Hướng dẫn học bài ở nhà:2’ - Ôn lại các quy tắc cộng 2 số nguyên, quy tắc tìm GTTĐ, các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.. - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.[r]
(1)Tiết 37: S: /11/2010 G: /11/2010 Chương II: SỐ NGUYÊN §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập Z - HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ Kỹ : - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số - Rèn khả liên hệ thực tế và toán học cho HS.nói trên Thái độ: Có ý thức học tập HS tính toán cẩn thận, chính xác các phép tính II CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ hình 31, 35, thước có chia đơn vị 2.HS: SGK, HS: Thước kẻ có chia đơn vị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Hoạt động 1:Tìm hiểu các VD(10’) GV: Đưa bảng phụ H.31 lên bảng và giới thiệu các nhiệt độ: 00C, trên 00C và 00C ghi trên nhiệt kế HS: Quan sát và ghi nhớ GV: Giới thiệu số nguyên âm và cách đọc HS: Đọc và viết GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa số đo nhiệt độ Cho HS đọc và trả lời miệng ?1 HS: Thực theo yêu cầu GV Hoạt động 2: Luyện tập (10’) GV: Cho HS làm BT 1/SGK/68 GV đưa bảng phụ H.53/SGK HS: Quan sát và trả lời GV: Theo dõi và sửa sai có GV: Yêu cầu HS thực ?2 HS: Đọc độ cao đáy vịnh Cam Ranh, độ cao núi Phan - Xi - Păng GV: Cho HS làm tiếp bài tập số HS: Giải thích ý nghĩa các số GV: Yêu cầu HS đọc hiểu ví dụ HS: Lấy VD thực tế tương tự VD GV: Cho HS thực ?3 và giải thích HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Chốt lại nội dung kiến thức qua các ví dụ số nguyên âm Hoạt động 3:Tìm hiểu trục số (10’) Lop6.net NỘI DUNG Các ví dụ: 00C: Đọc là không độ C 1000C: Đọc là trăm độ C -100C: Đọc là âm 10 độ C trừ 100C Các số nguyên âm: -1; -2; -3; … ?1: Nóng nhất: TP Hồ Chí Minh Lạnh nhất: Mat-xcơ-va Bài tập số 1/SGK/68: a) Nhiệt kế a: -30C d: 20C b: -20C , e: 30C, c: 00C b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao ?2 Bài tập số 2/SGK/68: a) Độ cao đỉnh Êvơret là 848 m nghĩa là đỉnh Êvơret cao mực nước biển là 848 m b) Độ cao đáy vực Marvan là âm 11524 m nghĩa là đáy vực đó thấp mực nước biển 11524m ?3 Trục số: (2) GV: Cho HS vẽ tia số (lưu ý rõ gốc, có chiều, có đơn vị) HS: Vẽ tia số GV: Vẽ tiếp tia đối tia số và ghi các đơn vị là các số -1; -2; -3; giới thiệu trục số HS: Theo dõi, ghi nhớ GV: Cho HS thực ?4 HS: Thực ?4 GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng chú ý | | | | | | | -3 -2 -1 - Điểm là điểm gốc trục số - Chiều từ trái phải là chiều dương - Chiều từ phải trái là chiều âm ?4 Đáp án: Điểm A: -6; C: B: -2; D: *Chú ý: SGK/67 Luyện tập củng cố:(10’) GV: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm để làm gì? HS: Trả lời GV: Chốt lại và cho HS làm bài tập số 5/SGK Số nguyên âm dùng để nhiệt độ 0, số nợ, thời gian trước công nguyên, … Bài tập 5/SGK/68: | | | | | | | -3 -2 -1 a) Điểm cách điểm là đơn vị là và -3 b) Ba cặp điểm cách điểm là: -3 và 3; -2 và 2; -1 và Hướng dẫn học bài nhà:(5’) - Học bài: đọc lại các ví dụ SGK để hiểu rõ số nguyên âm, tập vẽ thành thạo trục số - Xem lại các bài tập đã làm lớp - Bài tập nhà: 3/SGK/68, - 8/ SBT Bài tập Các em đếm ngược từ số 5, 4, 3, 2, 1, Bài Đánh từ các số -5, -6, -7, -10 - Đọc trước: §2 Tập hợp các số nguyên =================&&&================ Lop6.net (3) Tiết 38 S: /11/2010 G: /11/2010 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết tập hợp các số nguyên bao gồm số nguyên âm, số 0, số nguyên dương Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm số đối số nguyên.HS bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên để nói các đại lượng có hai hướng ngược Kỹ năng: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn 3.Thái độ: Có ý thức học tập II CHUẨN BỊ: 1.GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu 2.HS: Thước kẻ có chia đơn vị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (3’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Lấy ví dụ thực tế có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa các số nguyên âm đó HS2: Làm bài tập số 8/SBT GV: Gọi HS nhận xét bài bạn GV đánh giá cho điểm Đáp án: - Độ cao là -30m nghĩa là độ cao đó thấp so với mực nước biển là 30m Có -10 000 đồng nghĩa là nợ 10 000 đồng Bài 8/SBT: a) và (-1) b) -2; -1; 0; 1; 2; 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Hoạt động 1:Tìm hiểu số nguyên (15’) GV: Giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z trên trục số Hãy cho VD số nguyên dương, nguyên âm? HS: Thực GV: Cho HS làm bài tập 6/SGK Gọi HS đứng chỗ trả lời HS: Mỗi em trả lời ý bài tập Lop6.net NỘI DUNG Số nguyên: - Số nguyên dương: 1; 2; 3; … (hoặc: +1; +2; +3; …) - Số nguyên âm: -1; -2; -3; … Z = … ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; … Bài só 6/SGK/70: -4 N: sai Z: đúng (4) GV: Tập N và tập Z có quan hệ với nào? HS: Trả lời GV: Mô tả sơ đồ, đưa các chú ý N: đúng Z: đúng -1 N: sai *Chú ý: a) N Z (N là tập Z) GV: Cho HS đọc nhận xét và ví dụ SGK N GV: Đưa bảng phụ H.38 yêu cầu HS thực ?1, ?2 HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Chốt lại và chuyển mục GV: Yêu cầu HS biểu diễn các cặp số -1 và 1; -2 và 2; -3 và trên trục số HS: Thực và nêu nhận xét Z b) c) SGK *Nhận xét: SGK *Ví dụ: SGK ?1 Đáp án: Điểm C: +4 km; D: -1 km; E: -4 km ?2 Đáp án: a) Chú Sên cách A m phía trên(+1) b) Chú Sên cách A m phía dưới(-1) Số đối -4 là Số đối là Củng cố, luyện tập (10’) GV: Người ta dùng số nguyên để biểu thị … các đại lượng ngược hướng các đại lượng nào? HS: Trả lời GV: Tập Z bao gồm phần tử nào? Z = … ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; … HS: Trả lời GV: Cho HS làm bài tập số 7/SGK-70 Bài số 7/SGK: HS: Đứng chỗ trả lời Dấu (+) biểu thi độ cao trên mực nước biển, dấu (–) biểu thi độ cao GV: Cho các ví dụ số đối mực nước biển Trên trục số số đối có đặc điểm gì? cách và nằm phía HS: Trả lời điểm Lop6.net (5) Hướng dẫn học bài nhà:(2’) - Học bài, xem lại các bài tập đã làm lớp - Bài tập nhà: 9, 10/SGK/71, 9-16/ SBT - Đọc trước: §3 Thứ tự tập hợp các số nguyên Lop6.net (6) Tiết 40 S: 23/ 11/ 09 G:24/ 11/ 09 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết so sánh số nguyên và tìm giá trị tuyệt đối số nguyên HS bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên để nói các đại lượng có hai hướng ngược Kỹ năng: Rèn tính chính xác HS áp dụng quy tắc trên 3.Thái độ:Có ý thức học tập II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ?1, thước thẳng phấn màu HS: Hình vẽ trục số nằm ngang III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Tập Z các số nguyên gồm số nào? Làm bài tập 12/SBT HS2: làm bài tập số 10/SGK/71 Đáp án: Z = … ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; … Bài tập 12/SBT: Số đối các số +7; +3; -5; -2; -20 là: -7; -3; 5; 2; 20 -3 -1 B Tây | | | | | | | | | | Đông C Điểm B: +2 km; Điểm C: -1 km Vị trí điểm và điểm trên trục số: < Trên trục số điểm nằm bên trái điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Hoạt động 1: So sánh số nguyên(15’) GV: Cho HS so sánh và 5, nhận xét vị trí số trên trục số HS: Thực hiện, nhận xét so sánh số tự nhiên GV: Giới thiệu so sánh số nguyên GV: Cho HS đọc phần kết luận Lop6.net NỘI DUNG So sánh số nguyên: Trong số nguyên khác có số nhỏ số a nhỏ hơm b: a < b a lớn b: a > b *Kết luận: SGK/71 ?1 Đáp án: (7) GV: treo bảng phụ nhóm cho các nhóm hoạt động ?1 HS: Hoạt động nhóm thực ?1 GV: Cho các nhóm báo cáo kết và nhận xét chéo các nhóm GV: Em có nhận xét gì số với các số nguyên âm, nguyên dương? HS: Trả lời GV: Giới thiệu số liền trước, liền sau Nêu chú ý, cho HS thực ?2 HS: Thực ?2 hoạt động cá nhân, lên bảng trình bày GV: Chốt lại qua ?2 a) … trái … nhỏ … -5 < -3 b) … phải … lớn … > -3 c) … trái … nhở … -2 < *Nhận xét: SGK/71 *Chú ý: SGK/71 ?2 Đáp án: a) < d) -6 < b) -2 > -7 e) > c) -4 < g) < Nhận xét: Mọi số nguyên dương đêu lớn số Mọi số nguyên âm đêu nhỏ số Mọi số nguyên âm đêu nhỏ số nguyên dương nào Củng cố + Luyện tập (10’) GV: Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ số nguyên b nào? Cho ví dụ So sánh -1000 và HS: Đứng chỗ trả lời HS: Làm bài tập 12 sgk- 73 Đáp án: a < b a nằm bên trái b -1000 < Bài 12 A, Sắp xêp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: -17, -2, 0, 1, 2, B, Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần 2001, 15, 7, -8, -101 Hướng dẫn học bài nhà:(3’) - Học kỹ lý thuyết, đặc biệt là so sánh số nguyên và hiểu GTTĐ số nguyên - Bài tập nhà: 14, 16, 17/SGK, 17 - 22/ SBT Lop6.net (8) S: G: Tiết 41Đ3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYêN (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Kiến thức:Tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác HS áp dụng vào quy tắc trên Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu bài II CHUẨN BỊ: Giáoviên: Phấn mầu Học sinh: Thước kẻ, nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài (7p) HS1: Điền dấu thích hợp vào ô vuông -2 -7 -8 -4 HS2: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 5, -15, 8, 3, -1, Đáp: HS1: < -2 > -7 > -8 > < ,, HS2: -15, -1, 0,< 3, 5, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN- HỌC SINH Hoạt động 1: NHẮC LẠI KIẾN THỨC SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN(10p) NỘI DUNG GV: Nhắc lại tập hợp số nguyên gồm số nguyên âm, số nguyên dương, số Ký hiệu: Z Chú ý: Số không là số nguyên âm, không là số nguyên dương So sánh hai số nguyên HS: Một hs lên bảng, còn lại hs lớp làm nháp (Biểu biễn tập hợp số nguyên trên trục số, so sánh hai số nguyên ) Giá trị tuyệt đối số Hoạt động 2: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN(22p) nguyên GV: Giới thiệu giá trị tuyệt đối đv đv số nguyên ?3 | | | | | | | HS: Theo dõi và ghi nhớ và hoàn thiện -3 -2 -1 ?4 GV: Qua các ví dụ trên nhận xét gttđ -3 và cách khoảng đơn vị số nguyên âm, số và số nguyên * Tổng quát: SGK – 72 dương? Ví dụ: 13 = 13 HS: Suy nghĩ và trả lời 20 = 20 =0 Lop6.net (9) GV: Chốt lại và đưa nhận xét =1 1 = 5 = 5 =5 3 = =2 * Nhận xét: sgk- 72 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP () HS: Cá nhân đọc bài 13 gsk – 73, hoàn thiện bài tập theo yêu cầu, các hs yếu lên bảng GV: Chốt lại đáp án HS: Hoạt đông nhóm hoàn và lên bảng làm bài GV: Nhận xét bài nhóm hs * Luyện tập: Bài 13 sgk- 73: Tìm trên trục số ( Hoặc nhẩm ) A, Các số nguyên nằm -5 và là: -1, -2, -3, -4 B, Các số nguyên nằm -3 và là: -2, -1, 0, 1, Bài 15: sgk- 73 Trước hết tìm giá trị tuyệt đối số sau đó so sánh 3 < < 5 1 > 3, Củng cố: (3p) Nhắc lại kiến thức cần đạt bài - So sánh hai số nguyên - Giá trị tuyệt đối số nguyên 4, Hướng dẫn :(3p) HS: Về nhà học bài và làm bài tập để sau làm bài tập Ví dụ: Bài 16: Xác định các số sau thuộc tập hơp số N, Z Bài 20: Trước tính giá trị biểu thức B1: Tính giá trị tuyệt đối các số nguyên B2: Tính giá trị biểu thức Lop6.net = (10) Tiết 42 S: /11/2010 G: /11/2010 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các khái niệm tập Z, tập N Củng cố cách so sánh số nguyên, cách tìm GTTĐ số nguyên, tìm số đối, số liền trước liền sau, tìm giá trị biểu thức dạng đơn giản có chứa GTTĐ Kỹ năng: Rèn tính chính xác HS qua áp dụng các quy tắc thực hành tính toán 3.Thái độ:Có ý thức học tập , làm bài tập lớp II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ , thước thẳng phấn màu HS: Hình vẽ trục số nằm ngang III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (5’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Làm bài 18/SBT/57 HS2: Làm bài 16 và 17/SGK/57 GV:Vậy sửa nào cho đung? HS: Z = Số nguyên âm; N * Đáp án: Bài 18: a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: -15 < -1 < < < < b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 2000 > 10 > > > -9 > -97 Bài 17: Không, vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm, tập Z còn số Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: So sánh số nguyên (10’) GV: Yêu cầu HS làm bài tập số 18 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập Đại diện nhóm trả lời GV: Yêu cầu HS giải thích rõ (Vẽ trục số để giải thích các ý b, c, d) GV: Cho HS đứng chỗ trả lời miệng bài 19 So sánh số nguyên: Bài 18/SGK/73: a) Số a chắn là số nguyên dương b) Số b có thể là số nguyên âm, có thể là số nguyên dương c) Số c có thể là sô d) Số d chắn là số nguyên âm Bài 19/SGK/73: a) < +2; b) - 15 < 0; c) -10 < -6 d) +3 < +9; e) -3 < +9; f) -10 < +6 Số đối số nguyên: Bài 21/SGK: -4 có số đối là có số đối là | | có số đối là -5, | 3| có số đối là -3 có số đối là -4 có số đối là HS: Thực theo yêu cầu GV Hoạt động 2: Tìm số đối (5’) GV: Thế nào là số đối nhau? HS: Trả lời và làm bài tập 21 GV: Nhận xét và chốt lại cách tìm số đối số dấu GTTĐ Lop6.net (11) Hoạt động 3: Tính giá trị biểu thức (5’) GV: Dựa vào cách tìm GTTĐ ta tính giá trị các biểu thức sau: - Gọi HS nêu cách giải bài tập - Cho HS lên bảng thực hiện, em ý HS: em lên bảng thực Cả lớp cùng làm vào Hoạt động 4: Tìm số liền trước, liền sau (5’) GV: Gọi HS lên bảng thực ý bài tập HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Khi nào số nguyên a gọi là số liền trước số nguyên b? HS: Trả lời GV: Chốt lại các số trên trục số Tính giá trị biểu thức: Hoạt động 5: Bài toán tập hợp (10’) GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 32 (lưu ý phần tử liệt kê lần) HS: Hoạt động nhóm làm bài, nhận xét kết chéo các nhóm Bài tập tập hợp: Bài 32/SBT/58 a) B = 5; -3; 7; -5; 3; -7 b) C = 5; -3; 7; -5; 3 GV: Đưa bảng phụ nội dung bài đúng sai, gọi HS thực HS: Thực theo yêu cầu GV Bài 20/SGK/73: a) | -8 | - | -4 | = - = b) | -7 | | -3 | = = 21 c) | 18 | : | -6 | = 18 : = d) | 153 | + | -53 | = 153 + 53 = 206 Tìm số liền trước, liền sau: Bài 22/SGK/74: a) Số liền trước các số 2; -8; 0; là: 1; -9; -1; -2 b) Số liền trước các số -4; 0; 1; -25 là: -5; -1; 0; -26 c) a = Bài tập đúng - sai: -99 > -100 -502 > | -500 | | -101 | < | -12 | | | > | -5 | | -12 | < -2 < Củng cố (2’) - Hệ thống lại kiến thức bài các bài tập Hướng dẫn học bài nhà (3’) - Tiếp tục học, hiểu định nghĩa và các nhận xét so sánh số nguyên, cách tính GTTĐ số nguyên - Xem lại các bài tập đã làm lớp - Bài tập nhà: 25 - 31/57 - 58/ SBT - Về nhà xem lei the no law hay so guyed clung due, để cộng hay so guyed cùng dấu ta làm the no ? Để nghiên cứu bài: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Đọc trước: §4 Cộng hai số nguyên cùng dấu Lop6.net (12) Tiết 43 S: /12/2010 G: /12/2010 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I MỤC TIÊU: Kiến thức:HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng số nguyên âm Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hướng ngược đại lượng Kỹ năng: Rèn kỹ thực phép cộng số nguyên âm 3.Thái độ: Nghiên túc nghiên cứu bài Có ý thức học tập , làm bài tập theo SGK II CHUẨN BỊ: GV: Trục số HS: Trục số vẽ trên giấy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (5’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Đáp án: Tính GTTĐ các số sau: | -13 | = 13; | 13 | = 13; | -13 | = ? | 13 | = ? a a | a | = |0|=? |a|= ? -a a < HS: em lên bảng thực GV: Cho HS nhận xét và chốt lại cách tìm GTTĐ số nguyên |0|=0 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương (10’) GV: Đưa ví dụ: (+4) + (+2) = Số (+4) và (+2) chính là các số tự nhiên và Vậy tính tổng này nào? HS: Trả lời GV: Minh hoạ trên trục số và chốt lại: Cộng số nguyên dương chính là cộng số tự nhiên Cho HS thực VD: (+425) + ( +150) Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm (15’) GV: Cho HS đọc ví dụ và tóm tắt: HS: Nhiệt độ buổi trưa: -30C Buổi chiều giảm -20C Tính nhiệt độ buổi chiều GV: Nhiệt độ buổi chiều giảm -20C, ta coi nhiệt độ tăng nào? HS: -20C GV: Muốn tìm nhiệt độ Matxcơva ta làm nào? HS: Thực phép cộng Lop6.net NỘI DUNG Cộng hai số nguyên dương: Ví dụ: a) (+4) + (+2) = + = +4 | +2 | | | | | | | b) = 245 + 150 = 575 Cộng hai số nguyên âm: -20C | | | -30C | | | | -5 -4 -3 -2 -1 -50C Nhiệt độ buổi chiều Matxcơva là: (-3) + (-2) = (-5) (0C) Đáp số: -50C (13) GV: Hướng dẫn HS cộng trên trục số GV: Cho HS thực ?1 Dãy1: Thực (-4) + (-5) trên trục số Dãy2: Thực | -4 | + | -5 | GV: Em có nhận xét gì kết trên? HS: Trả lời kết luận GV: Để cộng số nguyên âm ta làm nào? quy tắc Cho HS đọc VD và thực ?2 HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Chốt lại quy tắc cộng số nguyên cùng dấu Luyện tập củng cố:(10’) GV: Cho HS làm bài tập 23, 24/SGK HS: Lần lượt lên bảng thực hiện.Cả đối tượng hs GV: Yêu cầu HS giải thích HS: Lần lượt lên bảng thực đối tượng GV: Chốt lại cách làm và lưu ý học sinh vận dụng đúng quy tắc ?1 Đáp án: (-4) + (-5) = -9 | -4 | + | -5 | = + = * Tổng số nguyên âm số đối tổng hai giá tri tuyệt đối chúng * Quy tắc: SGK/75 Ví dụ: (-17) + (-54) = -( 17 + 54) = - 71 ?2 Đáp án: a) (+37) + (+81) = 119 b) (-23) + (-17) = -(23 + 17) = -40 Bài 23/SGK/75: a) 2763 + 152 = 2915 b) (-17) + (-14) = -(17 + 14) = - 131 c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = - 44 Bài 24/SGK/75: a) (-5) + (-248) = - (5 + 248) = - 253 b) 17 + | -33 | = 17 + 33 = 50 c) | -37 | + | +15 | = 37 + 15 = 52 Hướng dẫn học bài nhà:(5’) - Học thuộc quy tắc cộng số nguyên cùng dấu - Xem lại các bài tập đã làm lớp Yêu cầu HS làm tất các bài tập trên lớp nháp lại lần - Bài tập nhà: 26/SGK/75, 35 - 41/ SBT Bài 23, 24 Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu để làm bài tập Bài 25: B1: Tinh giá tri B2: So sánh - Đọc trước: §5 Cộng hai số nguyên khác dấu So sánh hai quy tắc Lop6.net (14) Tiết 44 S: /12/2010 G: /12/2010 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm vững quy tắc cộng số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng số nguyên cùng dấu).HS hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị việc tăng giảm đại lượng Kỹ năng: Rèn tính chính xác HS áp dụng quy tắc trên vào làm các bài tập 3.Thái độ: Có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt tình thực tiễn ngôn ngữ toán học II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, trục số trên giấy HS: Trục số trên giấy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (7’) Gọi HS lên bảng làm bài tập 26/SGK Đáp án: Bài 26/SGK/75: Nhiệt độ giảm thêm 70C tức là tăng thêm -70C Nhiệt độ phòng ướp lạnh sau giảm 70C là: (-5) + (-7) = -12(0C) Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Hoạt động 1: Các Ví dụ (15’) GV: Cho HS đọc nghiên cứu ví dụ1 HS: Đọc và nghiên cứu cách giải GV: Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm nào? HS: Thực phép cộng + (-5) GV: Hướng dẫn HS thực phép cộng trên trục số Tương tự hãy thực hiện: (-5) + HS: Thực Lop6.net NỘI DUNG Ví dụ 1: Nhiệt độ giảm 50C tức là tăng 50C, nên ta có: + (-5) = -2 Vậy nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là -20C ?1 Đáp án: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = (-3) + (+3) = (+3) + (-3) ?2 Đáp án: (15) GV: Cho HS thực ?1 và ?2 GV hướng dẫn thực trên trục số Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc (15’) GV: Qua các ví dụ trên ta có kết luận gì cộng số nguyên khác dấu? HS: Trả lời GV: Cho số HS đọc quy tắc SGK Cho HS đọc nghiên cứu ví dụ Cho lớp thực ?3 HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Chốt lại quy tắc và vận dụng quy tắc thực phép cộng a) + (-6) = -3 Và | -6 | - | | = - = Vậy: + (-6) = -(6 - 3) = -3 b) (-2) + (+4) = +(4 - 2) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Quy tắc (SGK) Vi dụ: SGK ?3 Đáp án a) (-38) + 27 = | -38 | - | 27 | =- (38 – 27) = -11 b) 273 + (-123) = ( |273| - |-123|) = 150 Luyện tập củng cố:(10’) GV: Yêu cầu HS so sánh quy tắc cộng số nguyên Cho HS làm bài 27/SGK/76 HS: em lên bảng thực hiện, lớp cùng làm vào GV: Cho HS khác nhận xét, GV đánh giá, sửa sai có GV: Đưa bảng phụ: Điền Đ (đúng) , S (sai) vào ô trống, sai sửa lại cho đúng: (+7) + (-3) = (+4 ) (-2) + (-2) = (-4) + (+7) = (-3 ) (-5) + (+5) = 10 Bài 27/SGK/76: a) 26 + (-26) = b) (-75) + 50 = -(75 - 50) = -25 c) 80 + (-220) = -(220 - 80) = -140 d) (-73) + = -73 Bài tập: Đáp án: Đ Đ S: (-4) + (+7) = S: (-5) + (+5) = Hướng dẫn học bài nhà:(5’) Lop6.net (16) - Học thuộc quy tắc SGK/76 và quy tắc SGK/75 So sánh quy tắc đó - Xem lại các bài tập đã làm lớp - Bài tập nhà: 30 - 33/SGK/76 -77 - Hướng dẫn bài 30: Rút nhận xét: Một số nguyên âm cộng với số kết nào Một số cộng với số nguyên dương kết thay đổi nào? =================&&&================ Tiết 45 S: /12/2010 G: /12/2010 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm vững cách cộng số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng số nguyên cùng dấu) Củng cố các quy tắc cộng số nguyên cùng dấu, cộng số nguyên khác dấu Kỹ năng: Rèn kỹ áp dụng quy tắc cộng số nguyên - Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng thực tế 3.Thái độ: Có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt tình thực tiễn ngôn ngữ toán học II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ bài 33 HS: SGK, phiếu HT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (5p) GV: Yêu cầu hs lên bảng HS1: Lên bảng phát biểu quy tắc cộng số nguyên cùng dấu, khác dấu HS2: Lên bảng làm ý a, (-2) + = ? b, 18 + (-18) = ? HS3: Lên bảng làm ý c, 10 + (-12) = ? d, (-5) + (-5) = ? Đáp án: Quy tắc: + SGK Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn + Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “- ” trước kết (-2) + = 10 + (-12) = -2 18 + (-18) = (-5) + (-5) = -10 GV: Cho HS khác nhận xét bài bạn, Hãy so sánh quy tắc trên Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tính và so sánh (10’) NỘI DUNG Chữa bài tập 30 - SGK- 76 Lop6.net (17) GV: Chép đầu bài 30 lên bảng, ? Bài tập này thực yêu cầu ? ) HS1,2: Trả lời Tính và so sánh, lên bảng làm bài tập GV: Chốt lại quy tắc đã học a) 1763 + (-2) và 1763 b) (-105) + và -105 Giải a) 1763 + (-2) = 1761 Vậy: 1761 < 1763 b) (-105) + = -100 Vậy: -100 > -105 GV: Treo bảng phụ bài 33 lên bảng, Chữa bài tập 33 - SGK - 77 Hướng dẫn hs xác định số nguyên a,b cột a -2 18 12 -2 -5 cộng số nguyên khác dấu, cột cộng b -18 -12 -5 số đối dự đoán số a =? b = ? a+b 0 -10 HS: Hoạt động cá nhân lên bảng làm bài tập, nhận xét kết bài tập GV: Chốt lại cách làm và kết ý bài 33 [ a = -2 vì: (-2) + = ] Hoàn thiện bài tập (10p) Hoạt động : Dạng bài tập tính giá trị Chữa bài 34/SGK/76: biểu thức biết x (10p) a) thay x = - vào biểu thức ta có: GV: Cho HS làm tiếp bài 34, cho hs nhận (- 4) + ( -16) = -20 phiếu học tập, tính giá trị biểu thức b) Thay y = vào biểu thức ta có: biết x (-102) + = -100 ? Muốn tính giá trị biểu thức, biết x ta làm nào? HS: Trước lên bảng làm bài tập phải trả lời thay x, y vào biểu thức, sau đó lên bảng thực phép tính, nhận xét Hoạt động 3: Bài tập vận dụng số nguyên Bài 35/SGK/75: vào sống (5p) a) Số tiền năm tăng triệu so GV: Đưa nội dung bài 35/SGK/75 với năm ngoái là: x = Gọi x là số tiền ông Nam năm so b) Số tiền năm giảm triệu so với năm ngoái Biểu diễn x nào? với năm ngoái là: x = -2 HS: Trả lời cá nhân có thể đứng chỗ Củng cố:(3p) HS:nhân hs nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu GV: Nhắc lại cách làm các bài tập vừa chữa, gặp các bài tập tương tự thì áp dụng kiến thức vào làm các bài tập Hướng dẫn học bài nhà:(2’) - Ôn lại các quy tắc cộng số nguyên, quy tắc tìm GTTĐ, các tính chất phép cộng các số tự nhiên - Xem lại các bài tập đã làm lớp Bài tập nhà:51 - 54/ SBT - Đọc trước: §6 Tính chất phép cộng các số nguyên.Tính chất cộng hai số nguyên có giống cộng hai số tự nhiên không ta nghiên cứu bài sau Lop6.net (18) Phiếu học tập Bài 34 Tính giá trị biểu thức : a) x + (- 16 ), biết x = - Giải: Phiếu học tập Bài 34 Tính giá trị biểu thức : a) x + (- 16 ), biết x = - Giải: Phiếu học tập Bài 34 Tính giá trị biểu thức : a) x + (- 16 ), biết x = - Giải: Lop6.net (19) Phiếu học tập Bài 34 Tính giá trị biểu thức : a) x + (- 16 ), biết x = - Giải: Phiếu học tập Bài 34 Tính giá trị biểu thức : b) (-102) + y, bi ết y = Giải: Phiếu học tập Bài 34 Tính giá trị biểu thức : b) (-102) + y, bi ết y = Giải: Phiếu học tập Bài 34 Tính giá trị biểu thức : b) (-102) + y, bi ết y = Giải: Lop6.net (20) Phiếu học tập Bài 34 Tính giá trị biểu thức : b) (-102) + y, biết y = Giải: KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Số học ĐỀ KIỂM TRA(15 PHÚT) Phần I : Trắc nghiệm khách quan :(3đ) * Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng Câu1: Trên tập hợp các số nguyên Z , cách tính đúng là : A 20+(-26) =46 B 20+(-26)=6 C 20+(-26)=-6 D 20+(-26)=-46 Câu2: Tìm tổng tất các số nguyên x thoả mãn : -2< x là : A B C -2 D.4 Câu3 : cho biết 6+x= 12 Kết đúng tìm số nguyên x là : A -6 B C D 18 Phần II: Tự luận (7đ) Câu : Nêu quy tắc cộng số nguyên khác dấu Câu : Tính a, 15+(-12) b, (- 17)+7 c, 35+(-35) Bài làm: Đáp án: Khoanh tròn 1- C 2- B 3- B (3đ) Tự luận: Quy tắc (1đ) a , 15 + (-12) = b, (-17)+ = -10 Lop6.net c, 35 + (-35) = (6đ) (21)