1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 9 môn học Giáo dục công dân - Tiết 1: Bài 1: Chí công vô tư

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 235,1 KB

Nội dung

TỔNG KẾT: Quan hệ hợp tác quốc tế là nhu cầu cần thiết cho sự phát triển về mọi mặt, do vậy mỗi công dân cần có ý thức tham gia học hỏi, tiếp cận, trau dồi năng lực để góp phần vào hoạt [r]

(1)Trường THCS Thủy Thanh Tiết 1: Bài 1: GDCD CHÍ CÔNG VÔ TƯ Ngày soạn: 16/ 8/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu đức chí công vô tư và ý nghĩa chí công vô tư quan hệ xã hội Học sinh biết phân biệt các hành vi thể chí công vô tư và không chí công vô tư sống hàng ngày Đồng thời biết kiểm tra hành vi mình và rèn luyện tốt phẩm chất này Học sinh biết ủng hộ phẩm chất này và đấu tranh phê phán hành vi tư lợi, bất công II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, trao đổi 2/ Phương tiện: Sách THGDCD 9, báo chí, bảng phụ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài mới: Tg 3ph 12ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: GV: Giới thiệu nhân vật lịch sử đức chí công vô tư HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: - HS đọc đặt vấn đề: 1/ Tô Hiến Thành - gương sáng chí công vô tư ?Tại Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá mà không phải là Vũ Tán Đường? Kết luận: Tô Hiến Thành dùng người là hoàn toàn dựa vào việc là người có khả không vị nể tình thân mà tiến cử người không phù hợp Chứng tỏ: Ông là người công bằng, không thiên vị, thuận theo lẽ phải, vì lợi ích chung 2/ Điều mong muốn Bác Hồ ?Em có suy nghĩ gì mong muốn Bác? Kết luận: Bác Hồ dành trọn đời mình cho quyền lợi dân tộc, Đất nước, ấm no hạnh phúc cho nhân dân Lúc nào và đâu Bác hướng Đất nước “ làm cho ích quốc, lợi dân ” GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Đặt vấn đề : (2) Trường THCS Thủy Thanh 24ph GDCD Từ trẻ em đến chiến sỹ cách mạng hâm mộ Bác, họ tự hào, kính trọng và gần gũi thân thiết HĐ3: Tìm hiểu bài: GV: Đọc truyện “ Gì ” ( Truyện chống tiêu cực Trung Quốc ) Nội dung câu chuyện nói gì?  Nội dung câu chuyện nói quan hệ thân thiết việc làm “ Con vua lại làm vua Con sãi chùa lại quét lá đa ”  Vấn đề tiêu cực - ảnh hưởng lớn đến hoạt động xã hội, thể bất công, vô lý  Sắm vai: Chí công vô tư N1: Đối với quan hệ bạn bè N2: Khi giúp đỡ người khác N3: Đối với công việc xã hội N4: Khi thực nhiệm vụ Kết luận: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, sáng và cần thiết người Thể tinh thần trách nhiệm, vô tư; biểu qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể lúc, nơi ?Ý nghĩa chí công vô tư?  Sắm vai: N1 và 2: Kết chí công vô tư N3 và 4: Hậu không chí công vô tư Kết luận: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức làm cho thân tự tin, thản và xã hội sạch, vững mạnh – phát triển ý thức cộng đồng ?Làm nào để thực tốt phẩm chất ấy? VD: - Làm giúp – không mong muốn trả ơn ( vô tư ) - Xử lý việc – đúng mà làm Kết luận: ( Phần ghi bảng ) 3/ Luyện tập - củng cố: * Thảo luận: Giải thích câu tục ngữ: N1 và 2: Nhất bên trọng nhât bên khinh N3 và : Bênh lý không bênh thân GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net II/ Bài học : 1/ Chí công vô tư: là làm việc cách vô tư, sáng, có trách nhiệm 2/ Ý nghĩa: - Thanh thản, tự tin - Xã hội sạch, vững mạnh 3/Cách rèn luyện: - Làm tròn trách nhiệm - Luôn vì lợi ích chung - Vui vẻ, chan hòa (3) Trường THCS Thủy Thanh GDCD TỔNG KẾT: Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp người, thể vai trò, trách nhiệm thân lợi ích chung cộng đồng, xã hội; làm cho thân thản, xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp, lành mạnh 4/ Dặn dò: - Làm bài tập 3, - Đọc đặt vấn đề bài 2: Tự chủ GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (4) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 2: Bài 2: GDCD TỰ CHỦ Ngày soạn: 21/ 8/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu tính tự chủ và ý nghĩa tự chủ sống Học sinh nhận biết biểu tự chủ và đánh giá tính tự chủ thân và người khác Học sinh rèn luyện ý thức tự chủ quan hệ xã hội và công việc Biết tôn trọng, học hỏi tính tự chủ người khác II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, nêu tình huống, giải vấn đề, sắm vai 2/ Phương tiện : Sách THGDCD 9, bảng phụ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Phỏng vấn HS việc là tuần qua.( 5ph ) 3/ Bài mới: Tg 3ph 10ph 18ph Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài: Giải tình huống: - Khi thân bị phê bình không đúng - Mẹ nhờ gỡ cuộn len bị rối Kết luận: Muốn việc thực tốt đẹp thì hành động chúng ta phải xem xét công việc cách cụ thể, biết kiên nhẫn, từ tốn Đó là thể người có tính tự chủ HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: I/ Đặt vấn đề: HS đọc truyện: 1/ “ Một người mẹ ” ?Trước bất hạnh gia đình bà Tâm đã làm gì? Kết luận: Bà Tâm là người đã làm chủ tình cảm, hành vi mình nên đã vượt qua đau khổ, sống có ích cho và người khác 2/ “ Chuyện N ” ?N đã sa vào cám dỗ nào? Kết luận: N đã không làm chủ thân, suy nghĩ và hành động theo tâm lý tại, tư tưởng không rõ ràng HĐ3: Tìm hiểu bài: II/ Bài học: 1/ Tự chủ: là làm chủ than,  Thảo luận: Cách ửng xử: bình tỉnh, từ tốn và vững vàng GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (5) Trường THCS Thủy Thanh GDCD N1: Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng bạn xử nào ? N2: Khi có người rủ bạn làm điều gì đó sai trái ( hút thuốc , uống rượu , trốn học ) bạn làm gì ? N3: Bạn mong muốn điều gì đó cha mẹ bạn chưa thể đáp ứng , bạn làm gì ? N4: Vì phải có thái độ ôn hòa , từ tốn giao tiếp với người khác ? GV : Tổng kết lại cách ứng xử đúng trường hợp Kết luận : Khi thân làm chủ mình, làm chủ tình cảm thì diễn biến tâm lý ổn định, định thần xử lý việc ?Tự chủ có ý nghĩa gì? VD: - Hai bạn thân cải cọ - Cô gái nhiễm HIV trả thù đời ( Báo an ninh: sách truyện ) GV: Khi thân thiếu tự chủ thì làm càn, làm ẩu để trả thù vì hiếu thắng HS: Trao đổi ý kiến để thấy ý nghĩa tự chủ quan hệ ?Rèn luyện tự chủ nào? VD: - Khi có đụng chạm với người khác - Nghe người khác nói xấu mình - Gặp việc khó GV: Nêu học thuyết Phật giáo “ Sân si ”, “ Nhẫn ” trước việc 2/ Ý nghĩa: -Bản thân hành động đúng đắn -Quan hệ xã hội tốt đẹp 3/ Cách rèn luyện: - Lịch sự, tế nhị, lễ độ giao tiếp - Suy nghĩ, tìm hiểu trước hành động - Có ý chí tiến lên III/ Bài tập : 4/ Luyện tập - củng cố:  Sắm vai : N1 và 2: Tự chủ N3 và 4: Không tự chủ Bảng phụ bài tập 1: - Đúng: thể tự tin, suy nghĩ chín chắn - Sai : nóng vội, tùy thích, xử lý việc theo tâm lý tình cảm thân TỔNG KẾT: Tự chủ là điều kiện cần người, thân làm chủ mình, làm chủ tình cảm thì hành động không mắc sai lầm có ảnh hưởng xấu đến quan hệ xã hội 5/ Dặn dò: - Làm bài tập - Đọc trước đặt vấn đề bài 3: Dân chủ và kỉ luật GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (6) Trường THCS Thủy Thanh Tiết : Bài : GDCD DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT Ngày soạn: 28/ 8/ 09 I/ Mục tiêu : - Học sinh tìm hiểu dân chủ và kỉ luật, kết hợp dân chủ và kỉ luật sinh hoạt tổ chức, đời sống xã hội Học sinh nhận thức cách sống có kỉ luật, đề cao tinh thần tập thể, đoàn kết, xây dựng, phát triển hòa nhập đời sống cộng đồng, tập thể xã hội thông qua cách ứng xử quan hệ, giao tiếp Học sinh có ý thức rèn luyện kỉ luật, phát huy dân chủ hoạt động Biết tự đánh giá thân, biết góp ý, phê bình, xét đoán đúng đắn II/ Phương tiện dạy học : 1/ Phương pháp: Thảo luận , trao đổi , sắm vai 2/ Phương tiện: Sách THGDCD , bảng phụ , phiếu học tập III/ Tiến trình dạy và học : 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ : Câu ca dao : “ Dù nói ngã , nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân ”( 3ph ) Câu ca dao đó thể tính tự chủ nào? 3/ Bài : Tg 2ph 10ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: Trước đưa quy định để xây dựng phong trào lớp tốt thì tập thể lớp làm gì? HS: Lấy ý kiến tập thể , bàn luận sau đó biểu và đưa vào quy chế thực GV: Đó chính là thực dân chủ và chính dân chủ đã giúp cho người tham gia thực đúng đắn, khắc phục tình trạng; đó là sức mạnh Tuy nhiên không phải dân chủ là lợi dụng để làm càn, làm ẩu mà phải có nguyên tắc, có kỉ luật, phải tập trung HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề :  Thảo luận: nhóm thực các câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Qua câu chuyện thấy rõ hiệu dân chủ có kỉ luật và hậu độc đoán, chuyên quyền GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Đặt vấn đề : (7) Trường THCS Thủy Thanh 24ph GDCD HĐ3 : Tìm hiểu bài :  Trao đổi tình : - Trong hội nghị người chủ đạo muốn thành công, làm mặt trước đại biểu nên yêu cầu, định cụ thể người phát biểu, góp ý => Tập thể không thống nhất, nội lủng củng => Hậu : Không thực kế hoạch, chán nản, không phát huy - Giờ sinh hoạt lớp: Ban cán làm việc theo đạo GVCN: nghiêm túc, đúng kế hoạch, bày tỏ ý kiến đầy đủ => Hiệu HS: Đọc nội dung bài học ( SGK ) Kết luận : Đảng và nhà nước ta phát huy dân chủ là để phát huy quyền làm chủ nhân dân, chính điều này đã thúc dục hướng phấn đấu người, tập thể Vì dân chủ và kỉ luật đem lại lợi ích cho phát triển nhân cách người và phát triển xã hội; phát huy tích cực nội lực, trí tuệ người nhằm xây dựng hoàn thiện xã hội Ngược lại, thiếu dân chủ, kỉ luật thì rối ren, bất công, gây áp lực và tất yếu hậu là làm cho thân nhụt chí, yếu kém, chất lượng sống xã hội xuống ?Để nâng cao chất lượng sống xã hội chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật nào?  Sắm vai: Rèn luyện dân chủ, kỉ luật: N1: Trong học tập N2: Trong gia đình N3: Trong quan hệ xã hội N4: Trong các hoạt động tập thể, cộng đồng II/ Bài học : 1/ Dân chủ và kỉ luật : - Dân chủ : là bàn bạc , góp ý xây dựng tập thể , xã hội thông qua ý chí và nguyện vọng quần chúng - Kỉ luật : là yêu cầu tập thể làm việc có tổ chức , nguyên tắc => Kết hợp dân chủ và kỉ luật là điều kiện xây dựng đoàn kết cộng đồng, phát triển xã hội 2/ Cách rèn luyện : - Có ý thức tự giác hoạt động - Mạnh dạn tham gia xây dựng ý kiến - Hòa nhập cộng đồng 4/ Luyện tập - củng cố: * Bảng phụ bài tập SGK TỔNG KẾT : Theo chủ trương Đảng đề thì người dân thực dân chủ, tự giác để xây dựng, góp ý thông qua việc thực các quyền đã học: Khiếu nại, tố cáo, quyền tự ngôn luận, quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội Như chúng GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (8) Trường THCS Thủy Thanh GDCD ta biết, thấy có ý tưởng hay thì thân biết áp dụng quyền công dân để phát huy quyền làm chủ mình, thể đúng chủ trương “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ” 5/ Dặn dò : - Sưu tầm mẫu chuyện, sách báo thể tốt chưa tốt dân chủ, kỉ luật - Đọc đặt vấn đề bài 4: Bảo vệ hòa bình GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (9) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 4: Bài 4: GDCD BẢO VỆ HÒA BÌNH Ngày soạn: 04/ 9/ 09 I/Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu giá trị hòa bình và hậu chiến tranh, từ đó thấy trách nhiệm bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh Học sinh có ý thức tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh, sống chan hòa với bạn bè, người xung quanh Học sinh nhận thấy thảm họa chiến tranh để lại và yêu hòa bình II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, xây dựng tình huống, sắm vai 2/ Phương tiện: Tranh ảnh, phiếu học tập, thời III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Phỏng vấn HS việc áp dụng tính dân chủ, kỉ luật tuần qua.( 3ph ) 3/ Bài mới: Tg Hoạt động thày và trò Nội dung 3ph HĐ1 : Giới thiệu bài : Phỏng vấn HS : 1/ Có nào các em cãi nhau? 2/ Bị các bạn khác phản đối ý kiến? 3/ Có người rủ rê em làm chuyện xấu? Kết luận: Những yếu tố trên là điều xảy xung đột, gây đoàn kết, thiếu tự chủ, thiếu dân chủ, ảnh hưởng xấu đến quan hệ xã hội  Hậu quả: Tổn thương tình cảm, tinh thần và ảnh hưởng đến phát triển đất nước 10ph HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: I/ Đặt vấn đề:  Thảo luận: nhóm thứ tự thảo luận: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Chiến tranh là điều không mong muốn, hậu chiến tranh để lại là đau thương mát, tàn phá nặng nề và trên giới, nhân loại phản đối chiến tranh Ngược lại, hòa bình đem lại cho người sống bình yên, hạnh phúc, ấm no, đó là khát vọng loài người 22ph HĐ2: Tìm hiểu bài: II/ Bài học: 1/ Bảo vệ hòa bình: ?Bảo vệ hòa bình? - Giữ cho sống bình yên, GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (10) Trường THCS Thủy Thanh GDCD VD: - Bất hòa quan hệ bạn bè - Các lực phản động - Tin đồn nhảm - Tổ chức đầu độc GV( mở rộng ): Không phải có chiến tranh bom đạn chết chóc thảm thương mà còn chiến tranh sinh học, hóa học, chiến tranh kinh tế ( Thời ) – ví dụ cụ thể ?Ý nghĩa? VD: - Giao kết hữu nghị các lĩnh vực văn hóa, kinh tế, chính trị với các nước khác Kết luận : Bảo vệ hòa bình là mong muốn, khát vọng nhân loại, là sở để phát triển đất nước, phát triển quan hệ giới, phát huy tinh thần dân tộc, học hỏi tinh hoa, tinh túy và cùng làm cho giới thăng hoa Vì xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hữu nghị, hợp tác các nước – dân tộc, cộng đồng, nhóm và cá nhân là cách bảo vệ hòa bình vững ?Cần bảo vệ hòa bình nào?  Sắm vai: N1: Trong quan hệ bạn bè N2: Quan hệ xã hội, tập thể N3: Đối với kẻ thù N4: Đối với hành vi phá hoại hòa bình ấm no, hạnh phúc - Quan hệ tốt đẹp với dân tộc, quốc gia trên giới 2/ Ý nghĩa: - Tạo đà phát triển đất nước, phát huy tinh thần dân tộc - Học hỏi tinh hoa dân tộc khác 3/ Cách thực hiện: - Sống chan hòa với bạn bè, đoàn kết tập thể - Đề cao cảnh giác - Phát và ngăn ngừa các hành vi phá hoại hòa bình 4/ Luyện tập - củng cố: - Làm bài tập ?Em có biểu đó không? GV : Nhắc nhở TỔNG KẾT: Ngày các lực phản động, hiếu chiến âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh nhiều nơi trên giới Vì ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm chung tất các quốc gia, các dân tộc và toàn nhân loại Để bảo vệ hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện người với người; xây dựng quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác các dân tộc và quốc gia trên giới 5/ Dặn dò: - Phát phiếu học tập: Xây dựng kế hoạch hành động vì hòa bình - Sưu tầm ảnh, chuyện tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam, thiếu nhi giới - Đọc dặt vấn đề bài 5: Tình hữu nghị các dân tộc trên giới GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (11) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 5: Bài 5: TÌNH GDCD HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI Ngày soạn: 06/ 9/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu tình hữu nghị các dân tộc trên giới và ý nghĩa nó phát triển đất nước - Học sinh có ý thức xây dựng tình hữu nghị quan hệ với nước ngoài trên sở tôn trọng học hỏi và tự hào dân tộc - Luôn ủng hộ chính sách hòa bình, hữu nghị Đảng và nhà nước ta II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, trao đổi, hướng dẫn 2/ Phương tiện: Sách THGDCD 9, tranh ảnh, báo chí, phiếu học tập III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: - Thu phiếu học tập HS - HS giới thiệu việc đã sưu tầm ( 6ph ) 3/ Bài mới: Tg 3ph 10ph 15ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: Phỏng vấn HS lễ hội Festival, mục đích? Kết luận: Thông qua lễ hội festival thực việc giao lưu văn hóa với các nước khác để phát huy tích cực văn hóa nước nhà; qua đó thể tình hữu nghị hợp tác tốt đẹp HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề:  Thảo luận: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Đất nước Việt Nam quan hệ ,giao hữu, hợp tác với nhiều nước trên giới lĩnh vực và trở thành kết nối rộng lớn tình hữu nghị bạn bè HĐ3: Tìm hiểu bài: ?Tình hữu nghị? VD: Hoạt động giao lưu, hợp tác lao động, liên doanh, tham gia thể thao giới Kết luận: Quan hệ giao hảo thân thiện mặt – cùng nắm tay xây dựng hòa bình, đoàn kết, cùng bước tới tương lai GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Đặt vấn đề: II/ Bài học: 1/ Tình hữu nghị : là quan hệ giao lưu, hợp tác thân thiện nước ta với nước khác (12) Trường THCS Thủy Thanh GDCD ?Ý nghĩa? VD: - Festival: Xem văn hóa nước khác - Đá bóng giao hữu - HS du học, xuất lao động, công tác nước ngoài, kết hôn với người nước ngoài Kết luận: Công nghệ phát triển là hội cho nước ta các nước khác có sở để xây dựng mặt còn thiếu, hạn chế và xóa bỏ cái cổ hủ, lạc hậu - giải phóng người, phát huy trí tuệ, phát triển nguồn lực, nâng cao chất lượng sống GV ( mở rộng ): - Báo TT có chương mục quảng cáo “ Học TA” người Úc giảng dạy – giao lưu - Chị Sumi ( NB ) – tình nguyện viên tìm hiểu sống dân vạn đò ?CD – HS thực vai trò gì quan hệ giao lưu? Kết luận : Quan hệ giao lưu là hoạt động mà khẳng định rõ vai trò CD và nhà nước – nhà nước chủ động tạo điều kiện tốt để CD tham gia – CD tham gia phải thực đầy đủ yêu cầu nhà nước VD: - Đi du học: Nhà nước luôn khuyến khích và tạo điều kiện CD đảm bảo yếu tố người – dân tộc, đảm bảo nhu cầu ( không bị trả ) 2/ Ý nghĩa: - Học hỏi kinh nghiệm - Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc đẩy mạnh nghiệp xây dựng đất nước 3/ Vai trò công dân - học sinh: - Tìm tòi, học hỏi mở rộng tầm mắt - Học tốt ngoại ngữ và lịch sử III/ Bài tập : 4/ Luyện tập - củng cố:  Sắm vai: Ý nghĩa tình hữu nghị hoạt động TỔNG KẾT: Xây dựng tình hữu nghị dân tộc ta với các nước khác là hoạt động tinh thần đoàn kết dân tộc Nó có ý nghĩa công xây dựng đất nước, xây dựng quan hệ xã hội, làm cho đất nước tốt đẹp, phát triển HĐ5: Dặn dò: - Làm bài tập 2, - Đọc đặt vấn đề bài 6: Hợp tác cùng phát triển GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (13) Trường THCS Thủy Thanh GDCD Tiết 6: Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Ngày soạn: 11/ 9/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu hợp tác và cần thiết phải hợp tác Hiểu các nguyên tắc quan hệ hợp tác Đây là chủ trương Đảng và nhà nước ta, học sinh tham gia vào chủ trương này cách đúng đắn Hình thành học sinh quan hệ hợp tác với bạn bè, người xung quanh Học sinh có thái độ, ý thức tham gia ủng hộ chính sách này qua việc học hỏi, tìm hiểu và rèn luyện kĩ giao tiếp qua các môn học ( Anh văn, lịch sử ) II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, trao đổ 2/ Phương tiện: Tranh ảnh, báo chí, sách THGDCD III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: HS giới thiệu tình hữu nghị nước ta với nước khác số lĩnh vực mà HS biết.( 5ph ) 3/ Bài mới: Tg Hoạt động thầy và trò Nội dung 3ph HĐ1: Giới thiệu bài: Phỏng vấn HS hoạt động mà Việt Nam hợp tác với nước ngoài ( liên doanh, y tế, xây dựng ) Kết luận: Đây là hợp tác để tạo đà phát triển mặt cho Việt Nam, tiếp cận gần công nghệ đại – đó là hợp tác 10ph HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: I/ Đặt vấn đề: HS xem thông tin, ảnh  Thảo luận: 1/ Nhận xét quan hệ hợp tác nước ta với các nước khác khu vực và trên giới ? 2/ Lợi ích hợp tác ? Kết luận: Quan hệ hợp tác với các nước khác có ý nghĩa lớn quyền lợi dân tộc, tinh thần đoàn kết cộng đồng giới VD: Y tế: giải phẩu nụ cười, sáng mắt, chỉnh hình 22ph HĐ3 : Tìm hiểu bài : II/ Bài học: 1/ Hợp tác cùng phát triển: là ?Hợp tác cùng phát triển? quan hệ giao lưu qua lại tất VD: Cầu Mỹ Thuận: Công nghệ Úc GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (14) Trường THCS Thủy Thanh GDCD Kinh tế: Hàng liên doanh các lĩnh vực, học hỏi tinh hoa, công nghệ đại giới Kết luận: Mong muốn hợp tác là phát triển mối quan hệ không lợi ích mà còn học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, phát huy mặt mạnh và còn là thắt chặt tình hữu nghị ?Ý nghĩa? 2/ Ý nghĩa: Nhìn nhận quan hệ quốc tế Việt Nam - Thúc đẩy phát triển mặt các quan hệ : kinh tế , văn hóa , chính xã hội trị , thể thao - Góp phần giải các vấn đề HS: Học hỏi, chắt lọc tinh hoa, trao đổi chung giới kinh nnghiệm, học hỏi điều hay lẽ phải Nhắc nhở: Tuy quan hệ hợp tác chúng ta cần thể sắc dân tộc VD: May mặc: phong cách VN Phim ảnh: phong mỹ tục - Trong quan hệ hợp tác phải tuân * Nguyên tắc quan hệ quốc tế: theo nguyên tắc chung - Thế giới không phân biệt chế ?Ý nghĩa nguyên tắc này? độ chính trị xã hội HS: Mang tính chất tôn trọng dân tộc, - Tôn trọng độc lập, chủ quyền phát huy tinh thần đoàn kết cộng đông và toàn vẹn lãnh thổ - Không can thiệp vào công việc giới Khẳng định : Vi phạm nguyên tắc : bất - Bình đẳng, cùng có lợi lợi , làm nhân quyền Kết luận: Quan hệ quốc tế là nhu cầu xã hội nay, hoạt động mang tính chất xây dựng và phát triển Tuy nhiên tham gia hợp tác thì nhà nước và xã hội phải thực đúng chủ trương Đảng việc phát triển quan hệ không bị lệch lạc, ảnh hưởng đến tình hữu nghị mà giữ truyền thống văn hóa nước nhà ?CD – HS đóng vai trò gì? 3/ Vai trò CD-HS: HS: Học hỏi thêm kiến thức để mở - Tôn trọng, học hỏi, chọn lọc mang trí óc ( các CT truyền hình tinh hoa, văn minh - Giữ vững sắc, truyền thống giới ), tiếp cận công nghệ đại giới, tìm tòi phương pháp để học tập dân tộc 4/ Luyện tập - củng cố: - Trao đổi: Hợp tác phòng chống HIV/ AIDS, khủng bố, ma túy TỔNG KẾT: Quan hệ hợp tác quốc tế là nhu cầu cần thiết cho phát triển mặt, công dân cần có ý thức tham gia học hỏi, tiếp cận, trau dồi lực để góp phần vào hoạt động nhà nước, đem lại lợi ích cho xã hội, đất nước phải luôn luôn giữ vững sắc dân tộc, truyên thống nước nhà 5/ Dặn dò: Làm bài tập và xem ĐVĐ bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (15) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 7: Bài 7: GDCD KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC ( tiết ) Ngày soạn: 11/ 9/ 09 I/ Mục tiêu : - Học sinh tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp dân tộc và số truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam Ý nghĩa truyền thống dân tộc và cần thiết phải kế thừa và phát huuy truyền thống dân tộc Học sinh biết thực bổn phận mình việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Học sinh biết phân biệt truyền thống tốt đẹp với thói quen cổ hủ, lạc hậu cần xóa bỏ Bản thân biết tự hào, có thái độ tìm hiểu, học hỏi, thực hành các giá trị truyền thống II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận , tổ chức trò chơi 2/ Phương tiện: Sách THGDCD 9, mẫu ráp III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Nêu nguyên tắc quan hệ quốc tế Cho biết ý nghĩa các nguyên tắc đó ( 10 ph) 3/ Bài mới: Tg Hoạt động thầy và trò Nội dung 1ph HĐ1: Giới thiệu bài: Nói đến đất nước, người Việt Nam phải nói đến bề dày lịch sử truyền thống dân tộc Đó là giá trị tinh thần tự hào người Việt Nam 22ph HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: I/ Đặt vấn đề: HS đọc đặt vấn đề và thảo luận câu 1/ Bác Hồ nói lòng yêu nước hỏi gợi SGK ý “ Truyền thống yêu nước ” Kết luận: Truyền thống dân tộc mang 2/ Chuyện người thầy: sâc thái hào hùng lời nói Bác “Truyền thống tôn sư trọng đạo” Hồ lòng yêu nước, chiến tích vĩ đại đã xây dựng dân tộc anh hùng, nó thấm nhuần vào tư tưởng người và trỗi dậy mạnh mẽ cần đến – Bên cạnh đó truyền thống đạo đức cổ xưa tôn sư trọng đạo đã làm nên vẻ vang dân tộc Việt Nam, lòng biết ơn sâu vào tâm khảm người nhẹ nhàng và thấu đáo GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (16) Trường THCS Thủy Thanh 10ph GDCD - Chúng ta trân trọng và tự hào văn hiến ngàn năm Những truyền thống quý báu đã lưu tuyền mãi mãi – Chúng ta có thể phân thành loại truyền thống: 1/ Truyền thống tinh thần đạo đức dân tộc 2/ Truyền thống tinh thần văn hóa dân gian Tuy nhiên có truyền thống ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần, làm bại hoại thì chúng ta cần xóa bỏ ( VD cụ thể )  Chơi tiếp sức: chia làm nhóm: Truyền thống đạo đức Truyền thống văn hóa Kết luận: Truyền thống dân tộc là sắc đất nước chúng ta biết kế thừa và phát huy để phát triển nhân cách, hòa nhập cộng đồng, để giao lưu giới thiệu truyền thống với các nước khác, qua đó thấy lòng tự hào dân tộc, giữ vững sắc riêng - sắc dân tộc Việt Nam 3/ Dặn dò: - N1 và 2: Tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa mọt truyền thống tốt đẹp quê em - N3 và 4: Tìm biểu trái với truyền thống phong mỹ tục địa phương em - Đọc trước phần nội dung bài học GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (17) Trường THCS Thủy Thanh Tiết : Bài 7: KẾ GDCD THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC ( ) Ngày soạn: 11/ 9/ 09 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu nội dung bài học và cách thực việc kế thừa và phát huy Có thái độ đúng đắn, việc làm thiết thực để tham gia kế thừa và phát huy II/ Phương tiện dạy học: 1/ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai, trao đổi 2/ Phương tiện: Sách THGDCD III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài cũ: Các nhóm trình bày phần tìm hiểu đã làm nhà 3/ Bài mới: Tg 12ph 10ph Hoạt động thầy và trò HĐ1 : Trình bày bài tập nhà : N và 2: Truyền thống: nguồn gốc, ý nghĩa N và 4: Biểu trái với truyền thống -> Bàn luận phong tục tập quán các vùng miền -> Tác hại biểu hành vi trái với phong mỹ tục Kết luận : Các phong tục, truyền thống có tồn hay không thì kế thừa, phát triển là yếu tố hình thành từ nhận thức người Phải thấy cái thiêng liêng, quan trọng đời sống tinh thần người Vì nó xuất phát từ người, từ hoạt động, nhu cầu sống mà nảy sinh, hình thành ?Thế nào là kế thừa và phát huy? VD: Áo dài: xưa và Cưới hỏi: xưa và VD: Festival: - Mỗi dân tộc muốn phát triển thì phải giao lưu với các dân tộc khác, với văn hóa khác Trong giao lưu làm nào chúng ta phải giữ vững sắc riêng mình GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung II/ Bài học: 1/ Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc: là giữ gìn và làm rạng rỡ truyền thống dân tộc (18) Trường THCS Thủy Thanh 5ph 7ph VD: Điệu nhảy Nam Mỹ khác với làn điệu dân ca  Du nhập – chê bai văn hóa dân tộc  Bị đồng hóa - trở thành nô lệ kiểu Kết luận: Đừng để nguy đánh sắc riêng dân tộc - Cuộc sống dù đại, phát triển, đổi giá trị tốt đẹp bao đời chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ vì đây là yếu tố quan trọng nghiệp phát triển đất nước ?Ý nghĩa? HS: - Hình thành nhân cách, tự hào dân tộc - Đất nước phát triển vững mạnh - Hòa nhập cộng đồng VD: Đua ghe – hô hào, ủng hộ Tham gia múa hát truyền thống ?CD – HS có trách nhiệm gì?  Chơi tiếp sức: chia nhóm: Cần làm 10ph 1ph GDCD Không nên làm Kết luận: Trong công đổi mới, xây dựng đất nước, phát triển mặt xã hội thì việc kế thừa giữ gìn sắc dân tộc càng chú trọng – đó là nhu cầu CD và việc cần làm là trách nhiệm CD HĐ2: Luyện tập -củng cố:  Sắm vai ( Đố tài ): Truyền thống – ý nghiã – trách nhiệm TỔNG KẾT : Truyền thông dân tộc là yếu tố tinh thần thể nét đặc trưng , sắc riêng dân tộc Mỗi CD có nghĩa vụ phải giữ gìn hồn sống dân tọc khong để văn hóa bị mai , lãng quên chà đạp và càng không để văn hóa lạ lẫm du nhập , lai Phải khẳng định tính dân tộc , tự hào mãi mãi HĐ3 : Dặn dò : - Làm bài tập SGK - Chuẩn bị kiểm tra tiết GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net  Trách nhiệm CD – HS: - Tìm hiểu truyền thống dân tộc - Tự hào : giữ gìn sắc dân tộc (19) Trường THCS Thủy Thanh Tiết 10: Bài 8: GDCD NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO ( tiết ) Ngày soạn: 04/ 10/ 2010 I/ Mục tiêu: - Học sinh tìm hiểu động, sáng tạo và ý nghĩa động, sáng tạo sống Học sinh tìm hiểu biểu tính động, sáng tạo sinh hoạt hàng ngày, thấy và học tập gương động, sáng tạo Học sinh nhận thức nhu cầu tính động, sáng tạo sống hàng ngày, gần gũi, cần thiết II/ Các kĩ năng, phương pháp, kĩ thuật, phương tiện: 1/ Các kĩ năng: Thích ứng, thực hành, siêng năng, kiên trì 2/ Phương pháp: Thảo luận, tìm hiểu, nêu gương 3/ Phương tiện: Sách THGDCD 9, bảng phụ III/ Tiến trình dạy và học: 1/ Ổn định, tổ chức: 2/ Bài mới: Tg 1ph 10ph 22ph Hoạt động thầy và trò HĐ1: Giới thiệu bài: Lịch sử loài người là tiến hóa, phát triển không ngừng, là người có trí tuệ và ý thức cải thiện sống cho phù hợp với xu xã hội Chính điều này mà chúng ta có động sáng tạo HĐ2: Tìm hiểu đặt vấn đề: Thảo luận đặt vấn đề: Câu hỏi gợi ý SGK Kết luận: Việc làm Êđixơn và Lê Thái Hoàng câu chuyện trên biểu khía cạnh khác động, sáng tạo Và người họ có lý và mong muốn thực mục đích HĐ3 : Tìm hiểu bài :  Thảo luận: N1 và 2: Biểu thể tính động, sáng tạo N3 và 4: Biểu trái với động, sáng tạo ? Năng động? Sáng tạo? Cho VD - Thông tin: Thần đèn, anh Tâm, anh Tú ( GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net Nội dung I/ Đặt vấn đề: II/ Bài học: 1/ Định nghĩa: a/ Năng động: là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm b/ Sáng tạo: là nghiên cứu, tìm tòi, phát cái mới, cách giải (20) Trường THCS Thủy Thanh GDCD máy cắt lúa ), ông Hoàng, ông Sành ( máy thái hành, thái bí ) Kết luận: Người động, sáng tạo là người say mê tìm tòi, phát cái mới, cách giải phù hợp với điều kiện Họ biết nghĩ đến sống, muốn tạo nhiều sản phẩm và phục vụ cho người ?Tại họ làm điều đó? - Nhà nghiên cứu, nhà khoa học không làm - Nhu cầu thực tế Kết luận: Nhu cầu người là mong muốn sống và sống có ý nghĩa Do đó họ mày mò và tìm cách để nâng cao đời sống họ và động sáng tạo đã giúp họ đáp ứng nhu cầu sống 2/ Ý nghĩa: - Rút ngắn thời gian, thoát khỏi ràng buộc - Giúp thân đạt mục đích - Đem lại vinh quang cho thân, đất nước 3/ Luyện tập - củng cố: - Làm bài tập và 2: Dựa vào bài học, giải thích 4/ Dặn dò: - Làm bài tập 4, và - Sắm vai: N1 và 2: Thể động, sáng tạo N3 và 4: Không động, sáng tạo GV: Nguyễn Thị Huỳnh Anh Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN