Nhận xét: Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng thì có bấy nhiêu điểm năm giữa hai điểm khác Bài 2: Cho 3 điểm A, B, C; mổi điểm A, B đều không nằm giữa 2 điểm còn lại.. a/ Nêu tên các tia [r]
(1)Trường THCS Triệu Thuận Tæû Choün Hçnh Hoüc Ngaìy soản:19/10/2006 Ngaìy giaíng:21/10/2006 LUYỆN TẬP Tiết1+2: ĐIỂM-ĐƯỜNG THẲNG-BA ĐIỂM THẲNG HAÌNG TIA Män: TOẠN Lớp: A I Muûc Tiãu : - Nắm kí hiệu , Khi nào thì điểm thẳng hàng? - Rèn luyện cho HS tính chính xác giải toán.Có khả vận dụng tốt các baìi toạn náng cao II Các tài liệu hỗ trợ: - SGK, SBT Toán 6, Bài tập nâng cao và số chuyên đề toán III Näüi dung : 1/ Tóm tắt lí thuyết: B a A 1/ Âënh nghéa : SGK + Điểm A thuộc đường thẳng a, kí hiệu A a + Điểm B không thuộc đường thẳng a, kí hiệu B a 2/ Ba điểm thẳng hàng chúng cùng thuộc đường thẳng Ba điểm không thẳng hàng chúng không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào A M B 3/ Trong điểm thẳng hàng, có điểm và điểm nằm điểm còn laûi 4/ Nếu có điểm năm điểm còn lại thì điểm đó thẳng hàng 2/ Bài tập Bài : Trên đường thẳng a lấy điểm A, B, C, D theo thứ tự đó Lấy điểm M a Hãy gọi tãn: ============================================================= Giaïo Aïn NguyễLop6.net n Quang Taïnh (2) Trường THCS Triệu Thuận Tæû Choün Hçnh Hoüc a/ Tất các ba điểm không thẳng hàng; b/ Tất các ba điểm thẳng hàng; c/ Tất các điểm nằm hai điểm khác Giaíi: a/ Tất các ba điểm không thẳng hàng là: (M,A,B); (M,A,C); (M,A,D); (M,BC); (M,B,D); (M,C,D) b/ Tất các ba điểm thẳng hàng là: (A,B,C); (A,B,D); (A,C,D); (B,C,D) c/ B nằm A và C;B nằm A và D; M A B D a C C nằm A và D;C nằm B và D Nhận xét: Có bao nhiêu ba điểm thẳng hàng thì có nhiêu điểm năm hai điểm khác Bài 2: Cho điểm A, B, C; mổi điểm A, B không nằm điểm còn lại Hãy nêu điều kiện để: a/ C nằm A và B; b/ C không nằm A và B Bài : Cho điểm O nằm điểm A và B; M nằm điểm A và O; N nằm điểm B và O a/ Nêu tên các tia trùg với góc O b/ Chứng tỏ điểm O nằm điểm M và N GV hướng dẫn HS: A M O N B a/- Điểm M nằm điểm A và O nãn tia OA, OM truìng (1), - Điểm N nằm điểm B và O nãn tia OB, ON truìng (2), b/- Điểm O nằm điểm A và B nên tia OA, OB đối (3), - Từ (1); (2) và (3) suy tia OM, ON đối đó điểm O nằm điểm M và N Nhận xét: - Để chứng minh điểm O nằm điểm M và N ta đã dùng phương pháp xét các tia gốc O Bài : Xem hình cho biết: ============================================================= Giaïo Aïn NguyễLop6.net n Quang Taïnh (3) Trường THCS Triệu Thuận Tæû Choün Hçnh Hoüc a./ Những tia nào chung góc O? b./ Hai tia nào đối nhau? c./ Hai tia naìo truìng nhau? * GV hướng dẫn HS: z H x y O GV: Hai tia nào gọi là chung gốc? a./ - Những tia nào chung góc O là: Ox; Oy và Oz b./ - Hai tia đối là: Ox và Oy c./ - Hai tia truìng nhau: OH vaì Oz Bài : Cho trước điểm A và B a./ Hãy vẽ đường thẳng m qua điểm A và B b./ Hãy vẽ đường thẳng n qua điểm A không qua B c./ Hãy vẽ đường thẳng p không có điểm chung nào với đường thẳng m * GV hướng dẫn HS: n B A m p IV/ Dặn dò Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập tương tự SGK và SBT Toạn táp ============================================================= Giaïo Aïn NguyễLop6.net n Quang Taïnh (4) Trường THCS Triệu Thuận Tæû Choün Hçnh Hoüc Ngaìy soản:19/10/2006 Ngaìy giaíng:21/10/2006 LUYỆN TẬP Tiết 3+4: ĐOẠN THẲNG, ĐỘ DAÌI ĐOẠN THẲNG, CỘNG ĐỘ DAÌI HAI ĐOẠN THẲNG I Muûc Tiãu : - HS biết đoạn thẳng, biết đo độ dài đoanû thẳng - Rèn luyện cho HS tính chính xác giải toán.Có khả vận dụng tốt các baìi toạn náng cao II Các tài liệu hỗ trợ: - SGK, SBT Toán 6, Bài tập nâng cao và số chuyên đề toán III Näüi dung : 1/ Tóm tắt lí thuyết: + Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A và điểm B và tất các điểm nằm A và B + Mỗi đoạn thẳng có độ dài xác định và là số dương + AB = CD AB vaì CD coï cuìng âäü daìi; + AB < CD AB ngắn CD; + AB > CD AB daìi hån CD A M B + Nếu điểm M nằm A và B thì AM+MB= AB Ngược lại AM + MB = AB thì điểm M nằm A và B.(xem hình) + Nếu AM+MB AB thì điểm M không nằm A và B + Cộng liên tiếp A M N B Nếu điểm M nằm A và B, điểm N nằm M và B thì: AM + MN + NB = AB 2/ Bài tập Bài : Cho điểm M nằm hai điểm A, B Giải thích vì AM < AB; MB < AB? Giaíi: ============================================================= Giaïo Aïn NguyễLop6.net n Quang Taïnh (5) Trường THCS Triệu Thuận Tæû Choün Hçnh Hoüc Vì điểm M nằm giửa điểm A và B nên AM + MB = AB Do đó AM > 0; BM > A M B Nãn AM < AB; BM< AB.FG Bài 2: Xem hình cho biết : a./ Hình này có tia? x A C x' O y' D B y b./ Hình này có đoạn thẳng? c./ Những cặp đoạn thẳng nào không cắt nhau? d./ Vì có thể khẳng định tia ox không cắt đoạn thẳng BC? * GV hướng dẫn HS: a./ Coï 12 tia laì: Ax; Ay; Bx; By; Cx’; Cy’; Dx’; Dy’; Ox; Oy; Ox’; Oy’ b./ Có đoạn thẳng là: OA; OB; OC; OD; AD; BC; AB; CD c./ Những cặp đoạn thẳng không cắt là: AD và BC; AD và OB; AD và OC; BC vaì OA; BC vaì OD d./ Tia Oy cắt đoạn thẳng BC điểm B Vậy tia Ox là tia đối tia Oy không cắt đoạn thẳng BC Baìi 3: Cho hai tia chung gốc Ox, Oy Trên tia Ox lấy điểm B và C cho B nằm O và C Trên tia Oy lấy điểm A cho OA > OC a./ So sánh OA với OB? b./ So sánh OA- OB với OA * GV hướng dẫn HS: A O B C x y ============================================================= Giaïo Aïn NguyễLop6.net n Quang Taïnh (6) Trường THCS Triệu Thuận Tæû Choün Hçnh Hoüc a./ Vì B nằm O và C nên OB < OC mà OC < OA nên OB < OA hay OA > OB b./ Vç OB > nãn OA - OB < OA Baìi 4: Vẽ tia chung gốc Ox, Oy.Trên tia Ox lấy điểm A và B( điểm A nằm O và B) Trên tia Oy lấy điểm M và N cho OM = OA; ON = OB a./ Chứng tỏ điểm M nằm O và N b./ So sánh AB với MN * GV hướng dẫn y N M O A B x a./ Điểm A nằm O và B nên OA < OB mà OM = OA ; ON = OB nên OM < ON suy điểm M nằm hai điểm O và N b./ Ta coï: OB = OA + AB (1) ON = OM + MN (2) Vì OB = ON ; OA = OM nên từ (1) và (2) suy : AB = MN IV/ Dặn dò - Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập tương tự ============================================================= Giaïo Aïn NguyễLop6.net n Quang Taïnh (7) Trường THCS Triệu Thuận Tæû Choün Hçnh Hoüc Ngaìy soản:19/10/2006 Ngaìy giaíng:21/10/2006 ÔN TẬP chương I Tiết 5+6: I Muûc Tiãu : - HS biết: + Điểm, độ dài đoạn thẳng, đường thẳng qua điểm; tia; trung điểm đoạn thẳng - Rèn luyện cho HS tính chính xác giải toán.Có khả vận dụng tốt các baìi toạn náng cao II Các tài liệu hỗ trợ: - SGK, SBT Toán 6, Bài tập nâng cao và số chuyên đề toán III Näüi dung : 1/ Tóm tắt lí thuyết: GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học thông qua các câu hỏi mà GV đưa Caïc hçnh Hçnh Khái niệm Dấu chấm nhỏ trên trang giấy A Điểm là hình ảnh điểm N Đường thẳng Tia aM x O N Âoản thẳng Trung điểm mäüt âoản thẳng M A M B Sợi căng, mép bảng, cho ta hình ảnh đường thẳng Đường thẳng không bị giới hạn hai phía Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia điểm O gọi là tia gốc O(Còn dược gọi là đường thẳng gốc O) Đoạn thẳng MN là hình gồm điểm M, điểm N và tất điểm nằm hai điểm M vaì N MA MB AB AB MA MB 2/ Bài tập Baìi : Cho điểmA, B, M, N cho hai tia MA, MN đối nhau; hai tia NM, NB đối và AM = a; BN = b (a < b) ============================================================= Giaïo Aïn NguyễLop6.net n Quang Taïnh (8) Trường THCS Triệu Thuận Tæû Choün Hçnh Hoüc a./ Bốn điểmA, B, M, N có thẳng hàng không? Vì sao? b./ So sánh AN với BM Giaíi: a A b M N B a./ Hai tia MA, MN đối nên M nằm A và N; Ba điểm A, M, N cùng nằm trên đường thẳng (1) Hai tia NM, NB đối nên N nằm M và B; Ba điểm M, N, B cùng nằm trên đường thẳng (2) Hai đường thẳng (1) và (2) có hai điểm chung là M và N nên chúng trùng đó điểm A, B, M, N thẳng hàng b./ AN = AM + MN = a + MN (3) BM = BN + MN = b + MN (4) Do a < b nên từ (3) và (4) suy AN < BM Nhận xét : Để chứng minh điểm A, B, M, N thẳng hàng ta cần chứng minh điểm này nằm trên đường thẳng chứng minh đường thẳng đó trùng chúng có điểm chung Baìi : Xem hình cho biết: C x A O z B y a./ Hình đó có tia? b./ Hình đó có đoạn thẳng? c./ Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu biết O là trung điểm AB và OB = a ? IV/ Dặn dò - Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập tương tự ============================================================= Giaïo Aïn NguyễLop6.net n Quang Taïnh (9) Trường THCS Triệu Thuận Tæû Choün Hçnh Hoüc ============================================================= Giaïo Aïn NguyễLop6.net n Quang Taïnh (10)