+ Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phàn của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.. KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP 5 Lop1.net..[r]
(1)Trường tiểu học Phú Đa TUẦN 22 Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I.Mục tiêu: - Biết đọc rành mạch , trôi chảy, diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật - Hiểu nội dung: Bố Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3) -GDMT: thấy lập làng ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học SGK, tranh ảnh các làng chài lưới ven biển Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS đọc bài và trả lời câu hỏi A Kiểm tra bài cũ: Tiếng rao đêm - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Lập làng giữ biển Luyện đọc: Yêu cầu HS đọc bài - GV chia bài thành các đoạn để HS luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS quan sát tranh SGK -1 HS đọc toàn bài + Đoạn 1: “Từ đầu … muốn.” + Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?” + Đoạn 3: “Ông nhụ … nhường nào?” + Đoạn 4: đoạn còn lại GV luyện đọc cho HS, chú ý sửa sai từ ngữ các - HS tiếp nối đọc đoạn và luyện đọc từ ngữ phát âm chưa chính xác em phát âm chưa chính xác - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải GV giúp HS hiểu - HS đọc từ ngữ chú giải Các em có thể nêu từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu thêm từ chưa hiểu nghĩa số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới - GV đọc diễn cảm toàn bài - Cả lớp lắng nghe Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn trả lời câu hỏi Bài văn có nhân vật nào? Bố và ông Nhụ cùng trao đổi với việc gì? HS đọc thầm bài - HS suy nghĩ và nêu câu trả lời Giang từ: Lập làng giữ biển Em hãy gạch từ ngữ bài cho biết bố - HS trả lời Nhụ là cán lãnh đạo làng, xã? -Nêu ý 1? - Gọi HS đọc đoạn văn - HS gạch từ ngữ rõ bố mẹ là cán lãnh - Gợi ý tìm hiểu nội dung đoạn văn đạo làng, xã GDMT: Việc lập làng trên biển có tác dụng gì đối Ý 1: Bố và ông củaNhụ bàn bạc đưa dân đảo Đọc diễn cảm - HS đọc đoạn lớp đọc thầm - Gọi HS đọc nối tiếp - HS trả lời - GV đọc đoạn - HS noi tiếp - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc đoạn - HS lắng nghe - Cho HS đọc nhóm đôi - HS nêu cách đọc đoạn - Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm bài văn - HS luyện đọc đoạn văn Củng cố, dặn dò: - HS thi đua đọc diễn cảm bài văn - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: “Cao Bằng” KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (2) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………………………….……… Thứ ngày tháng năm Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật - Vận dụng để giải số bài toán đơn giản - BT cần làm : Bài ; Bài - Giáo dục HS yêu thích môn toán II Chuẩn bị: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm, bảng học nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu:He Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu quy tắc tính Sxq và Stp hình HCN B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn làm bài tập: Bài - Yêu cầu HS đọc đề - Hỏi: bài toán cho biết gì ? yêu cầu các em tính gì? - HS nêu cách tính Sxq và Stp hình HCN - HS đọc - HSY: nêu các kích thước hình hộp chữ nhật và nêu tìm DTXQ và DTTP - Tóm tắt - GV chốt công thức áp dụng - GV lưu ý đơn vị đo cho HS, cần đổi cùng đơn vị b) DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh hp ch÷ nht lµ: 17 5 1 đo là dm (m ) 2 a Đổi 1,5m = 15 dm 30 3 3 Diện tích xung quanh hình hộp chỡ nhật là: DiƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh hp ch÷ nht lµ: (25 + 15) x x 18 = 1440 m2 17 33 2 (m ) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 30 30 1440 + 25 x 15 x = 2190 (m2) 17 33 §¸p s«: m ; m 30 30 Bài GV lưu ý HS thùng không có năp cần sơn mặt - HS đọc đề Đổi : 1,5m = 15dm - Tóm tắt – chú ý thực hành loại số là phân số và 0,6m = 6dm công thức - GV chốt công thức vận dụng vào bài - HS làm bài – sửa bài - Cho lớp làm vào Giải : Diện tích xung quanh cái thùng là : - HS làm bảng nhóm (15 + 6) x x = 336 (dm2) - GV chấm bài HS Diện tích cái đáy thùng là : 15 x = 90 (dm2) Diện tích cần quét sơn là : 336 + 90 = 420 (dm2) Củng cố, dặn dò: - Học thuộc quy tắc KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (3) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi - Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………………………….……… Thứ ngày tháng Lịch sử: năm BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I.Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu phong trào “Đồng khởi”) - Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện - Yêu nước, tự hào dân tộc II Chuẩn bị: Ảnh SGK, đồ hành chính Việt Nam III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: Nước nhà bị chia cắt - Vì đất nước ta bị chia cắt? - Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ Mĩ – Diệm nào? - GV nhận xét bài cũ B Bài mới: Giới thiệu bài: Bến Tre Đồng Khởi Các hoạt động: Hoạt động 1: Tạo biểu tượng phong trào đồng khởi Bến Tre - GV cho HS đọc SGK, đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.” - GV tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi - GV nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên đồ nêu rõ: Bến Tre là điển hình phong trào Đồng Khởi - Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại khởi nghĩa Bến Tre GV nhận xét Hoạt động 2: Ý nghĩa phong trào Đồng Khởi - Hãy nêu ý nghĩa phong trào Đồng Khởi? GV nhận xét + chốt - Phong trào đồng khởi đã mở thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân Hoạt động HS - HS trả lời - HS đọc - HS trao đổi theo nhóm số nhóm phát biểu - HS thảo luận nhóm bàn Bắt thăm thuật lại phong trào Bến Tre - HS nêu KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (4) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi thù Rút ghi nhớ - HS đọc lại (3 em) Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: “Nhà máy đại đầu tiên nước ta” - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu: - Biết: + Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt + Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phàn hình lập phương - BT cần làm : Bài ; Bài II Chuẩn bị: - Bộ ĐDDH Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS sửa bài 2/ tiết 106 A Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Diện tích xung quanh _ diện tích toàn phần hình lập phương Hướng dẫn quan sát mô hình hình lập phương: - Các mặt là hình gì? - HS trả lời - Các mặt nào? - Mấy cạnh – đỉnh? - Các cạnh nào? - Có? Kích thước, các kích thước hình? - Lần lượt HS quan sát và hình thành Sxq _ Stp - Nêu công thức Sxq và Stp Sxq = S1 mặt đáy Stp = S1 mặt đáy - HS làm bài Luyện tập: Bài - GV nhận xét, sửa bài Kết quả: Sxq = 9m2 ; Stp = 13,5m2 Bài - Sửa bài - HS làm bài - Sửa bài KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (5) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi - GV chấm và sửa bài Kết quả: 31,25 dm2 - HS nhắc lại cách tính Sxq _ Stp hình lập phương Củng cố, dặn dò: - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………………………….……… Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: - Không dạy phần ghi nhớ, nhận xét.Tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).- Có ý thức dùng đúng câu ghép II Chuẩn bị:- Bảng phụ viết sẵn câu văn bài Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: - Cách nối các vế câu ghép quan hệ từ - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu:Nối các vế câu ghép quan hệ từ Hướng dẫn HS làm bài: 3.Luyện tập: Bài - GV nhắc HS: các em có thể thêm bớt từ thay đổi vị trí các vế câu để tập câu ghép - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt)”.- Nhận xét tiết học -2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét sửa chữa - HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc - HS trao đổi theo cặp, các em viết nhanh nháp câu ghép - Đại diện cặp phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - HS đọc đề bài, suy nghĩ điền quan hệ từ thích hợp bút chì vào chỗ trống - Cả lớp nhận xét - Đọc ghi nhớ KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (6) Trường tiểu học Phú Đa Thứ Nguyễn Lợi ngày tháng Khoa học: năm SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt - Thực tiết kiệm lượng chất đốt * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS sử dụng tiết kiệm các loại chất đốt, có ý thức bảo vệ bầu không khí lành *GDTKNL: Công dụng số chất đốt Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt *GDKNS: HS có kn tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin việc sử dụng chất đốt Kĩ bình luận, đánh giá các quan điểm khác khai thác và sử dụng chất đốt II Chuẩn bị: - SGK bảng thi đua Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng các loại chất đốt III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2) Thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt: * HS nêu cần thiết và số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt Hoạt động HS - HS tự đặt câu hỏi và mời HS trả lời - Các nhóm thảo luận theo SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế - Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu? - Nêu nguy hiểm có thể xảy sử dụng chất đốt sinh hoạt? KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (7) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt? - Nếu số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết? - Tác hại việc sử dụng các loại chất đốt môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm tác hại đó? - Nếu ví dụ lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng? - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt gia đình bạn? - Các nhóm trình bày kết - Nêu lại toàn nội dung bài học - Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm - GV chốt * Liên hệ GDBVMT Cũng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: Sử dụng lượng gió và nước chảy - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm Kĩ thuật: LẮP XE CẦN CẨU I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu - Biết cách lắp và lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn và có thể chuyển động * HS khéo tay: lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả GDTKNL: Chọn loại xe tiết kiệm lượng để sử dụng Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu Lắp thiết bị thu lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu .II Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật L5 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới: Giới thiệu bài: H.dẫn quan sát, nhận xét: GV cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn H.dẫn để HS nêu phận xe cần cẩu Hoạt động HS Tổ trưởng KT và báo cáo - HS quan sát kĩ phận và TLCH: Để lắp xe cần cẩu, theo em cần phải lắp phận? Hãy nêu tên các phận đó KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (8) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi H.dẫn thao tác kĩ thuật: a) Chọn chi tiết GV h.dẫn để HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng h.dẫn SGK b) H.dẫn lắp phận -Lắp giá đỡ: GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu em phải chọn chi tiết nào? -Lắp cần cẩu: GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện -Lắp các phận khác: GV nhận xét, giúp đỡ HS hoàn thiện c) Lắp ráp xe cần cẩu GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước SGK d) H.dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 4.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau -Nhận xét tiết học Thứ - HS chọn chi tiết, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết -HS quan sát hình 2, TLCH và chọn chi tiết để lắp giá đỡ cẩu -HS thực lắp giá đỡ cẩu theo nd SGK -HS lắp cần cẩu theo hình SGK -HS quan sát hình 4, TLCH SGK -HS tiến hành lắp theo gợi ý SGK -HS theo dõi -HS thực tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp ngày tháng Lịch sử: năm BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I.Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu phong trào “Đồng khởi”) - Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện - Yêu nước, tự hào dân tộc II Chuẩn bị: Ảnh SGK, đồ hành chính Việt Nam III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS trả lời A Kiểm tra bài cũ: Nước nhà bị chia cắt - Vì đất nước ta bị chia cắt? - Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ Mĩ – Diệm nào? - GV nhận xét bài cũ B Bài mới: Giới thiệu bài: Bến Tre Đồng Khởi KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (9) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Các hoạt động: Hoạt động 1: Tạo biểu tượng phong trào đồng khởi Bến Tre - GV cho HS đọc SGK, đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.” - GV tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi - GV nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên đồ nêu rõ: Bến Tre là điển hình phong trào Đồng Khởi - Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại khởi nghĩa Bến Tre GV nhận xét Hoạt động 2: Ý nghĩa phong trào Đồng Khởi - Hãy nêu ý nghĩa phong trào Đồng Khởi? GV nhận xét + chốt - Phong trào đồng khởi đã mở thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù Rút ghi nhớ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: “Nhà máy đại đầu tiên nước ta” - Nhận xét tiết học Thứ - HS đọc - HS trao đổi theo nhóm số nhóm phát biểu - HS thảo luận nhóm bàn Bắt thăm thuật lại phong trào Bến Tre - HS nêu - HS đọc lại (3 em) ngày tháng năm Đạo đức: ỦY BAN NHÂN DÂN Xà (PHƯỜNG) EM (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Bước dầu biết vai trò Ủy ban nhân dân xã (phường) cộng đồng - Kể số công việc Ủy ban nhan dân xã (phường) trẻ em trên địa phương - Biết trách nhiệm người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) - Có ý thức tôn Ủy ban nhân dân xã (phường) - Tích cực tham gia hoạt đọng phù hợp với khả ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức - Không làm bài GDMT: Biết bảo vệ UBND xã .I Chuẩn bị: - Bộ thẻ bày tỏ thái độ, các vật dụng để đóng vai III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (10) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi HS đọc Ghi nhớ tiết A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài: -Các nhóm thảo luận H.dẫn HS xử lí tình huống: (BT2) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình -Đại diện nhóm trình bày kết cho nhóm -GV nhận xét, kết luận -HS đọc lại Ghi nhớ 3.Củng cố, dặn dò: - Dặn HS thực hành theo nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Tập đọc: CAO BẰNG I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy,diễn cảm bài thơ, thể đúng nội dung khổ thơ - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và người Cao Bằng ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ đầu)- HS khá, giỏi trả lời câu hỏi và thuộc bài thơ II Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, đồ Việt Nam - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho HS III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: Lập làng giữ biển - Chi tiết nào bài cho thấy việc lập làng ngoài - HS đọc bài và trả lời câu hỏi KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (11) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi đảo có lợi ích gì? - Bạn Nhụ đã nghĩ kế hoạch bố nào? - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài:Cao Bằng Hướng dẫn luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa chính xác: lặng thầm, suối khuất… - GV gọi HS đọc từ ngữ chú giải - GV có thể giảng thêm từ khác bài mà HS chưa hiểu (nếu có) - GV đọc diễn cảm bài thơ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi: Gạch từ ngữ và chi tiết bài nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? - GV chốt - Gọi HS đọc khổ thơ 2, Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để nói lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng? - Gọi HS đọc khổ thơ 4, - HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi: Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước người dân miền núi nào? - GV chốt: không thể đo hết chiều cao núi non Cao Bằng không thể đo hết lòng yêu nước sâu sắc người dân Cao Bằng, người sống giản dị, thầm lặng mến khách và hiền lành Luyện đọc diễn cảm: -Gọi HS đọc lại toàn bài -Cho HS luyện đọc khổ thơ đầu -Nhân xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương.- Chuẩn bị: “Phân xử tài tình” Thứ ngày - HS đọc, lớp đọc thầm - Nhiều HS tiếp nối đọc khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa đúng - HS đọc từ ngữ chú giải - HS lắng nghe - HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba đèo: đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc Các chi tiết đó là: “Sau qua … lại vượt” chi tiết nói lên địa đặc biệt Cao Bằng - HS đọc, lớp đọc thầm - HS trao đổi trình bày ý kiến - HS đọc, lớp đọc thầm - HS phát biểu tự - HS đọc HS luyện đọcvà học thuộc khổ thơ HS kha ,giỏi thuộc bài thơ Thi đọc tháng năm Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết: + Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương + Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phàn hình lập phương số trường hợp đơn giản - BT cần làm : ; ; II Chuẩn bị: - SGK, bảng phụ, bảng học nhóm KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (12) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương - Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh hình lập phương? - Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần hình lập phương? - GV nhận xét bài cũ B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Ôn tập: - Nêu đặc điểm hình lập phương? - Nêu quy tắc tính Sxq hình lập phương? - Nêu quy tắc tính Stp hình lập phương? Luyện tập: Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương - GV nhận xét - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp thành hình lập phương Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S Kết quả: a) S ; b) Đ ; c) S - ; d) Đ Bài HS đọc đề bài HS làm bài vào Sửa bài bảng lớp (2 em) HS sửa bài Bài HS đọc đề bài và quan sát hình HS làm vào Đổi tập kiểm tra chéo Bài HS đọc đề + quan sát hình Làm bài vào Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét + tuyên dương - Chuẩn bị: Luyện tập chung Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………………………….……… Thứ ngày tháng năm Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhan vật truyện và ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (13) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi II Chuẩn bị: Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: Trả bài văn tả người - GV chấm nhanh bài – HS nhà đã chọn, viết lại đoạn văn bài văn cho hay B Bài mới: Giới thiệu bài:Ôn tập văn kể chuyện Củng cố hiểu biết văn kể chuyện Bài - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - GV phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài - GV nhắc nhở HS lưu ý: sau câu trả lời cần nêu văn tắt tên ví dụ minh hoạ cho ý - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - HS các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết VD: Kể - Là kể chuỗi việc có đầu, có cuối, chuyện là liên quan đến hay số nhân vật gì? - Hành động chủ yếu nhân vật nói lên tính cách VD: Ba anh em Tính cách - Lời nói, ý nghĩa nhân vật nói lên nhân vật tính cách thể - Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu chọn lọc góp phần nói lên tính cách VD: Dế mèn phiêu lưu ký - Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm phần: Cấu tạo + Mở bài + Diễn biến văn + Kết thúc kể chuyện VD: Thạch Sanh, Cây khế - Cả lớp nhận xét - HS nối tiếp đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; em đọc câu hỏi trắc nghiệm - Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng - GV dán – tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội - 3-4 HS gọi lên bảng thi đua làm nhanh và đúng dung bài lên bảng, gọi – HS lên bảng thi đua VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 làm đúng và nhanh - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: Đọc trước chuyện cổ tích Cây khế - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng Địa lí: năm KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (14) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi CHÂU ÂU I Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất châu Âu: + 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi + Châu Âu có khí hậu ôn hòa + Dân cư chủ yếu là người da trắng + Nhiều nước có kinh tế phát triển - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu - Đọc tên và vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu trên đồ (lược đồ) - Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người dân châu Âu * GDBVMT (Liên hệ) : Giáo dục ý thức xử lí chất thải công nghiệp nhằm bảo vệ MT II Chuẩn bị: Bản đồ giới, địa cầu, đồ tự nhiên Châu Âu, đồ các nước Châu Âu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: “Một số nước Châu - Trả lời các câu hỏi SGK Á” - Nhận xét - Đánh giá, nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Châu Âu Giới thiệu vị trí, giới hạn Châu Âu: - Làm việc với hình và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi - Báo cáo kết làm việc Vị trí, giới hạn Châu Âu Khí hậu Châu Âu Dân số Châu Âu - Bổ sung so sánh với Châu Á Diện tích Châu Âu * Thiên nhiên Châu Âu có gì đặc biệt? - Quan sát hình nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí chúng - Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó - Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên - Trình bày kết thảo luận nhóm nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi Châu Âu - Nhắc lại ý chính * Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu - Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu - Bổ sung: - Quan sát hình Điều kiện thuận lợi cho sản xuất - Quan sát hình và kể tên hoạt động và Các sản phẩm tiếng sản xuất Hoạt động sản xuất chủ yếu -Liênhệ GDBVMT Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: “Một số nước Châu Âu” - Nhận xét tiết học KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (15) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm Kể chuyện: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại đoạn và toàn câu chuyện - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Học tập gương tài giỏi vị quan liêm, hết lòng vì dân vì nước II Chuẩn bị:Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện chứng kiến tham gia - GV gọi – HS kể lại chuyện em đã chứng kiến tham gia đã thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử B Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên kể chuyện: - GV kể chuyện lần - GV kể lần lần - GV viết số từ khó lên bảng Yêu cầu HS đọc chú giải Hướng dẫn HS kể chuyện: - Yêu cầu 1: - HS lắng nghe - HS nghe kể và quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa - HS đọc từ ngữ chú giải: truông, sào huyệt, phục binh - HS đọc yêu cầu đề bài - HS quan sát tranh và lời gợi ý dựa tranh và HS tiếp nối nói vắn tắt đoạn chuyện - HS chia thành nhóm tập kể chuyện cho nghe Sau đó các cụm từ trao đổi ý nghĩa - GV góp ý, bổ sung nhanh cho HS - Yêu cầu HS chia nhóm nhỏ tập kể đoạn câu câu chuyện - HS đọc yêu cầu 2, đề bài chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện - Yêu cầu 2, 3: - GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh - GV nhận xét, tính điểm thi đua cho nhóm - GV yêu cầu các nhóm trình bày xong cần nói rõ ông - Các nhóm phát biểu ý kiến Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí nào? Ông trừng Vd: Ông Nguyễn Khoa Đăng mưu trí phát triển kẻ cắp cách bỏ đồng tiền vào nước trị bọn cướp đường tài tình nào? để xem có váng dầu không Mưu kế trừng trị bọn cướp đường ông là làm cho bọn chúng bất ngờ và không ngờ chính chúng đã khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng tận sào huyệt - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay Củng cố,dặn dò: - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện theo lời nhân vật (tự chọn) - Nhận xét tiết học KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (16) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………………………….……… Thứ ngày tháng năm Chính tả: NGHE – VIẾT: HÀ NỘI I Mục tiêu: - Nghe-viết dúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tiếng, rõ khổ thơ không mắc quá lỗi bài, - Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết đến tên người, tên địa lí theo yêu cầu BT3 * GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Liên hệ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Thủ đô II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét sửa chữa B Bài mới: Giới thiệu bài: H.dẫn HS nghe-viết: -GV đọc đoạn viết -GV đặt câu hỏi để HS tìm nd bài thơ * Lin hệ GDBVMT -H.dẫn HS luyện viết đúng số từ dễ viết sai -H.dẫn HS chuẩn bị viết bài -Đọc cho HS viết bài -Đọc lại toàn bài cho HS dò bài tìm lỗi -Chấm 7-10 bài nhận xét và sửa số lỗi phổ biến H.dẫn HS làm bài tập chính tả BT2: Sau HS làm xong, GVmở bảng phụ và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN BT3: GV dán 3-4 tờ phiếu đã kẻ sẵn, chia lớp thánh 3-4 nhóm, phát bút dạ, cho HS chơi tiếp sức - HS lên bảng viết số tiếng có âm đầu viết r/d/gi tiếng có hỏi, ngã -HS đọc thầm đoạn thơ, chú ý từ ngữ cần viết hoa, viết nháp từ ngữ đó -Luyện viết đúng số từ ngữ GV nêu -Nghe-viết chính tả -Tự dò lại bài viết, phát lỗi -Tự sửa lỗi bài viết mình -1 HS đọc nd BT -HS phát biểu ý kiến -HS nhắc lại cách viết hao tên người, tên địa lí VN -HS đọc yc BT, làm bài vào -HS các nhóm thi tiếp sức; địa diện nhóm đọc kết -Cả lớp cùng GV nhận xét, sửa chữa, công bố nhóm thắng -HS viết thêm vào tên anh hùng nhỏ tuổi, tên sông (núi ) -HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng Việt Nam 4.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS nhà ôn bài, sửa lỗi sai bài viết,chuẩn bị bài tuần 23 -Nhận xét tiết học KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (17) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………………………….……… Thứ ngày tháng năm Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Biết: + Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phàn hình hộp chữ nhật và hình lập phương + Vận dụng để giải số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật - BT cần làm : Bài ; II Chuẩn bị: Phấn màu Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS - A Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tiết 108 (SGK) - Lớp nhận xét - GV nhận xét và cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1:GV chốt lại: củng cố cách tính số thập phân, - HS đọc đề phân số - Nêu tóm tắt - HS giải Bài 2: GV chốt: - HS sửa bài - Lưu ý HS tên đơn vị - HS đọc cột - Tính phân số - HS làm bài - Công thức mở rộng: a = P : – b - HS sửa bài, nêu công thức áp dụng cho cột Bài 3: GV chốt: D.tích xq và d.tích hình LP đó gấp - HS đọc đề và tự làm vào lên lần – vì cạnh hình LP gấp lên lần thì - HS trình bày d.iện tích xq và d.tích gấp lên lần Củng cốj, dặn dò: - Chuẩn bị: “Thể tích hình” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………….……… KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (18) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi ………………………………………………………………………………………………………….……… Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: - Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ - HS làm bài tập phần luyện tập; thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẫu chuyện (BT3) - Yêu tiếng Việt, bồi dướng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết câu ghép đoạn văn BT1 - Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép quan - – HS làm lại bài tập hệ từ B Bài mới: Giới thiệu bài: Nối các vế câu ghép quan hệ từ Hướng dẫn HS làm bài: Bài - HS đọc đề bài - Cả lớp suy nghĩ, tạo câu ghép - GV nhận xét sửa bài - HS phát biểu ý kiến Bài - HS đọc yêu câu đề - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Cả lớp đọc thầm - Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo câu ghép.Đại diện nhóm trình bày bảng lớp - GV chốt lại lời giải đúng - Lớp sửa bài Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trao đổi nhóm đôi, viết nhanh nháp - GV dán – phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, câu ghép mời – HS lên bảng làm bài - HS phát biểu ý kiến theo câu - GV chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (19) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi - Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh” - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: - Viết bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên - Giáo dục HS lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn tên số truyện đã đọc, vài chuyện cổ tích III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện - GV kiểm tra – HS yêu cầu cần có văn kể chuyện: Kể chuyện là gì? Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào? B Bài mới: Giới thiệu bài: Viết bài văn kể chuyện Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc các đề bài kiểm tra - GV lưu ý HS: Đề yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai nhân vật truyện (người em, người anh chim thần) - Khi nhập vai cần kể quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn cách kể - Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ nhân vật vào truyện - GV giải đáp thắc mắc cho HS (nếu có) Củng cố, dặn dò: - HS trả lời - HS đọc các đề bài - Cả lớp đọc thầm các đề bài SGK và lựa chọn đề bài cho mình - Nhiều HS tiếp nối nói lên đề bài mình chọn KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (20) Trường tiểu học Phú Đa Nguyễn Lợi - Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………………………….……… Thứ ngày tháng năm Toán: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I.Mục tiêu: - Có biểu tượng thể tích hình - Biết so sánh thể tích hai hình số tình đơn giản - BT cần làm : Bài ; - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận II Chuẩn bị: Bộ ĐDDH Toán 5, cc hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - GV nhận xét và cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Thể tích hình Hướng dẫn HS biết tự hình thành biểu tượng thể tích hình - GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét thể tích – Hỏi: + Hình A chứa hình lập phương? + Hình B chứa hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình A và hình B - Tổ chức nhóm, thực quan sát và nhận xét ví dụ: 2, + Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? - HS nêu cách tính Sxq , Stp hình HCN ; hình LP - Chứa hình lập phương - Chứa hình lập phương - … A bé …B - Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát ví dụ qua câu hỏi GV - Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích KẠ HOẠCH DẠY HẠC LẠP Lop1.net (21)