1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 151,55 KB

Nội dung

+ HS: - Học thuộc cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, vẽ sẵn trục số trong vở nháp.. Các phương pháp.[r]

(1)Ngµy so¹n: / 12 / 2009 Ngµy gi¶ng: 6B: / 12 / 2009; 6D: / 12 / 2009 Tiết 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu: Kiến thức - HS nắm quy tắc cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm Kĩ - HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu - Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng Thái độ - HS có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn II Chuẩn bị: + GV: - Mô hình trục số (có gắn hai mũi tên di động được, dọc theo trục số) bảng phụ vẽ sẵn trục số, phấn màu - Bảng phụ ghi sẵn các bài ? và bài tập củng cố SGK + HS: - Học thuộc cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, vẽ sẵn trục số nháp III Các phương pháp - Vấn đỏp, phát và giải vấn đề, luyện tập, hợp tỏc nhúm nhỏ IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: Sĩ số: 6B ; 6D Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Tính giá trị các biểu thức: a, + 16; b, 4  5 Bài mới: Hoạt động Thầy và trò * Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương 17’ GV: Các số nào gọi là số nguyên dương? HS: Các số tự nhiên khác gọi là số nguyên dương GV: Từ đó cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác - Từ đó em hãy cho biết (+4) + (+2) bao nhiêu? HS: (+4) + (+2) = + = GV: Minh họa phép cộng trên qua mô hình trục số SGK hình vẽ 44/74 SGK Vậy: (+4) + (+2) = + ♦ Củng cố: (+3) + (+2); (+5) + (+2) * Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm: 20’ GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt HS: Thực các yêu cầu GV Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi trưa - 30C - Buổi chiều nhiệt độ giảm 20C Lop6.net Ghi bảng Cộng hai số nguyên dương: Ví dụ: (+4) + (+2) = + = + Minh họa: (H.44) +4 -1 +1 +2 +2 +3 +4 +5 +6 +6 Cộng hai số nguyên âm: Ví dụ: (SGK) Nhận xét: (SGK) +7 (2) - Tính nhiệt độ buổi chiều? GV: Giới thiệu quy ước: + Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói nhiệt độ tăng 20C Khi nhiệt độ giảm 50C, ta nói nhiệt độ tăng -50C + Khi số tiền tăng 20.000đồng ta nói số tiền tăng -3 -2 20.000đ Khi số tiền giảm 10.000đ, ta nói số tiền tăng -10.000đồng -6 -5 -4 -3 -2 -1 Vậy: Theo ví dụ trên, nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta có thể nói nhiệt độ tăng nào? -5 HS: Ta nói nhiệt độ buổi chiều tăng -20C GV: Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều Mat-xcơ-va ta (-3) + (-2) = -5 làm nào? HS: Ta làm phép cộng: (-3) + (-2) GV: + = 5; y/c HS dự đoán (-3) + (-2) = ? GV: Hướng dẫn HS sử dụng trục số tìm kết phép tính trên SGK (H.45), dùng mô hình trục số Ta có: (-3) + (-2) = - Vậy: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C GV: Cho HS đọc đề và làm ?1 Tính và nhận xét kết của: (-4) + (-5) và  +  ?1 a/ (-4) + (-5) = - HS: Thực tìm kết trên trục số: b/  +  = + = ?Em có nhận xét gì kết trên? ?Để biểu thức a biểu thức b ta làm nào? HS: Ta thêm dấu trừ vào câu b Nghĩa là: - (  +  ) = - (4 + 5) = -9 (-4) + (-5) = -(  +  ) = GV: Chốt lại cách tính tổng hai số nguyên âm - (4 + 5) = -9 GV: Từ nhận xét trên em hãy rút quy tắc cộng Quy tắc (SGK) Ví dụ: hai số nguyên âm? HS: Phát biểu quy tắc SGK (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71 GV: Cho HS làm ví dụ: (-17) + (-54) = ? HS: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71 ♦ Củng cố: HS Làm ?2 Củng cố: 3’ - Làm bài 23;26/75 SGK Hướng dẫn nhà:2’ - Học thuộc quy tắc Công hai số nguyên âm - Làm bài tập 24, 25/75 SGK - Vẽ sẵn trục số vào nháp - Chuẩn bị trước bài “Cộng hai số nguyên khác dấu” V Rút kinh nghiệm Lop6.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:56

w