Hoạt động dạy 1- Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài cũ 2 em - GV nhận xét, ghi điểm 2-Bài mới BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường em tổ chức Cách t[r]
(1)Tuần 17 Thứ ba: 8/12/2009 Đạo đức (tiết 17) Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ Tiết I MỤC TIÊU: -Biết công lao các thương binh , liệt sĩ quê hương đất nước -Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ địa phương nhiều việc làm phù hợp với khả II CHUẨN BỊ -Tranh, ảnh và câu chuyện các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TL 5’ 30’ Hoạt động dạy 1- Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài cũ em - GV nhận xét, ghi điểm 2-Bài BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm trường em tổ chức Cách tiến hành - Yêu cầu HS dựa vào kết tìm hiểu (trong yêu cầu nhà tiết1) trả lời/báo cáo - Ghi lại số việc làm tiêu biểu, việc nhiều HS thực lên bảng - Hỏi: Tại chúng ta phải biết ơn? - Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc Vì chúng ta cần biết ơn, kính trọng øcác anh hùng thương binh liệt sĩ Có nhiều việc mà ta có thể làm Hoạt động 2: Xử lí tình Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí các tình sau: + Tình (Nhóm 1- 2): Em học sớm để trực nhật- Đến ngã đường thấy chú thương binh muốn sang đường đường đông- Em làm gì? + Tình (Nhóm - 4): Ngày 27/7, trường mời các chú tới nóichuyện trước toàn trường- Cả trường lắng nghe thì bạn lớp cười đùa trêu chọc các bạn và bắt chước hành động chú- Em làm gì? + Tình (Nhóm - 6): Lớp 3B có bạn Lan là thương binh- Nhà bạn nghèo, lại ít người nên bạn thường nghỉ học để làm giúp bố mẹ- Điểm học tập bạn vì thấpNếu là HS lớp 3B em làm gì? - GV tóm tắt ý kiến thảo luận cácnhóm Lop3.net Hoạt động học - HS báo cáo - HS trả lời: Vì các cô chú thương binh là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc, đát nước… - Tiến hành thảo luận nhóm Cách ứng xử đúng: - Đưa chú sang đường trực nhật Nếu đến muộn,giải thích lí với cácbạn tổ - Nhắc nhỡ không nên làm vậy, anh không nghe thì báo GV biết - Cùng các bạn lớp tranh thủ thời gian rãnh đến nhà giúp Lan và bố, HTĐB (2) TL 3’ 2’ Hoạt động dạy Hoạt động học động viên Lan học đầy đủ Kết luận: Chỉ hành động nhỏ, Báo GV chủ nhiệm để có ta đã góp phần đền đáp công ơn các biện pháp giúp Lan thương binh, liệt sĩ - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luậnNhóm có cùng tình nhận xét, bổ sung Cácnhóm khác góp ýnhận xét Hoạt động 3: Xem tranh và kể các anh hùng liệt sĩ Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm HS xem tranh, thảoluận, - Tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi sau: (mỗi nhóm1 tranh) + Bức tranh vẽ ai? + Hãy kể đôi điều người tranh- (GV - Đại diện nhóm lên treo tranh: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự bảng vào tranh và Trọng, Trần Quốc Toản lên bảng) giới thiệu anh hùng GV kết luận: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuổi còn trẻ tranh anh dũng chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc Chúng ta phải biết ơn và phấn Hoïc sinh khaù ,gioûi bieát đấu học tập để đền đáp các cơng ơn các anh tham gia các hoạt động hùng thương binh liệt sĩ đền ơn ,đáp nghĩa các - Yêu cầu HS hát bài ca ngợi gương gia ñình thöông binh anh hùng(Anh Kim Đồng…) GV ,liệt sĩ nhà trường có thể hát cho HS nghe(nghe băng) tổ chức 3/ Cuûng coá: - Tuyên dương hoc tích cực hoc - HS hát - Nhận xét tiết học dặn dò : - Dặn học sinh xem lại bài đã học và chuẩn bị bài cho tiết sau Lop3.net HTĐB (3) TUẦN 17 Thứ hai:7/12/2009 Tập đọc - Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN (2 tiết) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng các từ, tiếng khó : công trường, vịt rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền, -Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật -Hiểu nghĩa các từ ngữ bài : công trường, bồi thường, giaõy naûy -Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi thông minh, tài trí Mồ Cơi (trả lời các CHtrong SGK) B - Kể chuyện -Kể lại đoạn câu chuyện dưa theo tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TL 5’ 30’ Hoạt động giáo viên *Tập đọc KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Ba điều ước - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI : MỒ côi xử kiện Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu- : - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ bài -Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Trong truyện có nhân vật nào ? Hoạt động học sinh - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc các câu khó : - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Truyện có nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán - Chủ quán kiện bác nông - Chủ quán kiện bác nông dân việc gì ? dân vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm lợn quay, - Theo em, ngửi hương thơm thức ăn gà luộc, vịt rán mà lại không quán có phải trả tiền không ? Vì ? trả tiền - Bác nông dân đưa lí lẽ nào tên chủ - Bác nông dân nói : "Tôi vào quán ngồi nhờ để quán đòi trả tiền ? Lop3.net HTĐB (4) TL Hoạt động giáo viên - Lúc đó Mồ Côi hỏi bác nào ? - Bác nông dân trả lời ? - Chàng Mồ Côi phán nào bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm thức ăn quán ? - Thái độ bác nông dân nào chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ? - Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán cách nào ? - Vì chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc đồng bạc đủ 10 lần ? - Vì tên chủ quán không cầm 20 đồng bác nông dân mà phải tâm phục, phục ? - Như vậy, nhờ thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà Em hãy thử đặt tên khác cho câu chuyện Đặt tên là : Vị quan toà thông minh vì câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí Mồ Côi việc xử kiện + Đặt tên là : Phiên toà đặc biệt vì lí kiện bác nông dân tên chủ quán và cách trả nợ Mồ Côi bày cho bác nông dân thật đặc biệt * Hoạt động : Luyện đọc lại - GV chọn đọc mẫu đoạn bài, sau đó yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo vai - Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp - Nhận xét và cho điểm HS Lop3.net Hoạt động học sinh HTĐB ăn miếng cơm nắm Tôi không mua gì cả." - Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm thức ăn quán không ? - Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm thức ăn quán - Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán - Bác nông dân giãy nảy lên nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán - Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần - Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác có đồng nên phải xóc 10 lần thì thành 20 đồng (2 nhân 10 20 đồng) - Vì Mồ Côi đưa lí lẽ bên "hít mùi thơm", bên "nghe tiếng bạc", là công dân thật đặc biệt - HS tạo thành nhóm và luyện đọc bài theo các vai : Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán - nhóm đọc bài, lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay (5) TL 3’ 2’ Hoạt động giáo viên * Hoạt động 4: Xác định yêu cầu Dựa vào tranh minh hoa kể lại toàn câu chuyện Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 132, SGK * Hoạt động : Kể mẫu Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại toàn câu chuyện Cách tiến hành: - Gọi HS kể mẫu nội dung tranh Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn lời truyện - Nhận xét phần kể chuyện HS * Hoạt động 6: Kể nhóm Cách tiến hành: - Yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe * Hoạt động 7: Kể trước lớp - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sau đó, gọi HS kể lại toàn câu chuyện theo vai - Nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố - Nhận xét tiết học ,5 Dặn dò - Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Lop3.net Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu, HS khác đọc lại gợi ý - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét : Xưa có chàng Mồ Côi thông minh dân giao cho việc xử kiện vùng Một hôm, có lão chủ quán đưa bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm quán lão mà không trả tiền - Kể chuyện theo cặp HS kể, Hoïc sinh khaù, gioûi keå laïi toàn câu chuyện - HTĐB (6) Thứ tư: 9/12/2009 Tập đọc (tieát 51) ANH ĐOM ĐÓM I MỤC TIÊU -Biết ngắt nghỉ hộp lí đọc các dòng thơ ,khổ thơ -Hiểu nội dung bài thơ : Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động (trả lời các CH SGK;thuoâc 2-3 khoå thô baøi ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TL 5’ 30’ Hoạt động giáo viên KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Mồ côi xử kiện - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - Yêu cầu HS lớp đồng đọc lại bài thơ * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào ? - Công việc anh Đom Đóm là gì ? - Anh Đom Đóm đã làm công việc mình với thái độ nào ? Những câu thơ nào cho em biết điều đó ? Lop3.net Hoạt động học sinh - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc khổ thơ bài theo hướng dẫn GV - Đọc đoạn thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và cuối dòng thơ - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ HS đặt câu với từ chuyên cần - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Đồng đọc bài - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm - Công việc anh Đom Đóm là lên đèn gác, lo cho người ngủ - Anh Đom Đóm đã làm công việc mình cách nghiêm túc, cần mẫn, chăm Những câu thơ HTĐB (7) TL 4’ 1’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB cho thấy điều này là : Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Đi suốt đêm Lo cho người ngủ - Anh Đom Đóm thấy cảnh gì - Trong đêm gác, anh Đom đêm ? Đóm thấy chị Cò Bợ ru - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ và tìm ngủ, thấy thím Vạc lặng lẽ mò tôm, ánh hôm chiếu hình ảnh đẹp anh Đom Đóm * Hoạt động 3: HTL bài thơ xuống nước long lanh *Hoạt động cuối: 3.Củng cố, - HS phát biểu ý kiến theo suy - Yêu cầu HS suy nghĩ và tả lại cảnh đêm nghĩ em nông thôn miêu tả bài thơ lời em - Nhận xét tiết học Daën doø : -Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau Lop3.net (8) Thứ ba:8/12/2009 Chính tả (Tiết 33): Đề bài: NGHE- VIẾT : VẦNG TRĂNG QUÊ EM I.Yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Học sinh viết đúng các từ :luỹ tre, làn giĩ nồm nam, đáy mắt, khuya, thao thức - Làm đúng BT(2) b II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2b - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: TL 5’ 30’ Hoạt động giáo viên A.Bài cũ -Gv mời hs đọc cho 2,3 bạn viết bảng lớp, lớp viết vào bảng các từ có hỏi ngã (bài tập btiết 32): lưỡi gang, thuở bé, thẳng băng, tuổi đã già -Nhận xét bài cũ B.Bài mớiVẦNG TRĂNG QUÊ EM 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Ghi đề bài 2.Hd hs nghe- viết a.Hd hs chuẩn bị: -GV đọc đoạn văn -Gọi hs đọc lại bài -Giúp hs nắm nội dung bài chính tả: +Vầng trăng quê em nhô lên đẹp nào? Hoạt động HS -Hs viết lại các từ có hỏi, ngã đã học -Hs chú ý lắng nghe hs đọc lại bài, lớp đọc thầm theo -Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc các cụ -Giúp hs nhận xét chính tả, Gv hỏi: già, thao thức canh gác +Bài chính tả gồm đoạn? Chữ đầu đêm đoạn viết nào? -Yêu cầu hs đọc thầm lại bài, tự ghi -2 đoạn, chữ đầu đoạn nhớ chữ mình dễ viết sai để viết hoa, lùi vào ô không mắc lỗi viết bài như: luỹ tre, -Hs tự đọc thầm lại đoạn làn gió nồm nam, đáy mắt, khuya, thao chính tả, viết các từ khó thức b.GV đọc cho hs viết bài c,Chấm chữa bài: -Hs viết bài vào -Yêu cầu hs đổi vở, chữa bài, ghi số lỗi ngoài lề -Hs đổi vở, chấm bài -Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét nội dung, cách trình bày,chữ viết hs 3.Hd hs làm bài tập chính tả a.Bài tập 2b -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập Lop3.net -1 hs đọc yêu cầu HTĐB (9) TL 4’ 1’ Hoạt động giáo viên -GV dán tờ phiếu lên bảng, mời tốp hs (mỗi tốp em) tiếp nối điền vần ăc /ăt vào chỗ trống - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Mời số hs đọc lại kết -4.Củng cố,; -cho học sinh thi tìm từ nhanh -Nhận xét tiết học 5.dặn dò -Gv nhắc hs nhà học thuộc lòng các câu đố và câu ca dao bài tập -Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Âm thành phố Thứ năm:10/12/2009 Hoạt động HS -2 tốp hs làm bài trên bảng -Lớp theo dõi, nhận xét -Một số hs đọc lại kết quả, làm bài vào Chính tả (Tiết 34): NGHE- VIẾT : ÂM THANH THÀNH PHỐ Lop3.net HTĐB (10) I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm từ có vần ui / uôi ( BT2) -Học sinh viết đúng các từ :Cẩm Phả ,ánh trăng ,,Bét –Tô –Ven ,Pi –A -Nô - Làm đúng BT(3) b II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, tờ phiếu khổ to kẻ bảng bài tập - tờ giấy khổ A4 để hs viết lời giải bài 3b - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: TL 5’ 30’ Hoạt động giáo viên A.Bài cũ -Gv mời hs khá đọc cho 2,3 bạn viết bảng lớp, lớp viết bảng từ có vần ăc /ăt như: bắc mạ, gặt hái, ngắt hoa, mặc đèo cao, mắc trồng khoai -Nhận xét bài cũ B.Bài mới:ÂM THANH THÀNH PHỐ 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Ghi đề bài 2.HD hs nghe-viết a.Hd hs chuẩn bị: -GV đọc lần đoạn chính tả -Mời 1,2 hs đọc lại đề bài GV hỏi: +Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? b.Gv đọc cho hs viết c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs đổi vở, chấm bài, ghi số lỗi ngoài lề -GV chấm từ 5-7 bài, nhận xét nội dung, cách trình bày, chữ viết hs 3.HD hs làm bài tập chính tả a.Bài tập 2: -Gọi hs đọc yêu cầu Hoạt động HS -Viết lại số từ có vần ăc /ăt đã học -Hs chú ý lắng nghe -2 hs đọc, lớp theo dõi -Các chữ đầu câu, đầu đoạn (Hải, Mỗi, Anh), các địa danh( Cẩm Phả, Hà Nội), tên người nước ngoài (Bét-tô-ven - viết hoa chữ cái đầu câu, có dấu gạch nối các tiếng), tên tác phẩm (Ánh trăng) hs viết -Hs tự đổi vở, chấm bài -1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi và tự làm bài -GV dán bảng từ phiếu đã viết nội dung -Hs thi làm bài theo nhóm: bài tập 2, mời nhóm lên bảng thi tiếp em viết nhanh lên phiếu từ có sức (Gv khuyến khích các nhóm viết vần ui uôi chuyền bút càng nhiều càng tốt) cho bạn, sau thời gian quy định, Hs viết cuối cùng đọc kết Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng -Gọi nhiều hs đọc kết -Cả lớp nhận xét -5 từ có vần ui, từ có vần uôi: Lop3.net HTĐB (11) TL 4’ 1’ Hoạt động giáo viên ui củi, gùi, túi, vui, lúi húi uôi chuối, suối, muối, buổi sáng, tuổi thơ b.Bài tập 3b -Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Mời hs lên bảng làm bài -Gv nhận xét, chữa bài: 4.Củng cố: -Cho hs thi đua tìm từ nhanh -Nhận xét tiết học 5.dặn dò -Gv nhắc hs nhà đọc lại bài tập 2,3, ghi nhớ chính tả -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Lop3.net Hoạt động HS -Hs viết các từ tìm vào -1 hs đọc , lớp theo dõi và làm bài cá nhân hs lên bảng làm bài -Nhận xét bài bạn HTĐB (12) Thứ sáu : 11/12/2009 Taäp laøm vaên (tieát 17) Đề bài: VIẾT VỀ NÔNG THÔN, THÀNH THỊ I.Mục tiêu: - Viết thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể điều đã biết thành thị , nông thôn -II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư (Trang 83-SGK), dòng đầu thư…; lời xưng hô với người nhận thư…; nội dung thư…; cuối thư : lời chào, chữ kí, họ và tên III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động dạy 5’ A.Bài cũ -Gv kiểm tra hs làm miệng bài tập 1,2 (tiết TLV) tuần 16 -HS1: kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên -HS2: kể điều em biết nông thôn (hoặc thành thị) -Nhận xét bài cũ 25 B.Bài mới:VIẾT VỀ NÔNG THÔN, THÀNH THỊ 1.Giới thiệu bài 2.Hd hs làm bài tập -Gọi hs đọc lại yêu cầu bài: -Mời 1,2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư mình -Gv nhắc hs có thể viết lá thư khoảng 10 câu dài hơn, trình bày thư đúng thể thức, nội dung hợp lí -Cho hs làm bài vào -Gv theo dõi, giúp đỡ hs kém -Mời 5,7 hs đọc thư -Gv nhận xét, chấm điểm số bài viết tốt rút kinh nghiệm, chấm điểm số bài viết tốt 3’ 3.Củng cố, -Nhận xét tiết học, tuyên dương hs có bài viết tốt 2’ 4.dặn dò -Gv nhắc nhở hs chưa hoàn thành bài viết nhà viết tiếp, đọc trước các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kì I Lop3.net Hoạt động học -2 hs làm bài tập -Hs lắng nghe -1 hs đọc yêu cầu -2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư -Hs chú ý lắng nghe -Hs làm bài -5,7 hs đọc thư HTĐB (13) TUẦN 17 Thứ hai: 7/12/2009 I TOÁN Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.(tt) MỤC TIÊU : -Biết cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này -Baøi taäp caàn laøm :bài , bài , bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài , bài III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : : TL 5’ 30’ Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng, lớp theo dõi, - Gọi HS lên bảng làm bài tập nhận xét nhà tiết 80 - GV nhận xét, cho điểm HS Bài :TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.(tt) a Giới thiệu: b HD TH bài: - GV nêu Tiến trình dạy học bài - HS lắng nghe học, ghi đề * Tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc - GV viết lên bảng hai biểu thức: 30 + : và (30 + ) : - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách -HS thảo luận và trình bày suy tính giá trị hai biểu thức trên nghĩ mình - Yêu cầu HS tìm điểm khác - HS trả lời - HS nêu cách tính giá trị biểu hai biểu thức - GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức thứ thức có chứa dấu ngoặc - HS nghe và thực tính theo - Yêu cầu HS so sánh giá trị hai quy tắc (30 + ) : = 35 : biểu thức với - GV viết lên bảng biểu thức: =7 x (20 - 10) - Giá trị hai biểu thức khác -Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS neâu cách tính gái trị biểu quy tắc thức và thöc hành tính -c Luyện tập - thực hành Bài 1: - Cho HS nhắc lại cách làm bài, sau HS học thuộc lòng quy tắc đó yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, cho điểm HS Bài 2: - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Hướng dẫn làm tương tự với vào bài tập bài tập Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - Hướng dẫn HS phân tích đề toán - HS lên bảng làm bài (mỗi HS Lop3.net (14) TL 4’ 1’ Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB - Yêu cầu HS làm bài làm cách), lớp làm vào bài - Chữa bài, cho điểm HS tập Củng cố -cho hs thi đua làm toán nhanh - Nhận xét tiết học 4.dặn dò: - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức - Chuẩn bị bài sau.:LUYỆN TẬP Lop3.net (15) TOÁN Thứ ba 8/12/2009 I Tiết 82: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : -Biết cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) - Áp dụng việc tính giá trị cua biểu thức vào dạng bài tập điền dấu : “ = ” , “ < ”,“ >” -Baøi taäp caàn laøm :bài , bài , bài ( dòng ) , bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài , bài ( dòng ) , bài III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : : TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng, lớp theo dõi, - Gọi HS lên bảng làm bài tập nhà nhận xét tiết 81 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 30’ Bài :: LUYỆN TẬP a Giới thiệu: b Luyện tập - thực hành: - GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi - HS lắng nghe đề Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó cho - Thực tính ngoặc trước HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Chữa bài, cho điểm HS vào bái tập Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó hai HS - HS tự làm bài và kiểm tra bài ngồi cạnh đổi kiểm tra bài lẫn bạn nhua - Yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức - Giá trị hai biểu thức khác (421 - 200) x với biểu thức 421 - 200 x - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập Bài 3: ( dòng ) - HS điền 69 > 45 - GV viết lân bảng: (12 + 11) x 45 30 (70+23):3 HS tính giá trị biểu thức HS so sánh và điến dấu thích hợp - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - Yêu cầu HS so sánh và điến dấu thích vào chỗ chấm -HS khaù ,gioûi laøm caû baøi hợp vào chỗ chấm - Chữa bài, cho điểm HS Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi Xếp hình sau: kiểm tra chéo - Chữa bài Củng cố 4’ -Cho học sinh thì đua làm toán nhanh - Nhận xét tiết học 4.Daëndoø:Yêu cầu HS nhà luyện tập Lop3.net (16) Thứ tư :9/12/2009 I TOÁN Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU : -Biết tính giá trị biểu thức dạng -Baøi taäp caàn laøm :bài , bài ( dòng ) , bài ( dòng ), bài , bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – -Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài ( dòng ) , bài ( dòng ), bài , bài III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : : Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ -1 Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập nhà - HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét tiết 82 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 30’ Bài :: LUYỆN TẬP CHUNG a Giới thiệu: b Luyện tập - thực hành: - GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm bài thực - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập tính giá trị biểu thức - Chữa bài, cho điểm HS Bài 2: ( dòng ) - Thực tương tự bài tập - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Chữa bài, cho điểm HS vào bài tập Bài 3:( dòng ) -Hoïc sinh khaù ,gioûi laøm caû baøi -Hướng dẫn HS tính giá trị biểu - HS tự làm bài thức vào giấy nháp nối biểu thức với số Hoïc sinh khaù ,gioûi laøm caû baøi giá trị nó Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài Và trả lời theo câu hỏi - HS đọc giáo viên : + Mỗi số ô vuông là giá trị biểu - HS trả lời theo các câu hỏi GV thức nào ? + học sinh tính giá trị Bài : biểu thức đối chiếu với số có - Hướng dẫn HS phân tích bài toán ô vuông - Yêu cầu HS thực giải bài toán trên Bài giải: theo hai cách Cách 1: - Chữa bài, cho điểm HS Số hộp bánh xếp là: 800: = 200 (hộp) Số thùng bánh xếp là: 200 : = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng Cách 2: Số hộp bánh xếp Lop3.net (17) Tg 3’ 2’ Hoạt động thầy Hoạt động trò thùng: x = 20 (bánh) Số thùng bánh có là: 800 : 20 = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng Củng cố; -Cho hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức - Nhận xét tiết học 4,Daën dò: - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức hs nhaéc laïi caùch tính giaù trò bieåu - Chuẩn bị bài sau.:HÌNH CHỮ NHẬT thức Lop3.net (18) Thứ năm :10/12/2009 I TOÁN Tiết84: HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh , góc ) -Baøi taäp caàn laøm:bài , bài , bài , bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài , bài , bài III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng, lớp theo dõi, - Kiểm tra các bài tập đã giao nhận xét nhà tiết 83 - GV nhận xét, cho điểm HS 30’ Bài :HÌNH CHỮ NHẬT a Giới thiệu: b HD TH bài: - GV nêu Tiến trình dạy học bài 3học, ghi đề * Giới thiệu hình chữ nhật - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình HS trả lời A B C D - Yêu cầu HS dùng thức để đo độ dài các cạnh hình chữ nhật - Yêu cầu HS so sánh độ dài - Độ dài cạnh AB độ dài cạnh AB và CD cạnh CD - Yêu cầu HS so sánh độ dài - Độ dài cạnh AD độ dài cạnh AD với độ dài cạnh CD cạnh CD - Yêu cầu HS so sánh độ dài - Độ dài cạnh AB lớn độ cạnh AB với độ dài cạnh AD dài cạnh AD - Yêu cầu HS dùng thước ê ke để - Hình chữ nhật ABCD có góc kiểm tra các góc hình chữ cùng là góc vuông nhật - GV vẽ lên bảng số hình và yêu cầu HS nhận diện đâu là hình - HS nêu chữ nhật - Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm hình chữ nhật c Luyện tập - thực hành: HS tự làm bài Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhận biết hình - HS làm bài chữ nhật, sau đó dùng thước và ê Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; ke để kiểm tra lại - Chữa bài và cho điểm HS Độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = Lop3.net (19) TL Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 2: NP = 2cm - Yêu cầu HS dùng thước để đo độ - HS làm bài dài các cạnh hai hình chữ nhật + tính chiều dài , chiều rộng sau đó báo cáo kết hình chữ nhật có hình Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD Bài 3: + học sinh kẻ đoạn thẳng để - Yêu cầu hai HS ngồi cạnh thảo hình chữ nhật luận để tìm tất các hình chữ nhật có hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh hình Bài 4: - Yêu cầu HS kẻ thêm đoạn thẳng để hình chữ nhật - Chữa bài và cho điểm HS 4’ Củng cố - Hỏi lại HS đặc điểm hình chữ nhật vừa học bài - Nhận xét tiết học 1’ 4.Dặn dò: - Yêu cầu HSveà nhaø tìm các đồ dùng có dạng hình chữ nhật .- Chuẩn bị bài sau.:Hình vuoâng Lop3.net HTĐB (20) Thứ sáu: 11/12/2009 I TOÁN Tiết 85: HÌNH VUÔNG MỤC TIÊU: - Nhận biết số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) hình vuông - Vẽ hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ) -Baøi taäp caàn laøm :bài , bài , bài , bài II Đoà DÙNG DẠY HỌC – Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài , bài , bài III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết 84 - HS lên bảng, lớp theo - GV nhận xét, cho điểm HS dõi, nhận xét 30’ Baøi mới:HÌNH VUÔNG a Giới thiệu: b HD TH bài: - HS lắng nghe - GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề * Giới thiệu hình vuông - GV vẽ lên bảng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác - Yêu cầu HS đoán góc các đỉnh hình vuông - Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm tra kết - HS tìm và gọi tên hình vuông các hình GV ước lượng và kết luận - Yêu cầu HS dùng thước đo và so sánh độ dài đưa - HS trả lời các cạnh hình vuông - GV kết luận: Hình vuông có cạnh - Độ dài cạnh hình - Yêu cầu HS tìm điểm giống và khác vuông là hình vuông và hình chữ nhật c Luyện tập - thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu HS tự làm -HS tìm và trả lời bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng -HS dùng thước và ê ke kiểm tra, sau đó nêu kết cho trước, sau đó làm bài với GV Bài 3: HS làm bài và báo cáo kết -Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra HS Bài 4: 4- Yêu cầu HS vẽ hình SGK vào ô li ’ Củng cố: -cho hs neâu hình vuoâng coù maáy caïnh - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm Lop3.net (21)