Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 3, 4, 5

20 3 0
Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 3, 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu bài mới: a .Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Hoạt động nhóm, lớp * Hoạt động 1: làm việc theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm - HS thảo luận, quan sát lược [r]

(1)Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang TUẦN Thứ hai ngày 29 tháng năm 2011 TIẾT MÔN : TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số - Củng cố kỹ thực các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển thực các phép tính với các phân số, so sánh các phân số) GD kĩ sống : KNS tư sáng tạo, KN tìm kiếm và xử lí thông tin II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Muốn đổi hỗn số thành phân số, ta thực nào? - Đổi các hỗn số sau thành phân số: ; - GV nhận xét và ghi điểm Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số Tiến hành: Bài 1/14: - GV goị HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài trên bảng + Muốn đổi hỗn số thành phân số, ta thực nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3 Mục tiêu: Củng cố kỹ thực các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển thực các phép tính với các phân số, so sánh các phân số) Tiến hành: Bài 2/14: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đó đến phần thập phân - GV có thể tổ chức cho HS làm miệng Bài 3/14: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhắc HS thực đúng yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS làm bài trên bảng lớp - HS nhắc lại đề - HS nêu yêu cầu - HS làm bài trên bảng - HS nêu yêu cầu - HS làm miệng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - HS làm bài trên bảng lớp Lop2.net (2) Trường TH Trần Quốc Toản - GV sửa bài, chấm điểm Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai hỗn số - GV nhận xét và ghi điểm tiết học TIẾT 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang - HS trả lời MÔN : TẬP ĐỌC LÒNG DÂN I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc đúng văn kịch Phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách nhân vật, tình căng thẳng Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí đấu trí để lừa giặc cứu cán cách mạng Thái độ: Giáo dục học sinh hiểu lòng người dân Nam nói riêng và nước nói chung cách mạng GD kĩ sống : KN tư sáng tạo, KN tìm kiếm và xử lí thông tin KN tìm kiếm và xử lí thông tin II Chuẩn bị: - Tranh minh họa cho kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đúng văn kịch - Vở kịch có thể chia làm đoạn? - đoạn: Đoạn 1: Từ đầu là Đoạn 2: Chồng chị à ? tao bắn Đoạn 3: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Cho học sinh đọc các từ chú giải - Học sinh đọc bài - Yêu cầu 1, học sinh đọc lại toàn - 1, học sinh đọc kịch * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả - Các nhóm thảo luận lời các câu hỏi - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến bạn + Giáo viên chốt ý đúng - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét  Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng - Học sinh lắng nghe cảm, thông minh, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng - Học sinh nêu tính cách các nhân vật Lop2.net (3) Trường TH Trần Quốc Toản - Yêu cầu học sinh nhóm đọc - Thi đua: + Giáo viên cho học sinh diễn kịch + Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) - Nhận xét tiết học 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang và nêu cách đọc các nhân vật đó: - Lớp nhận xét - Từng nhóm thi đua - học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác nhân vật (2 dãy) Thứ ba ngày 30 tháng năm 2011 TIẾT MÔN : CHÍNH TẢ THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu: Kiến thức: Kĩ năng: Nhớ và viết lại đúng chính tả đoạn bài "Thư gửi các học sinh" Luyện tập cấu tạo vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối “u” Nắm quy tắc đánh dấu tiếng Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực GD kĩ sống : - KN giải v/đ II Chuẩn bị: - SGK, phấn màu III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết Hoạt dộng học sinh - Hoạt động lớp, cá nhân - học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên HDHS nhớ lại và viết - 2, học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết - Cả lớp nghe và nhận xét - Giáo viên nhắc nhở tư ngồi viết cho - Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết học sinh - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi và sửa lỗi cho * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - 1, học sinh đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu vào mô hình  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh kẻ mô hình vào Lop2.net (4) Trường TH Trần Quốc Toản  Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học TIẾT 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang - Học sinh chép lại các tiếng có phần vần vừa tìm ghi vào mô hình cấu tạo tiếng - học sinh lên bảng làm, cho kết - Học sinh nhận xét MÔN :TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Chuyển số phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số - Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dạng hỗn số kèm theo tên đơn vị đo ) Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh Chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học Toán Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán GD kĩ sống : KN tư sáng tạo, KN giải v/đ II Chuẩn bị: - Phấn màu - Bảng phụ - Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới:  Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - học sinh đọc đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sưả bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý 14 = 14 : = ; 75 = 75 : = 25 70 70 : 10 300 300 : 100  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét  Bài 2: + Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số - học sinh trả lời thành phân số? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm chuyển hỗn số thành phân số  Giáo viên nhận xét  Bài 3: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: - Lớp nhận xét Lop2.net (5) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 1 dm = m 10  Giáo viên nhận xét  Bài 4: - Giáo viên hướng dẫn HS làm bài mẫu 7 m5 m m dm =5 m + 10 10 - Học sinh thực theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn dán lên bảng  Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét TIẾT - Học sinh sửa bài - Học sinh thi đua thực theo nhóm MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I Mục tiêu: Kiến thức: Kĩ năng: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Nhân dân Thuộc thành ngữ ca ngợi phẩm chất nhân dân Việt Nam Tích cực hóa vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm GD kĩ sống : KN giao tiếp, KN định II Chuẩn bị: - Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt Tranh vẽ nói các tầng lớp nhân dân, các phẩm chất nhân dân Việt Nam - Giấy A3 - bút III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới:  Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài - Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp  Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài  Giáo viên chốt lại: Đây là thành ngữ các phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam ta  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - Giáo viên theo dõi các em làm việc Hoạt dộng học sinh - HS đọc bài (đọc mẫu) - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu dán lên bảng - Học sinh nhận xét - HS đọc bài (đọc mẫu) - Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu dán lên bảng - Học sinh nhận xét - HS đọc bài (đọc mẫu) - học sinh đọc truyện - học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích - Các nhóm làm việc, bạn nêu từ, thư kí ghi vào phiếu trình bày câu b Lop2.net (6) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang  Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái - Học sinh sửa bài nuôi thai nhi - cùng là Rồng cháu - Đặt câu miệng Tiên - Học sinh nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 31 tháng năm2011 TIẾT MÔN : TẬP ĐỌC LÒNG DÂN (tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: _ Đọc đúng văn kịch - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm bài Kĩ năng: _ Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình căng thẳng, đầy kịch tính - Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán CM ; lòng son sắt người dân Nam Bộ CM Thái độ: Học sinh hiểu lòng người dân nói riêng và nhân dân nước nói chung cách mạng GD kĩ sống : KN giao tiếp, KN định II Chuẩn bị: - Tranh kịch phần và - Bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động: Hoạt động gio vin Hoạt dộng học sinh Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Học sinh chia đoạn (3 đoạn) : Đoạn 1: Từ đầu để tôi lấy Đoạn 2: Từ “Để chị chưa thấy” Đoạn 3: Còn lại - Yêu cầu HS đọc kịch - học sinh đọc toàn kịch - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn(3 lượt) hợp HDHS luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - cặp HS luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung - Nhóm trưởng nhận câu hỏi kịch theo câu hỏi SGK - Giao việc cho nhóm - GV nhận xét, chốt lại ý đúng - Các nhóm bàn bạc, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết hợp tranh, các nhóm khác nhận xét,bổ sung + Nêu nội dung chính kịch phần - Học sinh nêu Lop2.net (7) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang  Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên - Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng lòng sắc son người dân với cách mạng * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên đọc màn kịch - Học sinh nêu cách ngắt nhịp, nhấn giọng - Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử - học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác chỉ, điệu bộ) nhân vật (2 dãy)  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Những sếu giấy” - Nhận xét tiết học TIẾT MÔN : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: Kiến thức: Trên sở phân tích nghệ thuật quan sát, chọn học chi tiết nhà văn Tô Hoài qua bài văn mẫu "Mưa rào", hiểu nào là quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn tả cảnh mưa Kĩ năng: Biết chuyển điều mình quan sát mưa thành dàn ý chi tiết, với các phần cụ thể Biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo GD kĩ sống : - KN giải v/đ, KN tư sáng tạo II Chuẩn bị: - Giấy khổ to III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh tượng thiên nhiên  Bài 1:  Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu và ND bài + Những dấu hiệu nào báo hiệu đến ? + Tìm từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa ? + Tìm từ ngữ tả cây cối, vật và bầu trời và sau trận mưa ? + Tác giả quan sát mưa giác quan nào? - GV nhận xét, chốt ý đúng * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Hoạt dộng học sinh - Hoạt động nhóm - học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào" + HS đọc bài, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi Lớp nhận xét, bổ sung - Hoạt động nhóm đôi Lop2.net (8) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang chuyển các kết quan sát thành dàn ý, chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh  Bài 2: - học sinh đọc yêu cầu bài  lớp đọc thầm - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị - Từ điều em đã quan sát, học sinh học sinh chuyển kết quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả mưa - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh nêu dàn ý  Giáo viên nhận xét để lớp rút kinh - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn y nghiệm Tổng kết - dặn dò: TIẾT MÔN : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Cộng trừ hai phân số Tính giá trị biểu thức với phân số - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số có tên đơn vị - Giải bài toán tìm số biết giá trị phân số số đó Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính nhanh chính xác các bài tập cộng trừ phân số, tìm thành phần chưa biết, tìm số biết giá trị phân số số đó Thái độ: Giáo dục học sinh say mê môn học Vận dụng điều đã học vào thực tế để tính toán GD kĩ sống : KN tư sáng tạo, KN định II Chuẩn bị: - Phấn màu, bảng phụ - Vở bài tập, bảng con, SGK III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới:  Bài 1: - Giáo viên cho HS nhắc lại: + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm nào? + Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm sao? - Giáo viên cho học sinh làm bài - Sau làm bài xong GV cho HS nhận xét  Giáo viên chốt lại ý đúng  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Hoạt dộng học sinh - học sinh trả lời - học sinh trả lời - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét - Học sinh thảo luận để nhớ lại cách làm Lop2.net (9) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm - học sinh trả lời sao? + Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm - học sinh trả lời nào? - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài  Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét *Bài : - Học sinh thực theo nhóm, trình bày - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài trên giấy khổ lớn dán lên bảng mẫu - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài  Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học TIẾT MÔN : KHOA HỌC CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết nêu việc nên và không nên làm người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe Kĩ năng: Học sinh xác định nhiệm vụ người chồng và các thành viên khác gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ giúp đỡ phụ nữ có thai Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai GD kĩ sống : KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN đảm nhận trách nhiệm, KN hợp tác II Chuẩn bị: - Các hình vẽ SGK - Phiếu học tập - SGK III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Từng cặp HS và nói nội dung - Thảo luận câu hỏi: Nêu việc nên hình 1, 2, 3, 4, trang 12 SGK và không nên làm phụ nữ có thai và giải thích sao? - GV nhận xét, kết luận: - Yêu cầu lớp cùng thảo luận câu hỏi: - HS suy nghĩ, trao đổivà trả lời câu hỏi Việc làm nào thể quan tâm, chia Lớp nhận xét,bổ sung sẻ công việc gia đình người chồng người vợ mang thai? Việc làm đó có lợi gì? - Giáo viên chốt lại ý đúng * Hoạt động : (Thảo luận lớp ) - yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, / 13 - HS quan sát hình, nêu nội dung hình SGK và nêu nội dung hình và trả lời câu hỏi Lop2.net (10) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang + Mọi người gia đình cần làm gì để - Lớp nhận xét,bổ sung thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai ? - GV kết luận: * Hoạt động 3: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi - Học sinh thảo luận và trình bày suy nghĩ SGK trang 13 - Cả lớp nhận xét +Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai” - Yêu cầu các nhóm trình diễn trước lớp - Một số nhóm lên trình diễn - Các nhóm khác xem, bình luận và rút bài học cách ứng xử người phụ nữ có thai  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì ” - Nhận xét tiết học TIẾT MÔN : LỊCH SỬ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết: - Cuộc phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết và số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896) Kĩ năng: Rèn kĩ đánh giá kiện lịch sử Thái độ: Trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc GD kĩ sống : KN tìm kiếm giúp đỡ, KN hợp tác II Chuẩn bị: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Phiếu học tập III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: ( Làm việc lớp) - Tổ chức thảo luận nhóm trả lời các - Học sinh thảo luận nhóm bốn câu hỏi sau: - Phân biệt điểm khác chủ - Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp ; trương phái chủ chiến và phái chủ phái chủ chiến chủ trương chống Pháp hòa triều đình nhà Nguyễn ? - Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị - Tôn Thất Thuyết cho lập kháng 10 Lop2.net (11) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang chống Pháp? chiến - Giáo viên gọi 1, nhóm báo cáo  các - Đại diện nhóm báo cáo  Học sinh nhận nhóm còn lại nhận xét, bổ sung xét và bổ sung  Giáo viên nhận xét + chốt lại * Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ) - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên tường thuật lại phản - Học sinh quan sát lược đồ kinh thành công kinh thành Huế kết hợp trên Huế + trình bày lại phản công theo lược đồ kinh thành Huế trí nhớ học sinh - Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi: + Cuộc phản công kinh thành Huế diễn - Đêm ngày 5/7/1885 nào? + Do huy? - Tôn Thất Thuyết + Cuộc phản công diễn nào? - Học sinh trả lời + Vì phản công bị thất bại? - Vì trang bị vũ khí ta quá lạc hậu  Giáo viên nhận xét + chốt: * Hoạt động 3: ( Làm việc lớp ) - Hoạt động nhóm + Sau phản công thất bại, Tôn Thất - Học sinh thảo luận Thuyết đã có định gì?  đại diện báo cáo  Giáo viên nhận xét + chốt - Lớp nhận xét, bổ sung  Rút ghi nhớ  Học sinh đọc ghi nhớ SGK 3.Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: XH-VN cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày tháng năm2011 TIẾT MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm ý nghĩa chung các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng đúng chỗ số nhóm từ đồng nghĩa viết câu, đoạn văn và giao tiếp Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh GD kĩ sống : - KN giải v/đ, KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN định II Chuẩn bị: - Phiếu photo nội dung bài tập III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới:  Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài Hoạt dộng học sinh - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm 11 Lop2.net (12) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao - Học sinh làm bài, trao đổi nhóm đổi nhóm - Lần lượt các nhóm lên trình bày  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh - 1, học sinh đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh  Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài - 1, học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao - Thảo luận nhóm ý nghĩa các câu đổi nhóm thành ngữ, chọn ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ - GV nhận xét, chốt ý đúng - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét  Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài - Đọc lại khổ thơ “Sắc màu em yêu”  Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng - Cả lớp làm bài sau đó đọc trước lớp nghĩa và chọn hình ảnh các em tự suy nghĩ thêm  Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài - Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” - Nhận xét tiết học TIẾT MÔN : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố phân chia hai phân số - tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Chuyển các số đo có tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo _ Tính diện tích mảnh đất Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân chia phân số Chuyển đổi hỗn số có tên đơn vị đo Thái độ: Giúp học sinh vận dụng điều đã học vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh lòng say mê học toán GD kĩ sống : KN định II Chuẩn bị: - bảng phụ III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới:  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm 12 Lop2.net (13) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang vào - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét  Bài 2: + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - học sinh trả lời nào? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm - học sinh trả lời sao? - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bà - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét  Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh là bài - Học sinh thực theo nhóm, trình bày mẫu trên giấy khổ lớn dán lên bảng - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài - Chuẩn bị: Ôn tập và giải toán - Nhận xét tiết học TIẾT MÔN : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh kể câu chuyện có ý nghĩa nói việc làm tốt người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước Kĩ năng: Kể rõ ràng, tự nhiên Thái độ: Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương GD kĩ sống : KN giao tiếp, KN đảm nhận trách nhiệm II Chuẩn bị: - Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước - SGK III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm chuyện a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu - học sinh đọc đề bài - lớp đọc thầm bài - Yêu cầu học sinh phân tích đề - Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu - Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch từ chuyện em phải tận mắt chứng kiến ngữ quan trọng việc chính em đã làm - HS đọc gợi ý SGK - Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt - Học sinh có thể trao đổi việc làm thân Từ đó rút suy nghĩ khác thân và bài học thấm thía cho mình - Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể * Hoạt động 2: T.hành, luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp 13 Lop2.net (14) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang b) Thực hành kể chuyện nhóm - Học sinh viết nhanh nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc) - Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện  Giáo viên theo dõi nhóm để uốn nắn - sửa chữa c)Thực hành kể chuyện trước lớp - Đại diện nhóm kể câu chuyện mình  Giáo viên theo dõi chấm điểm - Cả lớp theo dõi Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày háng năm2011 TIẾT MÔN : ĐỊA LÍ : KHÍ HẬU I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm sơ lược đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta Kĩ năng: - Chỉ trên đồ ranh giới khí hậu miền Bắc và Nam - Bước đầu biết giải thích vì có khác miền khí hậu Bắc và Nam - Nêu các mùa khí hậu miền Bắc và miền Nam - Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống và sản xuất nhân dân ta Thái độ: Nhận thức khó khăn khí hậu nước ta và khâm phục ý trí cải tạo thiên nhiên nhân dân ta GD kĩ sống : KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tìm kiếm giúp đỡ II Chuẩn bị: - Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: a Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Hoạt động nhóm, lớp * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) - Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm - HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát hiểu theo các câu hỏi: địa cầu, đọc SGK và trả lời: - Chỉ vị trí Việt Nam trên Địa - Học sinh cầu? - Nước ta nằm đới khí hậu nào? - Nhiệt đới - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu - Nói chung là nóng, trừ số vùng núi nóng hay lạnh? cao thường mát mẻ quanh năm -Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió 14 Lop2.net (15) Trường TH Trần Quốc Toản mùa nước ta - Hoàn thành bảng sau : 2011 – 2012 Thời gian gió mùa thổi Tháng Tháng GV Đinh Ích Khang Hướng gió chính Lưu y : Tháng : Đại diện cho mùa gió đông bắc Tháng đại diện cho mùa gió tây nam đông nam - Yeu cầu các nhóm trình bày - Nhóm trình bày, bổ sung - Gọi số học sinh lên bảng hướng - Học sinh đồ gió tháng và hướng gió tháng trên Bản đồ Khí hậu VN H1 - Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ - Thảo luận và thi điền xem nhóm nào đồ sau để rèn luyện kĩ xác lập mối nhanh và đúng quan hệ địa lí b Khí hậu các miền có khác - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân nhóm đôi ) - Treo đồ tự nhiên Việt Namvà giới - Học sinh lên bảng dãy núi Bạch Mã thiệu  Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu miền Bắc và Nam - Phát phiếu học tập - Học sinh làm việc cá nhân để trả lời: - Tìm khác khí hậu miền Bắc và miền Nam về: + Sự chênh lệch nhiệt độ tháng và hai miền - Vì có khác đó? - Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát tận biển - Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa - Học sinh đông và nơi nóng quanh năm - Giáo viên nhận xét,sửa chữa, hoàn thiện - HS trình bày, bổ sung, nhận xét câu trả lời c Ảnh hưởng khí hậu - Hoạt động lớp * Hoạt động 3: (làm việc lớp) - Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và - HS trả lời sản xuất nhân dân ta? Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Sông ngòi” - Nhận xét tiết học TIẾT MÔN : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: 15 Lop2.net (16) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang Kiến thức: Biết chuyển phần dàn ý chi tiết bài văn tả mưa thành đoạn văn hoàn chỉnh cách chân thực, tự nhiên Kĩ năng: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính đoạn Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo GD kĩ sống : - KN giải v/đ, KN định II Chuẩn bị: - Dàn ý bài văn miêu tả mưa học sinh III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm đôi  Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Học sinh nối tiếp đọc nội dung bài chính đoạn - GV yêu cầu HS trao đổi để xác định nội - HS hoàn chỉnh đoạn văn trên nháp dung chính đoạn sau đó viết thêm cho hoàn chỉnh - Yêu cầu HS đọc bài mình - Lần lượt học sinh đọc bài làm  Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét  Bài (bài nhà) Chọn phần dàn ý bài văn tả mưa em vừa trình bày tiết trước, viết thành đoạn văn Tổng kết - dặn dò: - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả mưa - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” - Nhận xét tiết học TIẾT MÔN : TOÁN ÔN TẬP GIẢI TOÁN I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến ti số lớp bốn Kĩ năng: Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn GD kĩ sống : KN tư sáng tạo, KN giải v/đ II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: 16 Hoạt dộng học sinh Lop2.net (17) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm bàn - Hướng dẫn học sinh ôn tập  Bài toán 1: + Muốn tìm hai số biết tổng và tỉ - Học sinh trả lời, học sinh nêu hai số đó ta thực theo bước? bước - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - học sinh chọn cách làm hợp lý  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân  Bài toán : + Muốn tìm hai số biết hiệu và tỉ - Học sinh trả lời, học sinh nêu hai số đó ta thực theo bước? bước + Để giải bài toán tìm hai số - Học sinh trả lời biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - học sinh chọn cách làm hợp lý  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân  Bài 1: + Nếu số phần số bé là thì giá trị - học sinh trả lời phần là bao nhiêu? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh làm bài trên bảng - HS sửa bài - chọn cách làm hợp lý  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét  Bài 2: + Muốn tìm diện tích hình chữ nhật - học sinh trả lời ta làm nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt và làm  Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà: 3/18 - Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung giải toán - Nhận xét tiết học TIẾT MÔN : KHOA HỌC TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I Mục tiêu: Kiến thức: Kĩ năng: Học sinh nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi Học sinh nắm đặc điểm và tầm quan trọng tuổi dậy thì đời người 17 Lop2.net (18) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để thể phát triển tốt GD kĩ sống : KN tư sáng tạo, KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN hợp tác II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK - Học sinh đem ảnh chụp thân từ hồi nhỏ đến lớp sưu tầm ảnh trẻ em các lứa tuổi khác III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận lớp - Hoạt động cá nhân, lớp - Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu - Học sinh có thể trưng bày ảnh và giới cầu HS đem các ảnh mình hồi thiệu trước lớp nhỏ ảnh các trẻ em khác đã sưu tầm lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu Em bé tuổi và đã biết làm gì? * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, - Hoạt động nhóm, lớp đúng” - GV phổ biến cách chơi và luật chơi -HS đọc thông tin khung chữ và tìm - nhóm nào làm xong trước và đúng là xem thông tin ứng với lứa tuổi nào đã thắng nêu tr 14 SGK -Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm - Mỗi nhóm trình bày giai đoạn mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung - Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu) - Giáo viên nhận xét + chốt ý * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK - HS đọc thông tin và trả lời và trả lời câu hỏi : - Tại nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đời người ?  Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng - Lớp nhận xét, bổ sung Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Nhận xét tiết học TIẾT SINH HOẠT CUỐI TUẦN I-Mục tiêu - Tổng kết các hoạt động tuần qua Yêu cầu chính xác, khách quan - Triển khai kế hoạch tuần đến.Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trị chơi Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vô tư 18 Lop2.net (19) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: -GV: Sổ chủ nhiệm -HS:Sổ theo di các tổ trưởng, -Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp III-Nội dung; phương pháp giảng dạy GV , yêu cầu cần học đối tượng hs 1-Tổng kết các hoạt động tuần qua +GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động tổ mình +GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ Phê bình, trach phạt HS vi phạm (trực nhật lớp , ) +Ghi nhận , giải thích ý kiến HS 2-Triển khai kế hoạch tuần đến : -Tiếp tục thực tốt nội quy trường lớp -Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ -Học bài và làm bài trước đến lớp -Ôn kĩ lại các môn học: toán, tiếng Việt, khoa học, lịch sử, địa lí với các bài đã học để chuẩn bị thi đầu năm - -Các em khá, giỏi cần giúp đỡ các bạn yếu ôn tập nhà học tổ nhóm theo phân công -Phân cơng HS bị vi phạm trực nhật lớp II-Sinh hoạt văn nghệ tập thể -Cho lớp chơi trị chơi “Làm theo hiệu lệnh ”, vi phạm hát trước lớp bài hát TUẦN Thứ hai ngày tháng năm2011 TIẾT MÔN : TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu: Kiến thức: Qua bài toán cụ thể, làm quen dạng toán quan hệ tI lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó Kĩ năng: Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác Thái độ: Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi GD kĩ sống : KN định, KN tư sáng tạo II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ - Hoạt động cá nhân  Ví dụ : - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét - Học sinh đọc đề chốt lại dạng toán - Phân tích đề - Lập bảng (SGK) - Học sinh làm bài - GV nhận xét - Lần lượt học sinh điền vào bảng  Yêu cầu học sinh nêu nhận xét mối - thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng 19 Lop2.net (20) Trường TH Trần Quốc Toản 2011 – 2012 GV Đinh Ích Khang quan hệ thời gian và quãng đường đường gấp lên nhiêu lần  Bài toán : - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề - Phân tích và tóm tắt - Học sinh tìm dạng toán - Nêu dạng toán - Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp - Nêu phương pháp giải: “Rút đơn vị” giải  Giáo viên nhận xét - Yêu cầu HS giải cách HS GV có thể gợi ý để dẫn cách “tìm tỉ lên bảng làm số”, theo các bước SGK * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và - Phân tích và tóm tắt tóm tắt - Nêu dạng toán - Nêu phương pháp giải: “Dùng ti số” - Yêu cầu HS làm bài - Học sinh lên bảng làm bài Cả lớp làm vào - GV nhận xét, chữa bài - Học sinh sửa bài  Bài 2: - Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán - Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm cách giải - học sinh lên bảng giải - Cả lớp giải vào - Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học TIẾT MÔN : TẬP ĐỌC: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rôxi-ma, Na-ga-sa-ki - Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh từ miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống cô bé Xa-dacô, mơ ước hòa bình thiếu nhi Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài - Hiểu các từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại Thái độ: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình trẻ em toàn giới GD kĩ sống : KN tìm kiếm và xử lí thông tin ,KN tư sáng tạo II Chuẩn bị: - tranh minh họa, đồ giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn III Các hoạt động: 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan