1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập sóng cơ hay và khó

2 3,8K 121
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 705,9 KB

Nội dung

Bài tập sóng cơ hay và khó

BÀI TẬP SÓNG HỌC Câu 1: Tại hai điểm A B trên mặt chất lỏng hai nguồn phát sóng cùng pha cách nhau AB=8cm dao động với tần số f=20Hz pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước, cách A một khoảng 25cm cách B một khoảng 20,5cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M đường trung trực của AB hai vân giao thoa cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không giảm. Điểm Q cách A khoảng L thỏa mãn AQ⊥ AB. Tính giá trị cực đại của L để điểm Q dao động với biên độ cực đại. A.20,6cm B.20,1cm C.10,6cm D.16cm Câu 2: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nươc với hai nguồn sóng cùng pha S 1 ,S 2 cách nhau 6λ. Hỏi trên S 1 S 2 bao nhiêu điểm dao động cực đại cùng pha với hai nguồn. A.13. B.6. C.7. D.12. Câu 3: Tại mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 S 2 cách nhau 18cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u 1 =asin(40πt+π/6)cm u 2 =asin(40πt+π/2)(cm) . Vận tốc truyền sóng là v=120(cm/s) . Gọi A,B là 2 điểm trên mặt nước sao cho ABS 1 S 2 là hình vuông. Trên đoạn AB đường dao động cực tiểu là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 4: Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f=5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O,M,N,P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M,N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M,N lần lượt là 1/20s 1/15s. Biết khoảng cách giữa hai điểm M,N là 0,2cm. Bước sóng của sợi dây là: A.5.6cm B.4.8cm C.1.2cm D.2.4cm Câu 5: Trên mặt chất lỏng hai nguồn điểm A,B cách nhau AB=10 cm dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng theo các phương trình:u A =acos(2πft+φ 1 ), u B =acos(2πft+φ 2 ) . Biết tần số dao động của hai nguồn là f=100Hz, độ lệch pha giữa hai nguồn là Δφ=φ 1 −φ 2 =π/3 vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v=2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Trên đường chéo AC của hình chữ nhật ABCD (BC=4cm) số điểm dao động với biên độ 2a là: A. 7 điểm. B. 10 điểm. C. 8 điểm. D. 9 điểm. Câu 6: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đầu A cố định. Trên dây đang sóng dừng ổn định. Gọi B là điểm bụng thứ hai tính từ A,C là điểm nằm giữa A B. Biết AB=30cm, AC=20/3cm, tốc độ truyền sóng trên dây là v=50cm/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là: A. 4/15s. B.1/5s. C. 2/15s. D. 2/5s. Câu 7: Trên mặt nuóc phẳng lặng hai nguồn điểm dao đông S 1 S 2 . Biết S 1 S 2 =10cm, tần số biên độ dao động của S 1 , S 2 là f=120Hz, a=0,5cm. Khi đó trên mặt nước, tại vùng giữa S 1 S 2 người ta quan sát thấy 5 gợn lồi những gợn này chia đoạn S 1 S 2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Bước sóng λ thể nhận giá trị nào sau đây? A. λ=4cm B. λ=8cm C. λ=2cm D. λ=6cm Câu 8: Một sóng học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng 1,2m/s. Hai điểm M N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26cm (M nằm gần 1 nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A. 11/20s B. 1/60s C. 1/20s D. 1/12s Câu 9: Trên sợi dây OA, đầu A cố định đầu O gắn vào nguồn dao động điều hòa với tần số 20Hz thì trên sợi dây sóng dừng tổng cộng 5 nút. Muốn dây trên rung thành 2 bó sóng thì ở O phải dao động với tần số là A. 10Hz B. 40Hz C. 8Hz D. 15Hz Câu 10: Một sợi dây đàn hồi dài 1m được treo lơ lửng trên một cần rung.Cần thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 120Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây 8m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? A.10 B.5 C.12 D.4 Câu 11: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhât với AB=18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2m/s B. 5,6m/s C. 4,8m/s D. 2,4m/s Câu 12: Hai điểm A,B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua nguồn âm ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại điểm A, tại trung điểm của AB lần lượt là 50 44 dB. Mức cường độ âm tại B là? A. 28dB B. 36dB C. 38dB D. 47dB Câu 13: Cường độ âm tại điểm A cách một nguồn âm điểm một khoảng 1m bằng 10 −6 W/m 2 . Cường độ âm chuẩn bằng 10 −12 W/m 2 Cho rằng nguồn âm là nguồn đẳng hướng môi trường không hấp thụ âm. Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó mức cường độ âm bằng 0 là A. 750m B. 250m C. 500m D. 1000m Câu 14: Hai điểm M N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng a, mức cường độ âm lần lượt là L M =40dB L N =20dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì cường độ âm tại N là bao nhiêu? A. 20,86dB B. 21,9dB C. 20,91dB D. 22,97dB Câu 15: Trong một buổi hòa nhạc , giả sử 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại điểm M mức cường độ âm là 50dB. Để tại M mức cường độ âm 60dB thì số kèn đồng cần thiết là: A. 50 B. 6 C. 60 D. 10 2 . cách A một kho ng 25cm và cách B một kho ng 20,5cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai vân giao thoa cực đại. Coi biên. đoạn OP). Kho ng thời gian giữa hai lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M,N lần lượt là 1/20s và 1/15s. Biết kho ng cách

Ngày đăng: 16/11/2013, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w