Giáo án Lớp 2 tuần thứ 32

20 9 0
Giáo án Lớp 2 tuần thứ 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân vật thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ đối với HS, những lời nói về việc học tiếng Pháp..  Trang phục: - Chiếc mũ lụa đen thêu.[r]

(1)Ngày: Tuần: 21 - Tiết : 81- 82 Bài : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh A.Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Tình cảm sáng và lòng nhân hậu người em gái có tài đã giúp cho người anh nhận phần hạn chế chính mình và vượt lên lòng tự ái - Từ đó hình thành thái độ và cách ứng sử đúng đắn, biết thắng ghen tị trước tài hay thành công người khác - Hiểu nghệ thuật kể truyện miêu tả *Trọng tâm : Nội dung ý nghĩa truỵện B.Chuẩn bị thầy và trò: * Thầy: Phim , sách thiết kế *Trò : Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi C.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra chuẩn bị HS: ? Nêu nội dung ý nghĩa bài sông nước Cà Mau ? Hãy cho biết cảm nghĩ em vùng đất Cà Mau 2.Giới thiệu bài : ( Nói ngoài ) 3.Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung hoạt động Nội dung hoạt động HĐ1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm HS đọc phần chú thích * ?Trình bày hiểu biết tác giả ? HS đọc văn : Ba em HS tóm tắt văn Các HS khác nhận xét bổ sung ? Theo em, văn này chia làm phần nội dung phần ? GV nêu câu hỏi HS trao đổi ? Nhận vật chính truyện là ai? ( Người anh, người em) ?Truyện kể theo lời nhân vật nào?Việc lụa chon ngôi kể có tác dụng gì? ( Nhân vật người anh quan trọng hơn, người anh là nhân Lop6.net I.Giới thiệu tác giả , tác phẩm 1.Tác giả: Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê Tây Hồ Là Cây bút trẻ xuất văn học thời kì đổi 2.Tác phẩm:Rút từ tập Con Dế Ma, văn xuôi truyện ngắn II Đọc-hiểu : Bố cuc: phần 1.Từ đầu đến…tài năng:Kiều Phương phát có tài hội hoạ 2.Tiếp đến… nhận giải:Sự thau đổi tính cách gười anh Kiều Phương 3.Còn lại:Người anh nhận nhược điểm mình và tình cảm sáng người em gái (2) vật trung tâm Truyện kể theo lời người anh, ngôi thứ Tác dụng: Tác giả có thể miêu tả tâm trạng nhân vật cách tự nhiên lời nhân vật Mặt khác cô em gái qua cách nhìn và biến đổi thái độ người anh để cuối truyện bộc lộ đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn, lòng nhân hậu và tình cảm sáng HĐ Tìm hiểu văn ? Hãy nêu diễn biến tâm trạng người anh qua các thời III/ Tìm hiểu: điểm? Nhân vật người anh - Từ trước đến thấy em chế thuốc vẽ Thể hối hận, chân thành, ( Gọi em là Mèo, bí mật theo dõi việc làm em: Coi ăn năn, tự nhận thức thân, thường , bực bội em gái người anh Người anh thái độ tò mò,kẻ người làm anh Coi là trò nghịch trở thành người tốt ngợ trẻ , nhìn cái nhìn không thèm để ý.) - Khi tài hội hoa em gái phát ( Người anh buồn, thất vọng vì không tìm thấy mình tài nào Người anh cảm thấy bị nhà quên lãng Anh lén xem tranh em vẽ Thái độ anh khó chịu hay gắt gỏng với em gái, không thân trước) ? Em có nhận xét gì tâm trạng này? ( tâm lí dễ gặp người, là tuổi thiếu niên, đó là lòng tự ái và mặc cảm tự tikhi thấy người khác có tài bật.) ? Tại người anh lại lén xem tranh và trút tiếng thở dài ( Thấy em có tài, còn mình thì kém cỏi đồng thời thầm cảm phục tài em.) - Khi đứng trúơc tranh giải ? Khi bất ngờ đứng trước chân dung đẹp mình em gái vẽthì tâm trạng người anh diễn biến sao? ? Bức chân dung miêu tả nào? ( Chú bé ngồi nhìn ngoài cửa sổ , nơi bầu trời xanh Mặt chú bé toả thứ ánh sáng đẹp Cặp mắt , tư ngồi không suy tư mà còn mơ mộng.) ? Đứng trước chân dung đó , tâm trang người anh sao? ( Giật sững người, ngạc nhiên, hãnh diện , xấu hổ) ? Theo em vì người anh lại ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ? - Ngạc nhiên: Bức tranh hoàn toàn bất ngờ Không ngờ vì thân vốn coi thường, giận ghét em mà em lại vẽ mình tranh dự thi Bức tranh đẹp quá, ngoài sức tưởng tượng - Hãnh diện: Cậu thấy mình với nét đẹp niềm hãnh diện, tự hào trẻ thơ, chính đáng người anh - Xấu hổ: Là tự nhận yếu kém mình, thấy mình không xứng đáng tranh Lop6.net (3) ? Câu nói thầm người anh chứng tỏ điều gì? GV: Bức tranh là nghệ thuật Sức mạnh nghệ thụât là tìm kiếm cái đẹp , làm cho người lên bậc thang cao cái đẹp đó là chân, thiện, mĩ ? Ở phần đầu câu chuyện, KP có nét gi đáng chú ý? + hồn nhiên: Không giận anh,chấp nhận cái tên Mèo + Vui vẻ làm việc, vừa làm vừa hát + Thích khám phá, xem xét đồ vật + Thích vẽ, tự chế thuốc vẽ, bí mật vẽ tranh ? Sau phát có tài hội hoạ, KP dã có thay đổi gì quan hệ với người anh và người? ( Em hồn nhiên, có khuôn mặt lem nhem, bị anh quát và quí trọng anh Ôm cổ, muốn anh nhận giải thưởng) ? Em có cảm nhận gì cô em gái? Điều gì khiến em cảm mến nhân vật này? HĐ3: Tổng kết: ? Học xong truyện, em rút cho mình bài học gì? GV định hướng ? Em học điều gi và nghệ thuật xây dựng nhân vật? HĐ : Luyện tập: HS làm bài HS tình bày GV nhận xét Nhân vật người em Hồn nhiên, hiếu động, có tài hội hoạ , tình cảm sáng và lòng nhân hậu III/ Tổng kết: * Bài học: Ghen ghét đố kị trước tài và thành công người kháclà tính xấu, ghen với người thân lại càng nhỏ nhen, đáng trách - Tự ái cá nhân , mặc cảm là hạn chế, nhược điểm cần khắc phục - Lòng nhân ái dộ lượng, bao dung là cách sáng , hồn nhiên là đức tính cần phát huy * Nghệ thuật: _ Kể chuyện ngôi thứ - Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật IV/ Luyện tập: Bài tập 1/35 Hướng dẫn học tập nhà - Học bài theo dàn ý bài giảng - Làm bài luyện tập - Soạn bài: Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả D/ Rút kinh nghiệm Lop6.net (4) Ngày: Tuần: 21 - Tiết 83,84 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách trình bày và diễn đạt vấn đề miệng trước tập thể - Từ nội dung luyện nói , nắm kiến thức đã học quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả * Trọng tâm: Luyện cho HS nói theo dàn bài B/ Chuẩn bị thầy và trò:  Thầy : Bảng phụ  TRò: Chuẩn bị các bài tập C/ Tiến trình lên lớp: Kiểm tra chuẩn bị HS: ? Hãy nêu điều kiện cần để làm bài văn miêu tả hay? ? Kiểm tra chuẩn bị nhóm Giới thiệu bài Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung hoạt động I/ Yêu cầu luyện nói HĐ1 Yêu cầu luyện nói - Luyện nói văn miêu tả GV nêu yêu cầu - Yêu cầu nói to, rõ, cách nói có biểu cảm, nói đúng nội dung Gv giao nhiệm vụ - Tác phong tự nhiên, tươi tắn II/ Thực hành luyện nói HĐ2 Thực hành Bài tập Gv nêu yêu cầu bài tập Từ truyện tranh em gái tôi, HS làm việc cá nhân hãy lập dàn ý trình bày ý kiến mình trước lớp theo câu hỏi Theo chuẩn bị nhà * Học sinh nêu ý sau: + Kiều Phương : Là em bé gái hồn ? Kiều Phương là người thê nào? nhiên, hiếu động, có tài hội hoạ, có tình cảm sáng và lòng nhân hậu đáng quý + Miêu tả Kiều Phương( Theo ? Hãy miêu tả Kiều Phương theo trí tưởng tượng em? tưởng tượng) HS lên bảng trình bày - Hình dáng: Gầy, mảnh,mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, tóc HS nhận xét bổ sung tết thành hai bím dễ thương GV nhận xét - Say sưa vẽ tranh… Lop6.net (5) Bài tập - Trình bày cho các bạn nghe anh, chị mình ( Chú ý miêu tả, so sánh, nhận xét) GV yêu cầu tổ cử hs trình bày HS lên bảng trình bày HS lớp nghe nhận xét GV nhận xét cho điểm Bài tập Dựa vào dàn ý đã chuẩn bị nhà trình bày bài miêu tả đêm trăng nơi em * Yêu cầu bài tập: - Đó là đêm trăng nào? - Đêm trăng có gì đặc sắc, tiêu biểu ( bầu trời, đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường làng) - Để miêu tả đêm trăng đẹp thế, em liên tưởng, so sánh hình ảnh trên nào? GV nêu yêu cầu bài tập Mỗi tổ cử đại diện lên trình bày HS nhận xét GV đánh giá phần trình bày GV gọi 3HS lên bảng trình bày HS nhận xét GV đánh giá Bài tập 4/36 Trình bày quang cảnh buổi sáng ( bình minh) trên biển GV nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng thực HS lớp nhận xét GV đánh giá Bài tập 5/36 Hãy miêu tả nàng công chúa hoàng tử theo trí tưởng tượng em Hướng dẫn học tập nhà - Làm các đề theo dàn bài - Viết thành bài hoàn chỉnh - Làm bài tập 5/37 - Chuẩn bị bài : Phương pháp tả cảnh D/ Rút kinh nghiệm Lop6.net (6) Ngày: Tuần: 22- Tiết: 85 VƯỢT THÁC Võ Quảng A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên trên sông thu Bồn và vẻ đẹp người lao động - Nắm nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động người * Trọng tâm: Nội dung và nghệ thuật vủa truyện B/ Chuẩn bị thầy và trò: * Thầy : Phim trong, sách thiết kế bài dạy * Trò : Soạn bài, phiếu học tập C/ Tiến trình lên lớp: Kiểm tra chuẩn bị HS: ? Kể lại truyện “ Bức tranh em gái tôi” ngắn gọn ? Truyện ca ngợi điều gì? Khuyên ta điều gì? Giới thiệu bài:( Nói ngoài) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung hoạt động HĐ Giới thiệu tác giả, tác phẩm I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm HS đọc chú thích/39 phần tác giả Tác giả ? Nêu vài nét tác giả Võ Quảng? Võ Quảng Sinh 1920- Quê Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Tác phẩm Vượt thác: Trích từ chương XI Quê nội Tên bài người biên soạn đặt HĐ2 Dọc, kể, bố cục, chú thích II/ Đọc - Hiểu: GV đọc mẫu đoạn HS đọc tiếp GV nhận xét cách đọc ? Theo em bài văn chia làm phần? Nội dung Bố cục: 3phần phần? - Từ đầu…thác nước: Cảnh trước thuyền vượt thác - Tiếp đến…thác cổ có: Cuộc vượt thác - Còn lại: Cảnh vật sau vượt Lop6.net (7) HĐ3.Tìm hiểu chi tiết truyện thác ? VB trước hết tập trung miêu tả cảnh gì? III/ Tìm hiểu (Cuộc vượt thác ) 1.Cuộc vượt thác: ? Theo em vị trí quan sát để miêy tả vượt thác người kể chuyện VB này là chỗ nào ? Vị trí quan sát có thích hợp không? Vì sao? ( Trên thuyền VT Thích hợp vì thấy cụ thể tường tận vượt thác Và cảnh quan dòng sông hai bên bờ quá trình vượt thác) ? Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua miêu tả VB đã đổi thau nào qua chặng đường thuyền? -Sông phẳng: Thuyền lướt bon bon →Thuyền xuôi chầm chậm→vườn tược…… ? Em hãy tìm từ ngữ, hình ảnh cụ thể lúc thuyền vượt qua đoạn sông phẳng, đoạn có thác dữ? - Núi cao đột ngột - Nước từ trên cao phóng xuống→Thuyền quay đầu chạy lại - Dòng sông chảy quanh co, sườn núi cây to mọc cụ già ? Qua hình ảnh miêu tả vượt thác và hình ảnh dòng sông, em thấy tác giả đã vận dụng biện pháp tu từ nào? => Nhân hoá, so sánh ? Nhận xét biện pháp tu từ ấy? ( Rất hay, độc đáo, giàu tính nghệ thuật, có sức gợi tả Nhân hoá, so sánh Từ ngữ gợi tả cao) hình ảnh: Thiên nhiên hùng vĩ rộng ? Em có ghi nhận gì cách vận dụng từ ngữ miêu tả ? lớn, hoang sơ, đầy sức sống→cuộc vượt thác ngoạn mục, nguy hiểm ? Qua đoạn văn miểu tả trên em có nhận xét gì thiên nhiên và người vượt thác ? 2.Hình ảnh dượng Hương thủ: * HS đọc: “ Những động tác…dạ dạ” ? Khi miêu tả vượt thác nhà văn đã làm bật hình ảnh nguời nào ? ? Nhân vật này đời thường là người có tính cách nào? - Nói nhỏ nhẹ - Hiền lành, chân chất - Nhu mì, gọi vâng vâng dạ ? Ấn tượng chung em DHT? ? Hình ảnh DHT vượt thác miêu tả tử ngữ nào? -Đứng lái sau co người phóng sào xuống lòng sông , ghì chặt đầu sào, lấy trụ lại, sào bị cong -Động tác thả sào, rút sào nhanh cắt -DHT nhu tượng động đúc …hiệp sĩ ?Qua từ ngữ miêu tả động tác, ngoại hình nhân =>Miêu tả sinh động, giàu sức gợi vật, em có nhận xét gì bút pháp miêu tả tác giả ? hình so sánh độc đáo ?Em thấy gì qua bút pháp so sánh? ( DHT giống hiệp sĩ em người chủ thiên nhiên) ?Từ đó, em có cảm nghĩ gì hình ảnh người văn Con người mạnh mẽ oai phong, trên? hùng dũng ?Bài văn tả cảnh gì? Ca ngợi cái gì? Ca ngợi ? IV/Tổng kết: Lop6.net (8) ?Biện pháp nghệ thuật đặc sắc đoạn trích là gì ? - Nghệ thuật tả cảnh tả người - Miêu tả cảnh vượt thác làm rõ vẽ đẹp hùng dũng, sức mạnh nguời lao động 4.Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài - Làm bài tập phần luyện tâp - Đọc đoạn thơ nói thác Tế Hanh - Phân tích các phép so sánh văn vừa học - Soạn bài: Buổi học cuối cùng D Rút kinh nghiệm: Ngày: 25/1/2006 Tuần 22: Tiết 86 SO SÁNH(TT) A.Mục tiêu: Giúp HS nắm Ngang - Hai kiểu so sánh Không ngang - Hiểu t/d chính so sánh - Nhận biết và phân tích hiệu nghệ thuật phép so sánh văn - Có ý thúc vận dụng so sánh văn nói-viết * Trọng tâm: - Các kiểu so sánh - T/d so sánh B.Chuẩn bị thầy và trò * Thầy: Bảng cuộn và sách thiết kế * Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài C.Tiến trình lên lớp 1.Kiểm tra chuẩn bị HS ? Thế nào là phép so sánh? Cho ví dụ? ? Cấu tạo phép so sánh? Mô hình? 2.Giới thiệu bài mới: (Nói ngoài) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hđ1: Tìm hiểu các kiểu so sánh theo yêu cầu SGK I.Bài học: • Cho Hs đọc khổ thơ bt 1/41→ Yêu cầu HS tìm hai phép Các kiểu so sánh: so sánh khổ thơ + Những ngôi … chẳng mẹ… + Mẹ là gió ? Hãy xác định vế A ( vật so sánh) và vế B ( vật dùng để so sánh)? Vế A Vế B Mẹ Ngôi Mẹ Ngọn gió ?Phương tiện so sánh phép tu từ này là đâu? • Thức • Thổi(quạt) ?Vậy, từ so sánh tronh hai trường hợp trên là từ Lop6.net (9) ngữ nào? ( chẳng bằng, là) ?Từ ý so sánh hai trưòng hợp khác nào hai vế A-B? • B chẳng A→so sánh kém • A là B→so sánh ngang ?Tìm thêm từ ngữ ý so sánh ngang không ngang bằng? ( Như, tựa như, hơn, là, kém, kém hơn, giống ) ?Qua vd bt, em thấy có điểm so sánh? Đó là kiểu nào? Hđ2: Tác dụng so sánh • Cho học sinh tìm phép so sánh bt 1/42 (mục II) - Có lá rụng… vẩn vơ - Có lá chim - Có lá nhẹ nhàng…tại - Có lá sợ hãi …cành ? Hãy nêu t/d cua phép so sánh đoạn văn? - Đối với việc miêu tả vật, sv? - Đối với việc thể tư tưởng, t/c người viết? * Với vật, vịêc: giúp người đọc ( nghe) hình dung hình ảnh cụ thể, sinh động vật, việc * Với tư tưởng, t/c người viết: Tạo lối nói hàm súc, giúp người đọc dễ nắm bắt tư tưởng, tình cảm người viết Cụ thể đoạn văn: Quan niệm tác giả sống và cái chết ? Vậy theo em, sử dụng phép so sánh có tác dụng nào? HĐ Hướng dẫn luyện tập GV nêu yêu cầu bài tập HS thực hành HS phân tích tác dụng phép so sánh GV nêu yêu cầu bài tập a Tìm câu văn sử dụng phép so sánh vượt thác Em thích hình ảnh nào? Vì sao? b Viết đoạn văn từ 3-6 câu miêu tả dượng hương Thư đưa thuyền vượt thác có sử dụng kiểu so sánh? HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào HS nhận xét GV nhận xét 10 Lop6.net Có kiể so sánh: - So sánh kém - So sánh ngang Tác dụng so sánh - Gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc người viết II/ Luyện tập: Bài tập 1.43 a Tâm hồn tôi là… So sánh ngang b Chưa muôn nỗi… Chưa khó nhọc… So sánh không ngang c như: So sánh ngang Hơn : So sánh không ngang Bài tập 2/43 (10) Hướng dẫn học bài nhà - Học thuộc bài theo phần ghi nhớ - Làm bài tập 2,3 SGK - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương: Rèn luyện chính tả D/ Rút kinh nghiệm: Ngày: Tuần: 22 - Tiết: 87 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG : RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ A/ Mục tiêu: Giúp HS sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âmđịa phương Có ý thức khắc phục lỗi chính tả Luyện kĩ nghe, viết đúng chính tả, đúng tốc độ B/ Chuẩn bị thầy và trò  Thầy: Bảng phụ  Trò: Bìa cứng phiếu học tập C/ Tiến trình lên lớp Kiểm tra chuẩn bị HS: Giới thiệu bài: Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung hoạt động I/ Phân biệt: tr/ ch HĐ phân biệt tr/ ch - …ò…ơi là của…ời…o GV yêu cầu HS điền chính xác các phụ âm - …ớ nên…ơi…ò…ỉ…ích…ê bai đầu - …ao…o một…iếc…ống…òn HS điền trên bảng …ơi sao…o tiếng…ống giòn…ơn …u HS lớp viết vào vở, so sánh, nhận xét - …ăng…ê…ời thấp …ăng…eo …ời …ê…ăng thấp …ời…èo lên …ên II/ Phân biệt: S/X HĐ2 phân biệt s/x Điền s hay x HS thục bài tập hs lên bảng làm, các - …ầm…ập…óng dữ…ô bờ hs khác tự làm vào vở, so sánh , nhận xét bài Thuyền…oay…ở mãi lò dò bơi bạn - Vườn cây…an…át…um…uê Khi …ương …à…uống lối tối om - Trời cho…uân …ắc…inh…inh Lười …em…ách báo, vô tình…inh hư III/ Phân bịêt: r/ d/ gi HĐ3 Phân biệtr/d/gi - …ó…ung,… ó…ật tơi bời GV yêu cầu HS điền đúng các phụ âm đầu …âu …a…ũ…ượi…ụng…ơi đầy vườn HS lên bảng làm - …ung…inh…ăm quả…oi hồng 11 Lop6.net (11) GV nhận xét HS chép chính tả …ó …ít…ăng…ắc…ùng…ùng…oi…ơi - …èn sắt còn đổ mồ hôi Huống chi…èn người lại bỏ…ở …ang IV/ Phân biệt l/n - …úa…ếp…à…úa…ếp…ang …úa…ên…ớp…ớp…òng…àng âng…âng - …eo…ên đỉnh núi…ĩnh am …ấy…ắm…á sấu…ấu…àm…ước sông - …ỗi iềm…ày …ắm…ong đong …ửng …ơ…ời …ói khiến…òng …ao…ao - …ầm…ũi…àng…eo…ên…on …ắng…ên…ấp…oá,… àng còn…ắc…ư HĐ4 Phân biệt l/n GV nêu yêu cầu bài tập HS thực Hướng dẫn học tập nhà - Coi lại bài đã học - Chuẩn bị bài: Nhân hoá Ngày: Tuần : 22- Tiết: 88 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI ( Viết bài làm văn tả cảnh nhà) A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm cách tả cảnh và bố cục, hình thức đoạn, bài văn tả cảnh - Luyện kĩ quan sát và lựa chọn, kĩ trình bày điều quan sát và lựa chọn theo thứ tụ hợp lí * Trọng tâm: Cách tả cảnh, hình thức , bố cục B/ Chuẩn bị thầy và trò:  Thầy: Bảng phụ  Trò: Phiếu học tập C/ Tiến trình lên lớp: Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra các bài tập Hs Giới thiệu bài: Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung hoạt động HĐ1 Tìm hiểu phương pháp viết văn tả cảnh I/ Bài học GV nêu yêu cầu bài tập 1/ Phương pháp viết văn tả cảnh - Đọc văn thảo luận theo câu hỏi - Tổ Câu a/46 - Tổ , Câu b/46 - Tổ Câu c/46 HS trao đổi theo bàn GV gọi trình bày ? Văn đầu tiên miêu tả hình ảnh ai? Tại có thể nói qua hính ảnh nhân vật đây ta có thể hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sông? ( Qua việc miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư ta có thể hình dung cảnh sắc khúc sông này có nhiều thác - Hình dung người vượt thác phải đem hết gân sức, 12 Lop6.net (12) tinh thần chiến đấu cùng thác hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nẩy lửa…  Tả ngoại hình và động tác ? Văn tả quang cảnh gì? ? Người viết miêu tả cảnh vật theo thứ tự nào? (đoạn văn tả cảnh dòng sông Năm Căn Người viết miêu tả theo trình tự từ gần đến xa Từ sông lên trên bờ) ? Hãy câu văn miêu tả cảnh mặt sông , câu tả rừng đước trên bờ? Câu 1,2,3: Tả mặt sông Câu tả rừng đước ? Liệu có thể đảo ngược thứ tự này không? Vì sao? - Không.Vì làm giảm hùng vĩ dòng sông Năm Căn ? Em có nhận xét gì cảnh sông nước Cà Mau? - Cảnh rộng lớn, hùng vĩ, hoang dã ? Vậy dựa vào đâu mà tác giả đã phác hoạ nét tiêu biểu cảnh vật? GV gọi nhóm lên trình bày ? Văn miêu tả cảnh gì? ? Cảnh này nhà văn trình bày theo bố cục phần? Nêu nhiệm vụ phần? - Phần Từ đầu…màu luỹ: Giới thiệu khái quát luỹ làng - Phần Tiếp đến…Không rõ: Miêu tả cụ thể vòng - Phần Còn lại: Pb cảm nghĩ và nhận xét ? Căn vào nội dung nhiệm vụ phần Hãy cho biết bố cục bài văn tả cảnh? Nội dung phần? HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 1/ Tả cảnh lớp học tập làm văn a Trình tự: Từ ngoài vào ( không gian) b Từ lúc trtừ lúc trống vào lớp→ Hết c Kết hợp hai trình tự trên - Cô giáo bước vào lớp - Không khí lớp học - Cảnh Hs nhận đề Một vài gương mặt tiêu biểu - Cảnh HS chăm chú làm bài - Cảnh thu bài - Cảnh bên ngoài lớp học: Sân trưòng gió cây * HS viết phần mở bài-kết bài hoàn chỉnh * GV nhận xét 2/ Tả cảnh sân trưòng lúc chơi a/ Tả cảnh trình tự thời gian - Trốnghết tiết 2, báo chơi đã đến - HS từ cáclớp ùa sân - Tập thể dục, chơi đùa, các trò chơi quen thuộc - Góc sân lớp - Trống vào lớp, Hs vào lớp - Cảm xúc người viết b/ Tả theo trình tự không gian 13 Lop6.net Xác định đối tượng miêu tả Quan sát, lựa chọn, chi tiết, hình ảnh Trình bày theo trình tự Bố cục bài văn tả cảnh Gồm phần: - MB: Giới thiệu cảnh tả - TB : Tả cảnh vật chi tiếttheo trình tự - KB: Phát biểu cảm tưởng nhân vật đó II/ Luyện tập: (13) - Các trò chơi giũa sân, góc sân Một trò chơi đặc sắc lạ, sôi động Hưóng dẫn học tập nhà - Học bài - Chuẩn bị dàn ý cho đề văn SGK Bài viết hoàn chỉnh nhà thứ… nộp Đề: Tả cảnh sân trưòng chơi D.Rút kinh nghiệm Ngày: Tuần 23- Tiết 89, 90 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG An phông xơ Đô đê A/ Mục tiêu: Giúp HS: Nắm cốt truyện, nhân vật và tư tưởng truyện Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng vùng An- Dát Truyện đã thể lòng yêu nước biểu cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc - Nắm tác dụng và phương pháp kể chuyện từ ngôi thứ và nghệ thuật thể tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình và hành động - Rèn kĩ tìm hiểu , phân tích nhân vật * Trọng tâm: Nội dung, ý nghĩa truyện B/ Chuẩn bị thầy và trò:  Thầy: Phim  Trò: Soạn bài, phiếu học tập C/ Tiến trình lên lớp: Kiểm tra chuẩn bị HS: ? Em thấy cảnh sông Thu Bồn và hình ảnh người lao động lên nào văn bản? ? Em nhận xét gì bút pháp miêu tả nhà văn Võ Quảng? Giới thiệu bài mới: ( Nói ngoài) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung hoạt động I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm HĐ1 HS đọc chú thích phần tác giả Tác giả: ? Nêu vài nét tác giả? - An- phông-xơ Đô- đê(18401897) nhà văn Pháp Tác phẩm: - Viết vào cuối kí 19 sau pháp thua trận vùng An – Dát và Lo- ren ? Nêu vài nét tác phẩm? - II/ Đọc - Hiểu 14 Lop6.net (14) HĐ2 Hướng dẫn đọc, kể, tìm hiểu ngôi kể, nhân vật, bố cục truyện GV hướng dẫn HS cách đọc HS đọc truyện - Đọc giọng chậm, xót xa, cảm động, day dứt 1HS kể lại truyện theo ngôi thứ Nhưng có thể kể theo ngôi thứ HS đọc chú thích từ khó.sgk ? Truyện có nhân vật chính? ? Truyện kể theo lời nhân vật nào?Thuộc ngôi thứ mấy? Cách kể có tác dụng gì? ( Nhân vật chính là: Chú bé Phrăng- ngôi thứ - tạo ấn tượng câu chuyện có thựchiện qua tái người chứng kiến và tham gia vào kịên - Tạo thuận lợi để nhân vật biểu tâm trạng, ý nhĩ nhân vật GV yêu cầu HS tìm bố cục ? Bố cục vb chia làm phần/ GV định hướng GV Câu chuyện xoay quanh thầy trò Phrăng Đó là buổi học tiếng Pháp cuối cùng thầy Ha- mem Vậy buổi học đó diễn nào, chúng ta cùng tìm hiểu HĐ3 Tìm hiểu nội dung văn HS đọc đoạn GV nêu câu hỏi HS thảo luận ? Vào buổi sáng hôm diễn buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng thấy có gì khác trên đường đên trường và không khí lớp học? - Quang cảnh và tâm trạng chú bé Phrăng + Định trốn học vì trễ giờ, vì sợ thầy hỏi bài khó và chưa thuộc bài cưỡng lại và chạy đến trường + Ồn ào bảng cáo thị-> báo hiệu điều không bình thường - Tâm trạng Phrăng lớp học + Thầy giáo dịu dàng ăn mặc đẹp + Dân làng ngồi cuối lớp học  Tâm trạng - Ngượng, xấu hổ bước vào lớp im lặng khác thường - ngạc nhiên thấy dịu dàng thầy, trang phục thầy, lớp có dânlàng - Choang váng: Trước lời nói thầy, cậu đã hiểu không khí trang nghiêm, buồn rầu, thiêng liêng buổi học cuối cùng tiếng Pháp ? Quang cảnh đó báo hiệu việc gì đã xẩy ra? 16 Lop6.net Bố cục: phần - Phần Từ đầu…mặt con:Quang cảnh trước buổi học - Phần Tôi bước qua ghế dài…cuối cùng này: Diễn biến buổi học cuối cùng - Phần Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng III/ Tìm hiểu: Nhân vật Phrăng (15) ( Vùng An – Dát đã rơi vào tay Đức Việc học tập không còn xưa Tiếng Pháp không còn dạy.) HS đọc đoạn ? Ý nghĩ tâm trạng Phrăng đã diễn nào buổi học cuối cùng?  Khi bước vào lớp : - Choáng váng: Biết đây là buổi học cuối cùng Cậu hiểu nguyên nhân buổi khác lạ Cậu cảm thấy nuối tiếc, ân hận vì lười nhác học tập - Coi sách là người bạn cố tri, đau lòng phải từ giã * Khi không thuộc bài: Xấu hổ , tự giận mình * Nghe thầy giảng ngữ pháp thấy rõ ràng , dễ hiểu ? Trong số các chi tiết miêu tảPhrăng em thích chi tiết nào nhất? ì sao? ? Sự biến đổi tâm trạng Phrăng chưng tỏ điều gì? HĐ Tìm hiểu nhân nật thầy giáo Ha-men HS đọc đoạn 2, ? Nhân vật thầy Ha-men buổi học cuối cùng miêu tả nào trang phục, thái độ HS, lời nói việc học tiếng Pháp?  Trang phục: - Chiếc mũ lụa đen thêu - Áo rơ- đanh- gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn,dùng vào buổi lễ trang trọng phát phần thưởng, tiếp tra * Thái độ HS - Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở không trách mắng - Nhiệt tình kiên nhẫn giảng bài muốn truyền hết hiểu biết mình cho HS - Lời nói việc học tiếng Pháp là lời nói biểu lòng yêu nước ? Hành động cử lúc buổi học kết thúc? ( Người tái nhợt nghẹn ngào Dồn sức mạnh viết lên bảng câu : Nước Pháp muôn năm -> thể ý nghĩa hệ trọng buổi học cuối cùng ? NHững chi tiết đó nói lên điều gì? ( Tình cảm yêu nước, lòng tự hào tiếng nói dân tộc.) ? Cuối tiết học có âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý? Ý nghĩa? * Âm - Tiếng chuông đồng hồ 17 Lop6.net Hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp, tha thiết muốn học tập Thể tình yêu tiếng Pháp, yêu Tổ Quốc Quý trọng và biết ơn thầy Thầy giáo Ha- men Tình cảm yêu nước, lòng tự hào tiếng nói dân tộc (16) - tiếng chuông cầu nguyện - Tiếng kèn bọn lính Phổ Ý nghĩa âm đó thể thời gian trôi mau, chấm dứt buổi học cuối cùng Hoà bìmh, chiến tranh, tự và nô lệ cùng diện làng nhỏ, lớp học GV Ngoài thầy giáo Ha- men và Phrăng còn có nhân vật nào tham gia vào buổi học cuối cùng? Việc làm cụ Hô – dê có ý nghĩa nào? GV: Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “Khi dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ giữ tiếng nói mình chẳng khác nào nắm chìa khoá chốn lao tù” Em hiểu câu nói nào ? - Sau học song văn bản, em có suy nghĩ gì tiếng nói dân tộc ta? GV nhận xét, đưa vài ý kiến bình luận Hoạt đỗng Tổng kết GV Em hãy nêu nét đặc sắcvề nội dung-nghệ thuật HS thảo luận trả lời Hoạt động 5: Luyện tập GV nêu yêu cầu bài tập HS thực bài tập Một số nhân vật khác Cụ Hô- dê, bác phát thư: Thể lòng yêu tác phẩm, yêu nước Pháp IV/ Tổng kết: Nghệ thuật: - Cách kể chuyện: Ngôi kể thứ - Miêu tả nhân vật qua ý nghĩa tâm trạng ngoại hình - Ngôn ngữ: Tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm , từ cảm thán hình ảnh so sánh Nôi dung: Thể lòng yêu nước cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc V Luyện tập Bài1: Tìm câu văn thể phép so sánh Nêu tác dụng Bài2: viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh thầy Ha-men Hưóng dẫn học tập nhà: - Về học ghi nhớ SGK - Viết đoạn văn bài tập - Soạn bài “Đêm Bác không ngủ”- Minh Huệ D/ Rút kinh nghiệm: 18 Lop6.net (17) Ngày: Tuần:23- Tiết 91 NHÂN HOÁ A Mục tiêu: Giúp HS - Nắm khái niệm nhân hoá - Nắm tác dụng nhân hoá - Biết dùng các kiểu nhân hoá bài viết mình * Trọng tâm: Khái niệm nhân hoá Các kiểu nhân hoá B/ Chuẩn bị thầy và trò:  Thầy: Bảng phụ  Trò: Phiếu học tập, học bài, soạn bài C/ Tiến trình lên lớp: Kiểm tra chuẩn bị HS ? Có kiểu so sánh? Cho ví dụ? ? Kiểm tra bài tập em Giới thiệu bài ( nói ngoài) Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy và trò HĐ1 Hình thành khái niệm nhân hoá I/ Bài học: HS đọc bài tập Nhân hoá là gì? ? Các vật miêu tả khổ thơ trên là gì? Các vật đó gì? - Trời : Hiện tượng tự nhiên - Cây mía: Cây cối - Kiến: Con vật ? Sự vật “ trời” đượ gọi gì? (ông) ? Từ “ông” vốn là từ chuyên dùng để gọi ? ( gọi 19 Lop6.net (18) người) ? vật “ trời”, “cây mía”,”kiến” miêu tả với hành động gì? - Trời : Mặc áo giáp trận - Mía : Múa gươm - Kiến: Hành quân ? Các hoạt động này vốn kà hoạt động ai? ( người) GV Từ việc tìm hiểu trên, em hãy nhận xét: - Gọi trời ông từ chuyên dùng gọi người - Miêu tả hoạt động vật nói trên vốn là hoạt động người nhằm mục đích gì? ( Làm cho vật “ trời” trở nên gần gũi Làm tăng tính biểu cảm cho câu thơ, làm cho quang cảnh trước mưa sống động hơn) → Nhờ vào việc miêu tả hoạt động vốn dùng cho người ? So sánh cách diễn đạt (1), ( 2) cho biết cách nào hay hơn? - ND: Giống - Diễn dạt khác Cách không dùng từ ngữ vốn dùng để gọi người và miêu tả hoạt động cách - Hay: Cách hay hơn: Cách này đã biến vật không phải là ngườitrở nên có đặc điểm, t/c, hoạt động giống người Khiến cho các vật đó miêu tả ghần gũi với người Câu thơ giàu biểu cảm GV kết luận: Gọi cách diễn đạt VD1 là tu từ nhân hoá Em phát biểu cảm nghĩvề phép tu từ này? HS tự tìm thêm vd: Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi đâu HĐ2 Tìm hiểu các kiểu câu HS đọc bài tâp1/57 ? Tìm vật nhân hoá a,b,c? a Miệng, tai, mắt, chân, tay b Tre c Trâu ? Dựa vào các từ in đậm, cho biết vật trên nhân hoá cách nào? a Cá phận trên thể người gọi là: Lão, bác, cô, cậu…=> Dùng để gọi người b Cụm từ : Chống lại, xung phong, giữ vốn là từ hoạt động người lại dùng hoạt động tre => Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật c Từ ơi: Vốn là từ dùng để xưng hô với vật => Trò chuyện xưng hô với vật người ? Từ việc giải bài tập Hãy trình bày các kiểu nhân hoá? 20 Lop6.net Nhân hoá là gọi tả vật, cây cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở nên gần gũi, biểu thị tình cảm người Các kiểu nhân hoá Có kiểu nhân hoá: (19) - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Trò chuyện ,xưng hô với vật với người II/ Luyện tập: Bài tập Đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu tít…bận rộn Khung cảnh bến cảng miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp bận rộn các phương tiện trên cảng Bài tập So sánh cách diễn đạt: - Cách Tác giả dùng phép nhân hoá các từ in đậm làm cho việc miêu tả chổi gần cách miêu tả người - Cách Có tính biểu cảm cao hơn, chổi rơm sớm trở nên gần gũi với người, sống động HĐ Luyện tập GV chép bài tập HS trình bày HS lớp làm vào HS lên bảng thực Hướng dẫn học tập nhà: - Về nhà học thuộc bhi nhớ sgk - Làm bài tập 4,5/sgk - Chuẩn bị bài : Hoán dụ D/ Rút kinh nghiệm: Ngày: Tuần:23- Tiết: 92 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm cách tả người và bố cục hình thức đoạn, bài văn tả người - Luyện kĩ quan sát và lựa chọn kĩ trình bày điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lí  trọng tâm: Cách làm bài văn tả người Bố cục bài văn tả người B/ Chuẩn bị thầy và trò:  Thầy: Bảng phụ  Trò : Phiếu học tập C/ Tiến trình lên lớp: 21 Lop6.net (20) Kiểm tra chuẩn bị HS Giới thiệu bài Bài Hoạt động thầy và trò HS đọc đoạn vắn/59,60 GV chia lớp thành nhóm.Mỗi nhóm chuẩn bị bài tập Nhóm 1: Đoạn a Nhóm 2: Đoạn b Nhóm 3: Đoạn c ? Đoạn văn trên miêu tả nhân vật nào? ( Tả dượng Hương Thư) ? Người này có đặc điểm gì? ( Mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng) ? Đặc điểm này biểu rõ rệt chi tiết nào? ( - Như tượng đồng đúc - Các bắp thịt cuồn cuộn - Hai hàm cắn chặt…) HS trình bày đoạn ? Đoạn văn miêu tả người nào? ( Lão Cai Tứ) ? Nhân vật này có đặc điểm gì? ( Xấu xí, gian tham, xương xẩu) ? Đặc điểm trên tập trung biểu từ ngữ nào? ( Thấp, gầy, mặt vuông, má hóp, lông mày lởm chởm,tuổi độ 45-50, lấp lánh đôi mắt gian hùng) ? Trong đoạn văn trên, đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật? (Đoạn tả chân dung) ? Vì nhà văn lại có đoạn văn tả sinh động thế? ( Xác định đối tượng cần miêu tả., quan sát kĩ.) ? Em có nhận xét gì trình tự miêu tả đoạn văn? - Đoạn 1: Đi từ chung- khái quát đến cụ thể chi tiết - Đoạn 2: Tả từ vóc dáng ngoại hình đến tính cách ? Vậy từ bài tập này em hãy rút cách làm bài văn tả người? HĐ2: Tìm bố cục bài văn tả người HS trình bày đoạn văn c ? Đoạn văn 1,2,3,4 đoạn có nội dung gì? Nêu cụ thể? Đ1: Giới thiệu quang cảnh buổi đấu vật và nhân vật tham gia Đ2: Miêu tả diễn biến trận đấu vật với hình ảnh người cụ thể Ông Cản Ngũ - Quắn đen + Quắn đen: Khoẻ, nhanh nhẹn, chủ động, háo thắng + Cản ngũ: Bị động, yếu thế-sức khoẻ phi thường Đ4: Cảm nghĩ hai nhân vật ? Cả VB hướng chủ đề nào? ( Cuộc đấu vật người Cản ngủ và Quắn đen) ? Từ việc tìm hiểu nội dung và trách nhiệm đoạn 22 Lop6.net Nội dung hoạt động I/ Bài học Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người -Muốn tả người, cần xét đúng đối tượng cần miêu tả, quan sát và lựa chọn chi tiết tiêu biểu, trình bày kết quá trình quan sát theo trình tự định Bố cục văn tả người -Bài văn tả người thường có ba phần: + Mở bài: Giới thiệu người tả + Thân bài: Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành động lời nói… Kết bài: Nhận xét cảm nghĩ người tả (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan