Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phân môn Học vần lớp 1

29 27 0
Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phân môn Học vần lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của sáng kiến này là nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số biện pháp giải quyết và khắc phục những bất cập về phương pháp, cách thức tổ chức dạy học của học sinh lớp 1 nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy học phân môn Học vần ở Trường Tiểu học.

UBND HUỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LIỆT Mã SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN LỚP Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà LÜnh vùc/ M«n: TiÕng ViƯt Cấp học: Tiểu học Năm 2017 - 2018 Một số biện pháp gãp phÇn nõng cao hiu qu dạy học phân môn Hc vần líp MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………2 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN LỚP 1………………………………… 1.1 MỤC TIÊU, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ………………….3 1.2 CHUẨN YÊU CẦUCẦN ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI ….4 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ……… 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRƯỜNG CỦA LỚP ………………5 2.2 NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ BẤT CẬP KHI THỰC THI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN CỦA BẤT CẬP ĐÓ……… ……………………… CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC………………………………………………………………………………8 3.1 BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP………………………………………………… 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP… ………… 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .17 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 18 KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………… 18 2.1 ĐỐI VỚI BỘ GD - ĐT…………………………………………………… 19 2.2 ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG………………………………………………….19 2.3 ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN……… ……………………………………………19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22 Một số biện pháp gãp phần nõng cao hiu qu dạy học phân mụn Hc vần lớp a PHN mở đầu Lý chọn đề tài Giáo dục trẻ em nhiệm vụ vô quan trọng mà xã hội quan tâm, “Trẻ em hôm - giới ngày mai”, để ngày mai giới có chủ nhân tốt, xã hội có cơng dân tốt từ ngày hôm phải đào tạo hệ trẻ có kiến thức tự nhiên xã hội có phẩm chất đạo đức người để em học tiếp lên cấp học dễ dàng Nhiệm vụ giáo dục học sinh luôn xã hội quan tâm quan trọng nhà trường, đặc biệt trường tiểu học Bởi nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng nơi kết tinh trình độ văn minh xã hội công tác giáo dục trẻ em, đứa trẻ ngày hôm nay, mai sau trở thành người phụ thuộc nhiều cấp tiểu học em học Tr¶i nghiƯm qua nhiều năm thùc hiƯn ch-ơng trình sau nm 2000 lớp 1, với đạo sát Sở GD & ĐT Hà Nội, Phòng GD & ĐT Huyện, đà đạo tổ chức đợt trao đổi chuyên môn sôi nổi, sâu sắc (chuyên đề, hội thảo, hội giảng, giao l-u), năm qua phong trào giáo dục nhà tr-ờng đà gặt hái đ-ợc thành công đáng kể Năm học 2017-2018, thân mặt trì phát huy thành đà đạt đ-ợc năm học tr-ớc, mặt không ngừng trau dồi, học hỏi, tiếp thu sáng tạo quan điểm đạo chuyên môn Sở GD & ĐT Hà Nội, Phòng GD & ĐT Huyện t ú có biện pháp, giải pháp phù hợp với đặc điểm đơn vị nhà tr-ờng, lớp phụ trách nhằm tháo gỡ v-ớng mắc, khó khăn cần khc phc việc thực nội dung ch-ơng trình sách giáo khoa sau nm 2000 nói chung lớp nãi riªng Học sinh lớp tơi ln hứng thú học, đảm bảo tiết học nhẹ nhàng, dễ hiểu dễ nhớ, đọc trơn tốt…Từ thực tế chọn đề tài: Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu dạy học phân mơn Học vần lớp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biƯn ph¸p giải v khắc phục bất cập v phng pháp, cách thức tổ chức dạy học học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học phân m«n Học vần Trường Tiểu học : Cụ thể - Về giáo viên; Tích lũy dần kinh nghiệm giảng dạy giúp học sinh Nghe nãi - ®äc - viÕt để sử dụng hƯ thống âm - vần học tập giao tiÕp - Về học sinh: 1/27 Một số biện pháp góp phần nõng cao hiu qu dạy học phân môn Học vÇn líp + Có kĩ Nghe - nãi - ®äc - viÕt tốt + Rèn luyện tư logic, bồi dưỡng kĩ giao tiếp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phương pháp dạy Nghe - nãi - ®äc - viết để sử dụng hệ thống âm - vần ®ã häc tËp vµ giao tiÕp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn kĩ Nghe - nãi - đọc - viết để sử dụng hệ thống âm - vần học tập giao tiếp cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định sở lý luận việc đổi ph-ơng pháp dạy học theo định h-ớng Ngoài vic dạy kiến thức kĩ cho học sinh dạy em ph-ơng pháp tự học qua hoạt ®éng häc tËp 4.2 Nghiên cứu thực trạng việc đổi mi ph-ơng pháp dạy học ca trng, lp 4.3 xuất số biƯn ph¸p nâng cao hiệu dạy học phân môn Học vần lớp Phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Biện pháp góp phần nâng cao hiệu dạy-học phân môn học vần lớp 5.2 Giới hạn khách thể điều tra Học sinh lớp cấp tiểu học năm học 2017 -2018 5.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Trường tiểu học - lớp Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp lý luận: Thông qua phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 1, đặc biệt phân môn Học vần 6.2 Phương pháp thực nghiệm: Thông qua việc giảng dạy thân để rút kinh nghiệm phương pháp nâng cao hiệu dạy học phân môn lớp 6.3 Phương pháp nhận xét: Trực tiếp kiểm tra làm học sinh để từ có biện pháp uốn nắn, động viên kịp thời Kế hoạch nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 10 năm 2017 đến tháng năm 2018 - Thời gian nghiên cứu tài liệu, sách báo vào ngày nghỉ - Thời gian tham khảo ý kiến đồng nghiệp: Tháng năm 2018 2/27 Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiu qu dạy học phân môn Hc vần lớp B Néi dung CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN LỚP 1 Căn nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu, nghiên cứu nội dung chương trình, nhiệm vụ môn Tiếng Việt lớp (phân môn Học vần) để lựa chọn phương pháp, cách thức tổ chức dạy - học theo hướng tích cực hố hoạt động học học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học phân môn Học vần Tiếng Việt lớp Để góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn Học vần lớp 1, cần hiểu sâu sắc ba vấn đề có tính chất sau: - Bản chất phương pháp dạy học theo định hướng gì? - Phương pháp dạy theo định hướng tập trung chủ yếu vào việc gì? - Phương pháp dạy học theo định hướng dạy học sinh gì? Để trả lời câu hỏi trên, Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học chu kì nêu " Phương pháp dạy học theo định hướng tập trung nhiều vào việc tổ chức hoạt động học học sinh (Quan sát, tiếp xúc với tài liệu, nguồn thông tin; động não để phát kiến thức; thực hành vật liệu bối cảnh để củng cố kiến thức rèn kĩ năng; tự đánh giá) Phương pháp dạy học theo định hướng dạy kiến thức kĩ cho học sinh dạy em phương pháp tự học qua hoạt động học tập Phương pháp dạy học theo định hướng kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học truyền thống có yếu tố tích cực với phương pháp tập trung vào việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Phương pháp dạy học theo định hướng đồng thời phải đổi việc đánh giá học sinh " Phần Học vần trang bị cho học sinh hệ thống âm - vần Tiếng Việt yêu cầu kĩ thuật Nghe - nói - đọc - viết để sử dụng hệ thống âm - vần học tập giao tiếp Với ý nghĩa này, học vần không xem viên gạch đầu tiên, nguyên liệu để xây lên tòa lâu đài kiến thức mơn Tiếng Việt mà cịn có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập môn học khác, lớp học cao Trong tất phân mơn Tiếng Việt phần Học vần phần học thể rõ bốn kĩ Tiếng Việt Nghe - nói - đọc - viết Bốn lực có mối quan hệ mật thiết với Học vần Điều góp phần khẳng định ý nghĩa quan trọng việc dạy học phần Học vần trường Tiểu học 3/27 Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiu qu dạy học phân môn Hc vần lớp 1.2 Chuẩn yêu cầu cần đạt phân mơn Học vần Theo chương trình Tiểu học mơn Tiếng Việt xác định sáu mơn bắt buộc có tầm quan trọng đặc biệt Tiểu học môn học công cụ cho mơn học khác Phần Học vần lớp có hai mảng kiến thức phần dạy âm phần dạy vần Ở học hai phần có chung cấu trúc, có hai dạng bài: Dạng dạy âm (vần) dạng ơn tập Trong đó, dạy âm, vần chiếm 84,5 % dạng xây dựng theo cấu trúc cụ thể sau: a) Về hình thức: Mỗi học âm (vần) bố trí, trình bày hai trang b) Thời gian: tiết / c) Nội dung: - Sách giáo khoa Tiếng Việt xây dựng hệ thống học với cấu trúc chặt chẽ Các học vần sách giáo khoa xếp thành hệ thống vần có đặc điểm giống như: vần có i cuối (hoặc vần có n, t, nh, ch, ng…ở cuối) Cụ thể xếp sau: * Trang 1: Gồm nội dung sau: - Giới thiệu âm (hay vần) mới: học thường giới thiệu hai âm (vần) Trong tổng số 87 dạy âm (vần) có giới thiệu âm hay vần Những xếp giai đoạn đầu phần âm hay đầu phần vần - Giới thiệu tiếng mới: Tiếng có chứa âm hay vần vừa giới thiệu - Giới thiệu từ mới: Là từ có chứa tiếng từ có tranh minh họa - Giới thiệu từ ứng dụng (Yêu cầu học sinh luyện đọc): Trong học thường giới thiệu bốn từ có tiếng chứa âm (vần) - Luyện viết âm (vần) từ bài: Yêu cầu giới thiệu cụ thể kiểu chữ viết thường, cỡ vừa viết dòng kẻ li * Trang 2: Có hai nội dung - Giới thiệu câu ứng dụng (Yêu cầu học sinh luyện đọc): Câu ứng dụng thường đến hai câu văn ngắn hay vài dịng thơ có tiếng chứa âm (vần) học Mỗi câu ứng dụng có tranh minh họa cho nội dung câu văn (hay đoạn thơ) - Giới thiệu chủ đề luyện nói tranh minh hoạ cho chủ đề: Mỗi học có chủ đề luyện nói riêng Tên chủ đề luyện nói có tiếng (từ) chứa âm (vần) có tranh minh họa cho chủ đề 4/27 Một số biện pháp gãp phần nõng cao hiu qu dạy học phân môn Hc vÇn líp CHƯƠNG THỰC TRẠNG 2.1 Đặc điểm chung trường, lớp - Cùng với việc cải cách nội dung chương trình sách giáo khoa phổ thơng nói chung chương trình Tiểu học nói riêng, Trường Tiểu học nước thực dạy học chương trình sách giáo khoa lớp đến Trong nhiều năm thực chương trình này, lãnh đạo giáo viên nhà trường không ngừng đổi phương pháp dạy học gặt hái thành công đáng kể Khái niệm đổi phương pháp dạy học khơng cịn khái niệm mẻ song đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với điều kiện sở vật chất có nhà trường, phù hợp với đối tượng học sinh trẻ sáu tuổi vừa làm quen với hoạt động học đặc biệt “Làm để có tiết học diễn nhẹ nhàng- tự nhiên - hiệu quả? ” cịn điều trăn trở nhiều thầy cô - Qua trao đổi với bạn đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy chương trình lớp 1, đa số giáo viên cho rằng: Chương trình lớp nói chung, mơn Tiếng Việt nói riêng có nhiều điểm ưu việt như: Hình thức đẹp, kênh hình nhiều kênh chữ, màu sắc có tính thẩm mĩ cao, chữ in to, rõ ràng; nội dung xây dựng hợp lí, phù hợp với trình độ nhận thức trẻ, từ câu ứng dụng đưa học phong phú thể loại mà gần gũi với học sinh, Cùng với nội dung chương trình thiết bị dạy học như: máy chiếu, học vần biểu diễn (dành cho giáo viên) học vần thực hành (dành cho học sinh), tranh minh họa cho phần luyện nói…đã góp phần làm nên học, dạy đạt hiệu cao - Qua thực tiễn giảng dạy từ năm học trước, qua dự số bạn đồng nghiệp, tơi nhận thấy ba vấn đề cịn vướng mắc tiết dạy học vần sau: Một là: Giáo viên sử dụng thuật ngữ chưa chuẩn mực, Tiếng Việt chữ để ghi âm song số giáo viên nhầm lẫn âm chữ VD:- âm V ( Vờ) - chữ V ( vờ) - âm S (sờ) - chữ S ( sờ) Sửa là: - âm V ( vờ) - chữ V ( Vê) - âm S ( sờ) - chữ S ( ét - sì) Hai là, lệ thuộc vào sách giáo khoa quy trình giảng dạy theo gợi ý sách giáo viên nên giáo viên đưa tiếng, từ ứng dụng có sách giáo 5/27 Một số biện pháp gãp phÇn nõng cao hiu qu dạy học phân môn Hc vần líp khoa cho học sinh luyện đọc ghép thành chữ ghi tiếng, từ cài học vần thực hành mà thôi, dẫn đến hạn chế tính chủ động, sáng tạo học sinh Đặc biệt thao tác hướng dẫn cho học sinh nhiều thời gian lấy ra, cất vào lại lấy ra, cất vào phương tiện học tập như: bảng con, sách giáo khoa, đồ dùng, gây thời gian, làm tiết học rườm rà, thiếu tự nhiên VD: Trong tiết 1, có giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng đồ dùng học tập sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh ghép chữ ghi vần, chữ ghi từ với thao tác ghép chữ Sau cất - Giáo viên lại yêu cầu học sinh lấy bảng để luyện viết chữ ghi âm (vần), lại cất - Tiếp theo, học sinh lại phải lấy học vần thực hành để ghép chữ ghi tiếng ngồi có chứa vần vừa học… - Thế học sinh loay hoay lấy ra, cất vào đồ dùng nửa thời gian tiết học, làm cho tiết học rời rạc, thiếu tự nhiên mà "Cháy giáo án" Ba là, giáo viên chưa linh hoạt sử dụng tranh minh họa cho phần giới thiệu câu ứng dụng mà dẫn đến tình trạng có học sinh đọc câu thuộc làu làu chữ câu lại khơng đọc Hiện tượng quen gọi "đọc vẹt" Tơi xin trích dẫn tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bài 44: on - an (sách giáo khoa Tiếng Việt 1- tập 1) sau: Gấu mẹ dạy chơi đàn Còn Thỏ mẹ dạy nhảy múa Giáo viên thường dạy sau: Giáo viên: Treo tranh minh hoạ, khai thác: - Em thấy tranh? (Những Gấu Thỏ) - Các Gấu làm gì? (Các Gấu đánh đàn ) - Những Thỏ làm gì? (Những Thỏ nhảy múa) - Giáo viên tranh nói tiếp: Đây Gấu mẹ, Gấu mẹ dạy chơi đàn cịn Thỏ mẹ dạy nhảy múa Đồng thời giáo viên treo bảng phụ ghi câu "Gấu mẹ dạy chơi đàn Cịn Thỏ mẹ dạy nhảy múa." lên bảng Thế học sinh chưa cần nhìn chữ ghi nhớ cách xác nội dung câu văn cần luyện đọc Thực tế làm trăn trở: Thứ nhất: Phải xây dựng quy trình cho học vần cho giảm bớt thao tác thay đổi phương tiện học tập học sinh như: mở sách, 6/27 Một số bin phỏp góp phần nõng cao hiu qu dạy học phân môn Hc vần lớp ct sỏch; ly bng, cất bảng; lại mở sách, cất sách trình học, giúp cho học nhịp nhàng mà hiệu Thứ hai: Cần phải mạnh dạn đổi phương pháp dạy - phương pháp học Dạy học vần để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Thứ ba: Trong trình dạy học vần yếu tố quan trọng góp phần đạt mục tiêu môn học: ngôn ngữ diễn đạt giáo viên phải sáng; câu hỏi giáo viên đặt cho học sinh cần ngắn gọn, dễ hiểu; giáo viên đọc mẫu sử dụng thuật ngữ phải chuẩn mực Đặc biệt phải phân biệt đúng, tường minh âm chữ ghi âm 2.2 Những ưu điểm, bất cập nguyên nhân thực thi vấn đề nghiên cứu Ưu điểm, bất cập: Thực trạng dạy học phần học vần trường Tiểu học lớp 1, năm qua đạt kết đáng mừng Nay phong trào đổi phương pháp dạy học môn học đề tài sôi thầy, cô giáo nhà trường, song bên cạnh kết đạt đọc, viết tốt Bản thân bạn đồng nghiệp khối cịn có dạy thực đổi phương pháp dạy học chưa hoàn hảo, cần có biện pháp tháo gỡ dạy học vần lớp nêu Nguyên nhân: a) Về phía nhà trường: Do điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà trường chưa đáp ứng đầy đủ cho yêu cầu đổi phương pháp dạy học (tranh, ảnh minh họa thiếu, phòng học hẹp, sĩ số học sinh/ lớp đông ) b) Về phía giáo viên: - Cịn áp dụng cách máy móc quy trình dạy theo gợi ý sách giáo viên - Còn rụt rè, chưa mạnh dạn sáng tạo thực đổi phương pháp dạy học c) Về phía học sinh: - Tâm lí lứa tuổi, thao tác vụng - Do em làm quen với hoạt động học nên thao tác sử dụng đồ dùng học tập em chậm, chưa linh hoạt - Vốn sống trải nghiệm dẫn đến vốn từ vựng hạn chế 7/27 Một s bin phỏp góp phần nõng cao hiu qu dạy học phân môn Hc vần lớp CHNG MT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 3.1 Một số biện pháp để nâng cao hiệu dạy học phân môn Học vần lớp a) Xây dựng quy trình dạy học phần học vần lớp theo hướng vận dụng linh hoạt Qua q trình nghiên cứu sở lí luận đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh, kết hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ em lứa tuổi học lớp 1, vào mục tiêu, nội dung học vần với vướng mắc cần tháo gỡ, chúng tơi xây dựng lại quy trình dạy- học phần Học vần lớp (Dạng dạy âm, mi) nh sau: Quy trình sách giáo viên Tiếng Việt Tiết 1 Dạy vần, tiếng từ khoá (bảng lớp) Viết chữ ghi vần, tiếng từ khoá (bảng con) Đọc từ ngữ ứng dụng (bảng lớp) Quy trình đ-ợc vận dụng linh hoạt Tiết 1 Dạy vần (bảng lớp) Tìm đọc tiếng, từ ngữ có chứa vần (bảng lớp) Tìm tiếng có chứa vần câu đọc câu ứng dụng Luyện đọc (bảng lớp) Tiết Tiết Luyện đọc (bảng lớp) + Luyện đọc tiết + Quan sát tranh đọc câu ứng dụng Luyện đọc sách giáo khoa Lun viÕt (b¶ng con, vë tËp viÕt) Lun nãi (s¸ch gi¸o khoa) Lun viÕt + Lun viÕt b¶ng + Lun viÕt vë tËp viÕt Luyện nói (sách giáo khoa) Luyện đọc (sách giáo khoa) Với mạnh dạn vận dụng linh hoạt quy trình trên, nhận thấy: + Ở tiết 1: Học sinh sử dụng đồ dùng thực hành Tiếng Việt để lĩnh hội vần từ “Khám phá”, phát triển cách có hệ thống theo mức độ nâng dần từ việc tìm tiếng từ câu ứng dụng qua thao tác ghép chữ cài + Ở tiết 2: Học sinh sử dụng ba phương tiện học tập là: sách giáo khoa, bảng tập viết Mỗi phương tiện sử dụng triệt để, dứt điểm không lấy lại cất vào, lấy Như vậy, quy trình tiết học vừa đảm bảo 8/27 Một s bin phỏp góp phần nõng cao hiu qu dạy học phân môn Hc vần lớp Giỏo viờn gii thiệu : Hôm học vần oi-viết bảng oi, nói: Đây chữ ghi vần oi Học sinh: Quan sát chữ ghi vần- trả lời Giáo viên: Chữ ghi vần oi ghép chữ chữ gì? Học sinh: Chữ ghi vần oi gồm hai chữ là: chữ o chữ i (ngắn ) Giáo viên: Con chữ o ghi lại âm gì? Học sinh: Con chữ o ghi lại âm " o " Giáo viên: Con chữ i (ngắn) ghi lại âm gì? Học sinh: Con chữ i ( ngắn) ghi lại âm "i " Giáo viên: Dựa vào vị trí âm, bạn đọc phân tích vần oi cho cơ? Học sinh: o- i - oi- oi (Chỗ tuỳ thuộc vào giai đoạn học tập trình độ học sinh mà GV đánh vần mẫu hay gọi học sinh đọc tốt đánh vần) Học sinh: Lần lượt lớp đánh vần - đọc trơn * Thực hành: Giáo viên yêu cầu học sinh ghép chữ ghi vần oi cài (cá nhân học sinh thao tác học vần thực hành) - Học sinh ghép cài: oi Giáo viên: Kiểm tra , nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu cần) Học sinh: Nhìn cài đọc theo mức độ: To - nhỏ - nhẩm - thầm để ghi nhớ cấu tạo, cách đọc Giáo viên: Ghép thêm chữ ghi âm đầu, thêm dấu học để chữ ghi tiếng mới? Học sinh: Thao tác ghép cài học vần thực hành (chỉ ghép thêm chữ ghi âm đầu dấu ) Chẳng hạn: Học sinh ghép thêm: ng, dấu sắc - chữ: ngói Học sinh khác thêm: c, dấu huyền - chữ: còi Học sinh khác thêm: t, dấu hỏi - chữ: tỏi Giáo viên: - yêu cầu học sinh giơ cài để kiểm tra - nhận xét Quan sát lựa chọn kết học sinh, chọn tiếng phù hợp gọi học sinh đọc chữ vừa ghép cài Học sinh: Đọc phân tích- đọc trơn (ng- oi - ngoi - sắc - ngói) Giáo viên: Lựa chọn tiếng kết hợp với nhiều tiếng khác để thành từ có nghĩa (hoặc tiếng xuất từ có học sách giáo khoa) để ghi bảng VD: ngói voi còi Học sinh: Luyện đọc chữ ghi tiếng bảng (Theo cá nhân - nhóm - lớp) 13/27 Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu dạy học phân môn Hc vần lớp Giỏo viờn: Em tìm từ có tiếng ngói (voi, cịi)? (Chỉ yêu cầu học sinh nêu miệng phát huy vốn sống em Các từ em tìm khơng bị hạn chế tiếng học Học sinh: Cá nhân nêu miệng (VD: nhà ngói, ngói mới, ngói đỏ, .) Giáo viên: Lựa chọn từ giàu sắc thái nghĩa gắn lên bảng (hoặc chọn từ theo sách giáo khoa) Ví dụ: nhà ngói (gắn thêm chữ nhà) ngà voi (gắn thêm chữ ngà) còi (gắn thêm chữ cái) Học sinh: Luyện đọc (Cá nhân, nhóm, lớp) * Giải thích từ nhà ngói, ngà voi (bằng tranh ảnh trực quan) hay đồ vật, tuỳ thuộc vào điều kiện sở vật chất hay chuẩn bị giáo viên c) Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu Để tránh tình trạng học sinh "Đọc vẹt", không cho học sinh quan sát tranh minh hoạ cho phần nội dung câu trước thường làm mà cho học sinh quan sát câu phải luyện đọc bài, yêu cầu đọc nhẩm tìm nhanh câu chữ ghi tiếng đọc chữ Sau cho học sinh đọc câu theo hình thức cá nhân, lớp Cuối giới thiệu tranh minh họa cho học sinh quan sát để hiểu nội dung câu vừa đọc (làm dựa quan điểm: Đọc - hiểu đúng.) VD: Dạy đọc câu bài: on - an Giáo viên gắn câu: “Gấu mẹ dạy chơi đàn cịn Thỏ mẹ dạy nhảy múa” lên bảng - Yêu cầu học sinh: đọc nhẩm; tìm chữ ghi tiếng có chứa vần on, vần an vừa học - Học sinh lên bảng chữ (con, còn, con; đàn) - GV gạch chân chữ cho HS dễ quan sát Gấu mẹ dạy chơi đàn cịn Thỏ mẹ dạy nhảy múa - GV bảng cho HS đọc chữ gạch chân câu - Luyện đọc câu - Giáo viên gắn tranh minh hoạ cho câu vừa đọc - hướng dẫn học sinh tìm hiểu tranh sau: Đây tranh minh hoạ cho câu vừa đọc Dựa vào nội dung câu bạn lên cho lớp biết: (?) Đâu mẹ nhà Gấu, đâu mẹ nhà Thỏ? - Một học sinh lên bảng (Nếu thời gian giáo viên cho học sinh: Nói câu có tiếng chứa vần vừa học.) d) Luyện đọc ( bảng lớp) 14/27 Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiu qu dạy học phân môn Hc vần lớp - Giáo viên chữ bảng cho học sinh đọc - Học sinh tự chữ bảng đọc + Một số hình thức tổ chức cho học sinh luyện đọc: Luyện đọc theo cặp, đọc nhóm, trị chơi Em tập làm giáo (Một học sinh vai cô giáo lên bảng chữ gọi bạn khác đọc) Tiết Luyện viết Bước 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng Bằng việc sử dụng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, rộng chữ VD: Hướng dẫn học sinh viết chữ ghi vần oi Giáo viên: Gắn bảng: oi Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: - Chữ ghi vần oi viết theo kiểu chữ gì? cỡ chữ nào? (Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa) - Gồm chữ, chữ gì? (Gồm hai chữ chữ "o" chữ "i ngắn") - Em nhận xét độ cao, bề rộng chữ? (Con chữ O cao hai li, rộng li; chữ i ngắn cao hai li, rộng li) - Điểm đặt bút đâu? (Điểm đặt bút đường kẻ 3) Giáo viên :Viết mẫu - nêu quy trình viết: Đặt bút đường kẻ ngang thứ ba viết chữ o, đến điểm kết thúc chữ o tạo nét xoắn nhỏ nối sang chữ i ngắn, dừng bút đường kẻ thứ hai Học sinh: Thực hành luyện viết (Viết không - Viết bảng con) Giáo viên: Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh Bước 2: Viết Tập viết Trước viết nên cho học sinh đọc phân tích âm (hay vần, từ) viết bài, nhắc lại khoảng cách chữ, - Giáo viên nhắc nhở học sinh tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt viết - Học sinh thực hành viết theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên nhận xét động viên tiến em Luyện nói Có thể có nhiều hình thức tổ chức cho học sinh luyện nói song tuỳ thuộc vào chủ đề mà giáo viên lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức cho phù hợp Dưới nhiều cách thường làm đạt hiệu cao Giáo viên: Ghi tên luyện nói cho học sinh quan sát 15/27 Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu qu dạy học phân môn Hc vần lớp Hc sinh: Đọc tên chủ đề luyện nói Giáo viên hướng dẫn HS luyện nói theo bước sau: Bước 1: Luyện nói theo chủ đề dựa vào tranh minh hoạ - Gắn tranh minh hoạ cho học sinh quan sát - Gợi ý, hướng dẫn để học sinh tìm hiểu nội dung tranh hệ thống câu hỏi Học sinh: Nhận xét, luyện nói theo tranh, nói theo chủ đề tranh,…(Dưới hướng dẫn giáo viên) Bước 2: Luyện nói ngồi tranh theo chủ đề * Một số hình thức tổ chức cho học sinh luyện nói: Nói nhóm, đóng tiểu phẩm,… Luyện đọc sách giáo khoa HS lớp mở sách giáo khoa đọc theo hướng dẫn GV 16/27 Một số biện pháp góp phần nõng cao hiu qu dạy học phân môn Học vÇn líp CHƯƠNG KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua thực nghiệm, thân thấy rõ ưu cách dạy nêu Tôi áp dụng vào trình dạy - Học vần lớp Sau nhiều năm áp dụng quy trình linh hoạt phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực HS, lần tơi khẳng định tính ưu việt quy trình phương pháp Để thấy rõ hiệu nó, đối chứng kết học tập năm học 2016-2017 (năm học dạy theo quy trình phương pháp sách giáo viên Tiếng Việt 1) với năm học (2017-2018 dạy theo quy trình linh hoạt phương pháp phát huy tính chủ động tích cực học sinh) Tơi thấy học sinh đọc to rõ ràng, viết tròn nét, nét tăng lên, tìm nhiều tiếng từ ngồi chứa âm vần học, nói nhiều câu theo chủ đề Trong học Tiếng Việt học sinh có hứng học, hăng hái phát biểu nhiều hơn, học sinh yêu mơn Tiếng Việt thích học Tiếng Việt Để thấy rõ hiệu đối chứng kết kiểm tra định kỳ năm học trước năm học cụ thể sau: Năm học Sĩ số Điểm -10 Kết kiểm tra định kỳ Cuối kỳ I Cuối kỳ II Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 7-8 5-6 < -10 7-8 5-6 2016-2017 48 27 12 2017-2018 48 35 10 32 11 Điểm

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan