0
Giáo án môn học lớp 5 - Tuần thứ 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN BÀI Cánh diều tuổi thơ Chia hai số có tận cùng là các chữ số o Nhà trần và việc đắp đê Thực hành :Biết ơn thầy giáo cô giáo Chào cờ đầu tuần Nghe viết : Cánh diều tuổi thơ Chia cho s[r]

(1)NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B TRƯỜNG TH BÌNH THẮNG B LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 15 Từ ngày Đến ngày 03 / 12 / 2012 THỨ MÔN Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức CC Chính tả Toán LTVC Âm nhạc Thể dục Địa lí Toán Kể chuyện Khoa học Mĩ thuật Tập đọc Toán TLV Khoa học Thể dục LTVC Toán TLV Kĩ thuật SHL TÊN BÀI Cánh diều tuổi thơ Chia hai số có tận cùng là các chữ số o Nhà trần và việc đắp đê Thực hành :Biết ơn thầy giáo cô giáo Chào cờ đầu tuần Nghe viết : Cánh diều tuổi thơ Chia cho số có hai chữ số MRVT :Đồ chơi , trò chơi Học bài hát tự chọn Ôn tập bài phát triển chung TC : thi nhảy HĐSX người dân đồng Bắc Bộ Luyện tập Kể chuyện đã nghe đã đọc Tiết kiệm nước Vẽ tranh : vẽ chân dung Tuổi ngựa Luyện tập Luyện tập miêu tả đồ vật Làm nào để biết có không khí Ôn tập bài phát triển chung TC : thi nhảy Giữ phép lịch đặt câu hỏi Luyện tập Quan sát đồ vật Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn Sinh hoạt lớp Duyệt Ban Giám Hiệu Tích hợp Tổ trưởng Thứ hai …03……/…12……/…2012……/ Môn: Tập đọc GIÁO ÁN LỚP Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (2) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B T29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ và ý nghĩa, nội dung bài: Niềm vui sướng & khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời 2.Kỹ : -HS đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể niềm vui sướng đám trẻ mục đồng chơi thả diều Thái độ : Yêu mến sống, luôn có khát vọng sống tốt đẹp II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ ; Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định : 1’ -Hát 2/ Bài cũ: 5’ Chú Đất Nung (tt) GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc bài & trả lời câu HS nối tiếp đọc bài hỏi HS trả lời câu hỏi GV nhận xét & chấm điểm HS nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài:1’ GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ & HS xem tranh minh hoạ bài đọc & nêu nêu hình ảnh có tranh Hướng dẫn luyện đọc:8’ - Gọi HS đọc toàn bài em đọc HS nêu: GV YC HS chia đoạn bài tập đọc + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: phần còn lại GV cho HS luyện đọc theo trình tự các đoạn bài (đọc 2, lượt) Theo giỏi giúp đở ,sửa sai Giúp hs hiểu nghĩa từ Gọi hs thi đọc Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập đọc Hs đọc phần chú giải Chia nhóm luyện đọc + HS nhận xét cách đọc bạn Lượt đọc thứ 2: Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 1, HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm bài GV đọc giọng vui, tha thiết, nhấn giọng từ HS nghe ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẻ đẹp HS nêu lại các chi tiết bài cánh diều, bầu trời Hướng dẫn tìm hiểu bài:8’ Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào?Qua các câu mở bài & kết bài, tác giả muốn GIÁO ÁN LỚP Lop3.net Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời HS nêu HS có thể nêu ý ý đúng là: Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài 3-7 HỌC KÌ I (3) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B nói lên điều gì cánh diều tuổi thơ? Hướng dẫn đọc diễn cảm:8’ Hướng dẫn HS đọc đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối đoạn bài GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc bài văn & thể diễn cảm Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ chúng tôi ……… vì sớm) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp 4Củng cố :3’ Em hãy nêu nội dung bài văn? Nhận xét,gd 5Dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp 2HS nêu Nhận xét bổ sung GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa Môn: Toán T71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp HS biết thực phép chia hai số có tận cùng các chữ số 2.Kỹ : Học sinh vận dụng vào làm các bài tập Thái độ : Giáo dục hs tính cẩn thận làm bài II.CHUẨN BỊ: Vở, phiếu to cho HS làm bài III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV ổn định Bài cũ:5’ - Gọi 1em nêu t/c, em làm bài tập GV yêu cầu HS làm bài trên bảng GV nhận xét - Hát (25 x 24):6 = 600 : = 100 (12 x 13):6 =146 : = 24 dư Bài mới: Giới thiệu: 1’ Bước chuẩn bị (Ôn tập):4’ GV yêu cầu HS nhắc lại số nội dung sau đây: GIÁO ÁN LỚP Lop3.net HS ôn lại kiến thức 3-7 HỌC KÌ I (4) NGUYỄN VĂN LUẬN + Chia nhẩm cho 10, 100, 1000… + Quy tắc chia số cho tích TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia có chữ số tận cùng.7’ - GV ghi bảng: 320 : 40 - Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc số chia tích 320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : = 32 : =8 - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : - GV kết luận: Có thể cùng xoá chữ số tận cùng số chia & số bị chia để phép chia 32 : 4, chia thường (32 : = 8) - Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính + Cùng xoá chữ số số chia & số bị chia + Thực phép chia: 32 : HS tính 320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : = 32 : =8 GV kết luận: Có thể cùng xoá chữ số0 tận cùng số chia & số bị chia để phép chia 32 : 4, chia thường (32 : = 8) 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 : = 320 : Giới thiệu trường hợp số chữ số tận cùng số bị chia = 80 nhiều số chia.7’ - GV ghi bảng: 32000 : 400 - Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc số - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : chia tích - GV kết luận: Có thể cùng xoá chữ số tận - Yêu cầu HS đặt tính cùng số chia & số bị chia để phép chia + Đặt tính 320 : 4, chia thường (320 : = 80) + Cùng xoá hai chữ số số chia & số bị chia + Thực phép chia: 320 : = 80 HS nhắc lại Kết luận chung: - Xoá bao nhiêu chữ số tận cùng số chia thì phải HS đặt tính xoá nhiêu chữ số tận cùng số bị chia a 420:60=7 - Sau đó thực phép chia thường 4500:500=9 HS phát biểu Thực hành:15’ a x x 40 = 25600 Bài tập 1: - Chia hai đội làm vào vở, cử hai đại diện làm trên phiếu x = 25600 :40 Bài tập 2: x = 640 - Tìm x, hỏi tìm thừa số chưa biết - Chia hai đội làm bài vào vở, em thi làm trên phiếu x x 90 = 37800 Bài tập 3: x = 37800:90 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, hỏi điều đã cho, điều x = 420 cần tìm, tóm tắt bài toán, gọi HS nêu các bước giải, làm bài vào vở, em thi làm bài trên phiếu Thu bài chấmnhận xét ghi diểm b 85000:500=170 92000:400=230 - HS đọc bài - HS trả lời và làm bài vào a.Cần số toa xe loại 20 là: 180:20=9 (toa) GIÁO ÁN LỚP 4 Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (5) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B b Cần số toa loại 30 là: 180:30=6(toa) 4/ Củng cố 5’ Gọi HS nêu lại cách chia GV đưa số bài tập dạng trắc nghiệm Nhận xét ,bổ sung giáo dục - HS nêu - HS thi điền nhanh Nhận xét bổ sung Nhận xét tiết học 5/ dặn dò Nhận xét tiết học, - Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số Môn: Lịch sử T14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Bối cảnh đời nhà Trần Về nhà Trần giống nhà Lý tổ chức nhà nước, luật pháp & quân đội Đặc biệt là mối quan hệ vua với quan, vua với dân gần gũi 2.Kỹ : HS nêu cấu tổ chức nhà Trần & số chính sách quan trọng Thấy đời nhà Trần là phù hợp lịch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc Thái độ : II.CHUẨN BỊ: Tìm hiểu thêm kết hôn Lý Chiêu Hoàng & Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập Phiếu học tập III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn đinh1’ 2/ Bài cũ:5’ gọi học sinh trã bài Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta? Hành động giảng hoà Lý Thường Kiệt có ý nghĩa nào? GV nhận xét.ghi điểm ,giáo dụải 3/ Bài mới: Giới thiệu: 1’ Nhà Lý suy yếu, triều đình lục đục, nhân dân sống cực, giặc giã phương Nam quấy phá đó đời nhà Trần là tất yếu lịch sử để củng cố sức mạnh dân tộc Hoạt động1: Hoạt động cá nhân:8’ GV yêu cầu HS làm phiếu học tập - Hát 2HS trả lời HS nhận xét Nhận xét bổ sung Theo giỏi,nhắc lại đầu bài HS làm phiếu học tập Hs sửa chữa thông :c, d, đ,e, HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo Hoạt động 2: Hoạt động nhóm:8’ Dưới thời nhà Trần, chính sách quân đội đã quan Đặt chuông thềm cung điện cho dân đến thỉnh tâm nào? Vì sao? GIÁO ÁN LỚP Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (6) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B có điều gì cầu xin, oan ức Ở triều, sau các buổi yến tiệc, vua & các quan có lúc nắm tay nhau, Chính sách phát triển nông nghiệp thời nhà Trần? Vì ca hát vui vẻ sao? Hoạt động 3: Hoạt động lớp:8’ Những kiện nào bài chứng tỏ vua, quan & dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt quá HS trả lờisgk xa? 4/Củng cố :3’ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK Hảy nêu các chính sách nhà Lý Nhận xét giáo dục 5/Dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Nhà Trần & việc đắp đê hs nêu nhân xét ,bổ sung Nhận xét tiết học Môn: Đạo đức T15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (t2) ( Nhận xét : chứng 1;2;3 ) I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Công lao các thầy giáo, cô giáo HS 2.Kĩ năng: HS hiểu phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo Thái độ: Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo II.CHUẨN BỊ: - SGK Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán - III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: 1’ - Hát Bài cũ 5’ Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1) Yêu cầu HS nêu ghi nhớ GV nhận xét HS nêu HS nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (bài tập 4-5) :10’ HS trình bày, giới thiệu Lớp nhận xét, bình luận GV nhận xét Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ :15’ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (7) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B GV nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4/Củng cố :2’ GV kết luận chung Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Chăm ngoan, học tập tốt là biểu lòng biết ơn 5/Dặn dò: 1’ Thực các việc làm để thể lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Thứ ba ngày …4…/…12…./…2012…./ Môn: Chính tả T15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : *Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ Luyện viết đúng tên các đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr / ch, hỏi / ngã 2.Kỹ : *Biết miêu tả đồ chơi trò chơi theo yêu cầu BT2, cho các bạn hình dung đồ chơi, có thể biết chơ đồ chơi & trò chơi đó Thái độ : *Trình bày bài cẩn thận, sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.CHUẨN BỊ: Vài đồ chơi như: chong chóng, chó lái xe, tàu thủy ……… Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 + tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ổn định 1’ 2/Bài cũ: 5’ GV đọc cho HS viết tính từ chứa tiếng bắt đầu s / x, vần ât / âc GV nhận xét & chấm điểm 3/Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả :15’ GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng GIÁO ÁN LỚP Lop3.net Hát ,báo cáo sĩ số HS viết bảng lớp, lớp viết bảng HS nhận xét HS theo dõi SGK HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết HS nêu nêu tư dễ viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng HS nhận xét HS luyện viết bảng 3-7 HỌC KÌ I (8) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B HS nghe – viết GV cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả lượt GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi HS soát lại bài HS đổi cho để soát lỗi chính tả soát lỗi cho GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :12’ Bài tập 2a: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2a GV lưu ý HS: tìm tên đồ chơi & trò chơi GV dán tờ phiếu lên bảng, mời nhóm HS lên bảng làm thi tiếp sức GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 3a GV nhắc HS chọn tìm đồ chơi trò chơi đã nêu, miêu tả đồ chơi trò chơi đó Cố gắng diễn đạt cho các bạn hình dung đồ chơi & có thể biết chơi trò chơi đó Nhận xét tuyên dương ,gd 4/Củng cố Cho hs viết lại các từ viết sai phổ biến 5/ Dặn dò: 5’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Kéo co HS đọc yêu cầu bài tập nhóm HS lên bảng làm vào phiếu (tiếp sức) HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết Cả lớp nhận xét kết làm bài HS viết vào tên số đồ chơi, trò chơi – em viết khoảng từ Hs nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập HS tự làm vào VBT Một số HS tiếp nối miêu tả đồ chơi Một số HS khác tả trò chơi, có thể kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn các bạn cách chơi Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất, hấp dẫn Môn: Toán T72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Kỹ : Giúp HS biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số Học sinh vận dụng vào làm bài tập Thái độ : Giáo dục hs tính cẩn thậnkhi tính toán II.CHUẨN BỊ: - Bảng , III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ổn định 1’ 2/ Bài cũ:5’ Chia hai số có tận cùng các chữ số GV yêu cầu HS làm bài trên bảng GV nhận xét 3/ Bài mới: Giới thiệu:1’ Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 672 : 21 (7’) - Hát HS làm bài đặt tính và tính nêu số dư a 1000 : 300 b 1200:50 HS nhận xét a Đặt tính GIÁO ÁN LỚP Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (9) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B b.Tìm chữ số đầu tiên thương HS đặt tính Bước 1: Chia 67 chia 21 3, viết HS làm nháp theo hướng dẫn GV Bước 2: Nhân nhân 3, viết 3 nhân 6, viết Bước 3: Trừ 67 trừ 63 4, viết Bước 4: Hạ Hạ c Tìm chữ số thứ thương tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: HS nêu cách thử Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải số bị chia Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18 (8’) a.Đặt tính b.Tìm chữ số đầu tiên thương HS đặt tính Bước 1: Chia 77 chia 18 4, viết HS làm nháp theo hướng dẫn GV Bước 2: Nhân nhân 32, viết nhớ nhân 4, thêm 7, viết Bước 3: Trừ 77 trừ 72 5, viết Bước 4: Hạ Hạ c Tìm chữ số thứ thương tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: HS nêu cách thử Thử lại: lấy thương nhân với số chia Chia, nhân, trừ, hạ) cộng với số dư phải số bị chia - Số dư phải luôn luôn nhỏ số chia - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia Chẳng hạn: 77 : 18 = ? Hướng dẫn HS lấy chữ số đầu tiên số chia cho để tìm thương lớn (7 : = 7) tiến hành các bước nhân, trừ Nếu trừ không thì tăng giảm dần thương đó đến trừ thì thôi Thực hành:15’ Bài tập 1: - Cho HS làm bài trên bảng 3hs lên bảng,lớp làm bảng 288 24 740 45 469 24 12 45 16 469 48 290 48 290 0 67 - em đọc đề bài - HS nêu cách giải Bài tập 2: Giải Gọi 1em đọc đề bài, tóm tắt và YC HS nêu cách giải, cho Mỗi phòng xếp số bàn ghế là: lớp làm vào vở, em thi làm trên phiếu 240 : 15 = 16 (bộ) Nhận xét sửa chữa Đáp số= 16 - HS nêu GIÁO ÁN LỚP Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (10) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Bài tập 3: - YC nêu cách tìm số chia và thừa số chưa biết - Cho lớp làm vở, em thi làm bài trên phiếu - NX sửa chữa - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống kết a x x 34 = 714 b 846 : x = 18 x = 714 :34 x = 846 :18 x = 21 x = 47 - Hs nêu 4Củng cố: Gọi HS nêu lại cách chia Nhận xét tiết học 5/ dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập Môn: Luyện từ và câu T29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : HS biết tên số trò chơi, đồ chơi, đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại 2.Kỹ : Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi Thái độ : Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Giấy khổ to viết tên các trò chơi, đồ chơi III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV ổn định 2Bài cũ:5’ Dùng câu hỏi vào mục đích khác Yêu cầu HS nói lại nội dung cần ghi nhớ Yêu cầu HS làm lại BT3 (Phần luyện tập) GV nhận xét & chấm điểm 3Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài :1’ Gắn với chủ điểm Tiếng sáo diều, tiết học hôm giúp các em MRVT đồ chơi, trò chơi Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập :23’ Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV dán tranh minh hoạ cỡ to GV mời HS lên bảng, tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi GV nhận xét, bổ sung GIÁO ÁN LỚP 10 Lop3.net - Hát HS nói lại nội dung cần ghi nhớ HS làm lại BT3 (Phần luyện tập) HS nhận xét Hs nhắc lại HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp quan sát kĩ tranh, nói đúng, nói đủ tên đồ chơi ứng với các trò chơi tranh HS làm mẫu HS lên bảng thực Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng: 3-7 HỌC KÌ I (11) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Tranh 1: - đồ chơi: diều - trò chơi: thả diều Tranh 2: - đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió – đèn ông - trò chơi: múa sư tử – rước đèn Tranh 3: - đồ chơi: dây thừng – búp bê – xếp hình nhà cửa – đồ chơi nấu bếp - trò chơi: nhảy dây – cho búp bê ăn bột – xếp hình nhà cửa – thổi cơm Tranh 4: - đồ chơi: màn hình, xếp hình - trò chơi: trò chơi điện tử – lắp ghép hình Tranh 5: - đồ chơi: dây thừng - trò chơi: kéo co Tranh 6: - đồ chơi: khăn bịt mắt - trò chơi: bịt mắt bắt dê Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, đại Có thể nói lại tên các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước GV nhận xét & dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ chơi, trò chơi GV có thể dán kèm tờ giấy ghi lời giải BT2 viết tên các đồ chơi có tiếng bắt đầu tr / ch (tiết chính tả trước) HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp suy nghĩ, tìm thêm từ ngữ các đồ chơi trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, bổ sung HS nhìn giấy đọc lại HS viết vào số từ ngữ đồ chơi, trò chơi lạ với mình: Đồ chơi – bóng, cầu, súng phun nước, ngựa, máy bay, vòng …… trò chơi – đá bóng, cầu trượt, chơi ô ăn quan, đánh đáo, cưỡi ngựa ……… HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp theo dõi SGK HS trao đổi nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Bài tập 3: HS đặt câu, HS nối tiếp nêu GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV nhắc HS trả lời đầy đủ ý bài tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại nào? Chơi đồ chơi nào thì có lợi, nào thì có hại? GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 4: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng …… GV yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm 4Củng cố Yêu cầu hs nêu tên số trò chơi GIÁO ÁN LỚP 11 Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (12) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - Dặn dò: 5’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ trò chơi vừa học; nhà viết vào 1, câu văn vừa đặt với các từ ngữ tìm BT4 Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi Thư tư ngày …05……/…12…./…2012…… Môn: Địa lí T15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt) I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - HS biết đồng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai nước biết đồng Bắc Bộ là vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh - HS biết đồng Bắc Bộ là nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống, chợ phiên 2.Kỹ : - HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ - Biết các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm Thái độ : - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trò chơi khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV ổn định 2Bài cũ: Kể tên cây trồng, vật nuôi đồng Bắc Bộ? HS trả lời Vì đồng Bắc Bộ sản xuất nhiều lúa gạo? Em hãy mô tả quá trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ? GV nhận xét,ghi điểm ,giáo dục Bài mới: Giới thiệu: 1’ HS nhận xét Gv trực tiếp ghi bảng Hoạt động nhóm:8’ Lăng nghe nhắc lại Em biết gì nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ Khi nào làng trở thành làng nghề? Kể tên các HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý GV làng nghề thủ công tiếng mà em biết? Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công? GV nói thêm số làng nghề & sản phẩm thủ GIÁO ÁN LỚP 12 Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (13) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B công tiếng đồng Bắc Bộ Gọi các nhóm trình bày,nhân xét tuyên dương Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp ,giáo dục Nhận xét bổ sung Hoạt động cá nhân:8’ Quan sát các hình sản xuất gốm Bát Tràng, nêu các HS quan sát các hình sản xuất gốm Bát Tràng công việc quá trình tạo sản phẩm gốm người & trả lời câu hỏi dân Bát Tràng? Gv yêu cầu HS xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc quá trình tạo sản phẩm nêu quá trình tạo sản phẩm Các nhóm trình bày ,nhận xét bổ sung Đại diện nhóm trình bày ,các nhóm nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Hoạt động lớp:8’ Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Mô tả chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao? GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, chợ còn có mặt hàng mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân quần áo, giày dép, cày cuốc… GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày 4Củng cố :5’ GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ Đưa bài tập trắc nghiệm 5Dặn dò: 1’ Học bài nhà ,chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội Nhận xét ,giáo dục HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi - HS nêu Hai hs nhắc lại ,nhận xét bổ sung - HS thi đua điền nhanh Ghi nhận Nhận xét tiết học Môn: Toán T73: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (t2) I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Kỹ : Củng cố kiến thức chia cho số có hai chữ số Giúp HS biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số Thái độ : Giáo dục học sinh tính cận thận tính toán II.CHUẨN BỊ: III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV ổn địnình Bài cũ: 5’Chia cho số có hai chữ số(tt) GV yêu cầu HS làm bài tập GIÁO ÁN LỚP - em làm bài trên bảng 125 :25 189 :13 13 Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (14) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B HS sửa bàiHS nhận xét GV nhận xét,ghi điển 3Bài mới: Giới thiệu: 1’ Trức tiếp ghi bảng *Trường hợp chia hết 1792 : 64 (7’) Học sinh nhắc lại HS đặt tính a Đặt tính HS làm nháp theo hướng dẫn GV b.Tìm chữ số đầu tiên thương Bước 1: Chia 179 chia 64 2, viết Bước 2: Nhân nhân 8, viết nhân 12, viết 12 Bước 3: Trừ trừ 1, viết trừ 5, viết trừ - Bước 4: Hạ Hạ HS nêu cách thử c Tìm chữ số thứ thương Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải Tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: số bị chia Chia, nhân, trừ, hạ) *Trường hợp chia có dư 1154 : 62 (8’) HS đặt tính a.Đặt tính HS làm nháp theo hướng dẫn GV b.Tìm chữ số đầu tiên thương c Tìm chữ số thứ thương Tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: HS nêu cách thử Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia Lưu ý HS: cộng với số dư phải số bị chia - Số dư phải luôn luôn nhỏ số chia a.4674 82 410 57 574 574 - Cho HS đặt tính tính vào vở, em thi làm bài trên phiếu - NX sửa chữa Thực hành:23’ Bài tập 1: 2488 35 b.5781 47 9146 35 245 71 47 123 72 127 38 108 194 35 94 144 141 506 141 504 - HS đọc bài, thi dua nêu cách giải - HS làm bài Giải Số tá bút chì đóng là: 3500 : 12 = 291 (tá) dư bút Đáp số= 291 dư bút Bài tập 2: Gọi HS đọc bài, Cho HS thi đua nêu cách giải Cả lớp làm bài vào vở, em thi làm trên phiếu NX sửa chữaghi điểm a 75 x x = 1800 Bài tập 3: - YC lớp làm vào vở, em thi làm trên bảng GIÁO ÁN LỚP 14 Lop3.net x x = 1800 : 75 = 24 - NX sửa bài 3-7 b 1855 : x = 35 x x = 1855 : 35 = 53 HỌC KÌ I (15) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B hs nhắc lại ,nhận xét bổ sung Nhận xét sửa sai ghi điểm 4Củng cố Gọi HS nêu lại cách chia Nhận xét gd dặn dò NX tiết học Làm bài tập nhà Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét ,ghi nhận Môn: Kể chuyện T15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em 2.Kỹ : - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn Thái độ : - Có ý thức giữ gìn đồ chơi II.CHUẨN BỊ: Những vật gần gũi với trẻ em Bảng lớp viết đề bài Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV ổn định : 1’ Bài cũ: 5’ Yêu cầu HS kể 1, đoạn câu chuyện Búp bê ai? lời kể búp bê GV nhận xét & chấm điểm,giáo dục 3Bài mới: Giới thiệu bài:1’ Giáo viên trực tiếp ghi bảng Hướng dẫn HS kể chuyện:23’ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Hat HS kể & trả lời câu hỏi HS nhận xét Học sinh nhắc lại đầu bài 1HS đọc đề bài HS cùng GV phân tích đề bài GV gạch chữ sau đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em đã đọc hay nghe có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK & kể Học sinh quan sát tranh truyện đúng với chủ điểm Truyện nào có nhân vật là đồ chơi em? Truyện có nhân vật là vật gần gũi với trẻ em: Chú lính chì dũng cảm ,Chú Đất Nung – nhân vật là GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc đồ chơi trẻ em; Võ sĩ Bọ Ngựa – nhân vật là vật gần gũi với trẻ em HS: + Trước kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu GIÁO ÁN LỚP 15 Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (16) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B chuyện mình Học sinh tự giới thiệu chuyện mình kể + Chú ý kể tự nhiên Nhớ kể chuyện với giọng kể + Với truyện khá dài, các em có thể kể 1, Cả lớp đọc thầm lại gợi ý đoạn HS nghe HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm a) Kể chuyện nhóm HS kể chuyện theo cặp b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp Sau kể xong, HS cùng bạn trao đổi nội dung, - GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện ý nghĩa câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp HS xung phong thi kể trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? mình tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) đối thoại với bạn nội dung câu chuyện + Khả hiểu truyện người kể HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hiểu câu chuyện chuyện hấp dẫn 4Củng cố 5’ Chúng ta vừa học bài gì? Kể đồ chơi em thích, nêu cách giữ gìn bảo quản dặnn dò GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân Hs trã lời Chuẩn bị bài: Kể chuyện chứng kiến, tham gia Nhận xét tiết học , Ghi nhận Khoa học T29: TIẾT KIỆM NƯỚC ******** I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.Giải thích lí phải tiết kiệm nước 2.Kỹ : -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước Thái độ : -Có ý thức tiết kiệm nước II.CHUẨN BỊ: Hình trang 60, 61 SGK Giấy to đủ cho các nhóm, bút màu cho HS III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV GIÁO ÁN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA HS 16 Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (17) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B 1Khởi động :1’ 2Bài cũ:5’ Bảo vệ nguồn nước Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước GV nhận xét, chấm điểm 3Bài mới: Giới thiệu bài :1’ trưc tiếp Hoạt động 1: Tìm hiểu phải làm để tiết kiệm nước và làm nào để tiết kiệm nước :10’ Mục tiêu: HS có thể: Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước Giải thích lí phải tiết kiệm nước - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60,61 SGK Yêu cầu các em thảo luận lí cần phải tiết kiệm nước GV gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp GV yêu cầu HS liên hệ thực tế việc sử dụng nước cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý: Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không?Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm chưa? HS trình bày kết làm việc Phần trả lời HS cần nêu được: Những việc nên làm để tiết kiệm nước: Hình 1: khoá vòi nước, không để nước chảy tràn Hình 3: gọi thợ chữa ống nước hỏng, nước bị rò rỉ Hình 5: bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước: Hình 2: nước chảy tràn không khoá máy Hình 4: bé đánh và để nước chảy tràn, không khoá máy Hình 6: tưới cây, để nước chảy tràn lan Lí cần phải tiết kiệm nước thể qua các hình trang 61 Hình 7: vẽ cảnh người tắm vòi hoa sen, vặn vòi nước to (thể dùng nước phung phí) tương phản với cảnh ngưới ngồi đợi hứng nước mà nước không chảy Hình 8: vẽ cảnh người tắm vòi hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ có nước cho người khác dùng Kết luận GV: Nước không phải tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng các nhà máy sản xuất nước Trên thực tế không phải địa phương nào dùng nước Mặt khác, các nguốn nước thiên nhiên có thể dùng là có giới hạn Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nuớc Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước Hoạt động 2: cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước :15’ Mục tiêu: HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Xây dựng cam kết tiết kiệm nước Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người cùng tiết kiệm nước Phân công thành viên nhóm vẽ viết phần tranh : Trình bày và đánh giá GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động người cùng tiết kiệm nước GIÁO ÁN LỚP 17 Lop3.net Hát HS trả lời HS nhận xét Theo giỏi nhắc lại HS quay lại với nhau, vào hình vẽ nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước HS trả lời câu hỏi Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc GV đã hướng dẫn Các nhóm trình bay Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực tiết kiệm nước và nêu ý Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện 3-7 HỌC KÌ I (18) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B 4Củng cố – Nêu cách tiết kiệm nước Giáo dục hs tiếc kiệm nước 5Dặn dò:5’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Làm nào để biết có không khí hs nêu ,nhận xét bổ sung Nhận xét tiết học Mĩ thuật BÀI 15 : Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh 1.Kiến thức : -HS nhận biết đặc điểm số khuôn mặt người 2.Kỹ : -HS biết cách vẽ và vẽ chân dung theo ý thích Thái độ : -HS biết quan tâm đến người II.CHUẨN BỊ : a.Giáo viên : -Một số ảnh chân dung hoạ sĩ , HS Hình gợi cách vẽ -Bài vẽ HS các lớp trước b.Học sinh: -Hộp màu , bút vẽ sáp màu, bút chì màu , bút dạ, tẩy III.LÊN LỚP: Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức: -Hát tập thể.kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập -Nhận xét , đánh giá 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : -Tiết học hôm bài : Vẽ tranh : Vẽ chân dung -GV ghi tựa bài lên bảng b.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -GV dùng tranh, chân dung để HS nhận khác chúng : +Anh chụp máy nên giống thật và rõ chi tiết ; GIÁO ÁN LỚP 18 Lop3.net Hoạt động học sinh -Hát -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra -HS lắng nghe -1 HS nhắc lại tựa bài -HS quan sát 3-7 HỌC KÌ I (19) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B +Tranh vẽ tay ,thường diễn tả tập trung vào vào đặc điểm chính nhân vật -GV có thể cho HS quan sát so sánh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để các em phân biết hai thể loại này -GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt bạn để thấy : +Hình dáng khuôn mặt ( hình trái xoan , hình vuông , hình tròn ….) +Tỉ lệ dài ngắn , to nhỏ , rộng hẹp trán , mắt , mũi , miệng , cằm ,… -GV tóm tắt +Mỗi người có khuôn mặt khác +Mắt , mũi , miệng , cằm người có hình dạng khác +Vị trí người khác Hoạt động : Cách vẽ -GV gợi ý HS cách vẽ hình (trang 37 SGK ) -Quan sát người mẫu , vẽ hình từ khái quát đến chi tiết +Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm người định vẽ cho vừa với tờ giấy +Vẽ cổ , vai và đường trục mặt +Tìm vị trí tóc , tai , mắt , miệng … Để vẽ hình cho rõ đặc điểm -GV gợi ý cho HS cách vẽ màu *Hoạt động : Thực hành -GV cho HS vẽ theo nhóm ( quan sát vẽ bạn nhóm ) -GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự hướng dẫn Hoạt động : Nhận xét , đánh giá -GV cùng HS chọn số bài có ưu điểm , nhược điểm rõ nét để nhận xét : +Cách xếp hình vẽ tờ giấy ( bố cục ) -Cách vẽ hình , các chi tiết và màusắc -GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ mình số bài vẽ chân dung -GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngơi HS có bài vẽ đẹp 4.Củng cố: -GV nhận xét tiết học -GV tổng kết tiết học và nêu lên số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS 5/Dặn dò : HS sưu tầm vỏ hộp để chuẩn bị bài sau -Thực yêu cầu -Cả lớp quan sát -Lắng nghe -Thực hành vẽ theo nhóm -Lắng nghe -1 vài HS nêu cảm nghĩ Thứ năm ngày……06…./……12… /……2012……… / Môn: Tập đọc GIÁO ÁN LỚP 19 Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (20) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B T30: TUỔI NGỰA I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ 2.Kỹ : - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài khổ thơ (2, 3) miêu tả ước vọng lãng mạn cậu bé tuổi Ngựa Thái độ : - Yêu mến sống, biết thể ước vọng mình II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV ổn định 1’ 2Bài cũ: 5’Cánh diều tuổi thơ GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc bài & trả lời câu hỏi GV nhận xét & chấm điểm 3Bài mới: Giới thiệu bài:1’ Hôm các em học bài thơ Tuổi Ngựa Các em có biết người tuổi Ngựa là người nào không? Gv ghi bảng Hướng dẫn luyện đọc:8’ GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các khổ thơ bài (đọc 2, lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp Goị hs đọc phần chú giải Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm bài Hướng dẫn tìm hiểu bài:8’ GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo bạn tính nết nào? -Hát HS nối tiếp đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét Là người sinh năm Ngựa, theo âm lịch, có đặc tính là thích đây đó Hs nhắc lại Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc khổ thơ + HS nhận xét cách đọc bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải 1, HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm khổ thơ Tuổi Ngựa Tuổi không chịu yên chỗ, là tuổi thích GV nhận xét & chốt ý: Lời đối đáp hai mẹ cậu bé HS đọc thầm khổ thơ GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ “Ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn trên triền núi đá “Ngựa con” mang cho mẹ “Ngựa con” theo gió rong chơi đâu? GIÁO ÁN LỚP 20 Lop3.net 3-7 HỌC KÌ I (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan