- HS đọc đoạn 5 - H đọc nối tiếp đoạn -> G hướng dẫn H đọc cả bài: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, đọc phân biệt lời của người dẫn - H đọc cả bài chuyện và của từng nhân vật.. Vậy s[r]
(1)Tiết 1: TUẦN (Từ ngày 26/8/2013 đến 30/ 8/ 2013) Thứ hai ngày 26 tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Trò chơi: Tìm người huy (T4) I.Mục đích: - HS biết chơi trò chơi và biết cách chơi trò chơi đúng luật II Chuẩn bị: - HS tập hợp vòng tròn, quay mặt vào trong, khoảng cách 0,4 m - Chọn 1HS làm người huy III Cách chơi: - HS đứng vòng tròn, nhắm mắt lại GV định em làm người huy Em này làm đọng tác, lớp làm theo - Người tìm mở mắt và tìm người huy Em huy bị phát thì phải thay người tìm người huy và chơi tiếp Nếu 1-2’ mà không tìm người huy thì phải thay người khác IV Cách dạy: - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - HS chơi thử HS chơi lớp - GV tổng kết trò chơi, nhận xét học Tiết 2: TOÁN Trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần) (T6) I Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách tính trừ các số có chữ số( có nhớ lần hàng trăm hàng chục) - Vận dụng vào giải toán có lời văn II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - HS làm bảng con: 637 + 372 ; 215 + 186 ; 26 + 108 Dạy bài mới(13-15’): - Giới thiệu phép trừ : 432- 215 + Gv nêu phép trừ : 432- 215 + Hướng dẫn HS đặt tính và tính( sgk) + Vài HS nêu lại cách tính Chốt: trừ có nhớ lần hàng chục - Giới thiệu phép trừ : 627- 183 + Gv nêu phép tính + Hướng dẫn HS đặt tính tính( sgk) + HS nhắc lại Chốt: phép trừ có nhớ hàng trăm - HS làm b.con Nhận xét - Nêu cách đặt tính và tính - H quan sát nhận xét - H quan sát - H nêu cách tính - H quan sát, nhận xét - H thực bảng - Vài HS nhắc lại Lop3.net (2) Thực hành(15-17’) - Bài 1, 2: (sgk) + Nêu yêu cầu bài tập + HS làm bài đặt tính vào sgk tính Chốt: cách tính: từ phải sang trái *DKSL:H quên không nhớ sang hàng - Bài 3: (bảng con- vở) + HS đọc bài toán + Bài toán hỏi gì? biết gì? + H giải bài toán vào Chốt:giải bài toán có lời văn phép tính - Bài 4:(sgk) +Vài HS đọc đề toán Chốt:cách trình bày bài giải Củng cố - dặn dò: (3-5’) - Chấm, chữa bài - Yêu cầu HS làm bảng: Đ.S 237 555 160 44 77 + H nêu yêu cầu bài tập + H đặt tính và tính sgk + H đọc bài tập + H trả lời: Bạn Hoa sưu tầm được… + H giải bài toán vào + H nhận xét + H đọc đề toán + H làm sgk-đổi-nx +H làm bảng Đ-S 115 *Rút kinh nghiệm: Tiết 3+4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Ai có lỗi ?(T4+5) I Mục đích yêu cầu: A.Tập đọc : 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy bài Đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, Cô - rét - ti, En- ri- cô - Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, phẩy - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật 2.Rèn kĩ đọc - hiểu: - Nắm nghĩa từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm - Nắm dược diễn biến câu chuyện - Hiểu ý nghiã câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ nói: Lop3.net (3) - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại câu chuyện theo lời mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung 2.Rèn kĩ nghe: - Có khả nghe bạn kể - Biết nhận xét - đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy học: TIẾT A Kiểm tra bài cũ: (3-5 ') - G y/c H đọc đoạn => kể đoạn câu chuyện: "Cậu bé thông minh” - Bài tập đọc cho ta biết điều gì? - H nhận xét - G ghi điểm B.Dạy bài : 1.Giới thiệu bài:(1-2’) Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:(33-35’) => G giới thiệu trên tranh a G đọc mẫu - H theo dõi, chia đoạn b G hướng dẫn đọc đoạn * Đoạn 1: - Đọc đúng: Cô-rét-ti, khuỷu tay, nguệch GV đọc - H đọc theo dãy - Ngắt câu 1: Tôi chữ/ tôi/ xấu G đọc + Giải nghĩa: kiêu căng - H đọc chú giải SGK -> HD đọc đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng Giọng chậm rãi, nhấn: nắn nót, nguyệch ra, giận, càng tức, kiêu căng G đọc mẫu - H đọc đoạn 1(dãy) * Đoạn 2: - Câu 1: Luyện đọc từ “lát sau” - HS đọc câu -> HD đọc đoạn 2: Đọc đúng các từ ngữ Giọng nhanh, căng thẳng hơn, nhấn: trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt, lời Cô-rét-ti bực tức - H đọc đoạn G đọc mẫu * Đoạn 3: + Giải nghĩa: hối hận, can đảm - H đọc chú giải SGK -> HD đọc đoạn 3: Ngắt nghỉ đúng Giọng chậm rãi, - H đọc đoạn nhẹ nhàng, nhấn: lắng xuống, hối hận G đọc mẫu * Đoạn 4: + Giải nghĩa: ngây - H đọc SGK -> HD đọc đoạn 4: Đọc đúng các từ là tên riêng nước ngoài Giọng hồi hộp, xúc động , nhấn: ngạc nhiên, - H đọc đoạn ngây ra, ôm chầm G đọc mẫu * Đoạn 5: - Câu 2: Ngắt : lẽ/ - H đọc câu Lop3.net (4) -> Giọng bố: Nghiêm khắc, nhấn giọng: đáng lẽ phải xin lỗi, doạ -> G hướng dẫn H đọc đoạn - HS đọc đoạn - H đọc nối tiếp đoạn -> G hướng dẫn H đọc bài: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, đọc phân biệt lời người dẫn - H đọc bài chuyện và nhân vật Tiết 3.Tìm hiểu bài (10 -12’) ? tiết em đọc câu chuyện gì? Trong truyện có nhân vật nào ? -> G giới thiệu trên tranh Để biết bạn nhỏ truyện vì lại giận -> đọc thầm đoạn và G nêu câu 1/ SGK => G chốt: Cô-rét-ti sơ ý chạm…vậy mà En- ri cô đã trả thù bạn…Sau đó En-ri-cô đã cảm thấy nào và vì sao? -> đọc thầm đoạn G nêu câu hỏi 2/ SGK En-ni-cô có xin lỗi bạn không? Vì sao? => G chốt: En-ri-cô đã không đủ cam đảm để xin lỗi mặc dù muốn Vậy sau đó chuyện gì đã xảy -> đọc thầm tiếp đoạn G nêu câu 3/ SGK - G chốt: Cô-rét-ti đã chủ động làm lành Vậy theo em Cô-rét-ti đã nghĩ ntn? => G chốt: Với ý nghĩ đó bạn đã làm lành với Còn bố En-ri-cô nghĩ biết chuyện > đọc thầm đoạn - G nêu câu 4/ SGK - H trả lời - H đọc thầm - H đọc to .vì Cô-rét-ti vô ý chạm… - H đọc thầm => H đọc to vì En-ri-cô nghĩ bạn không cố ý, nhìn vai áo sứt .không, vì không đủ can đảm - H đọc thầm-1 H đọc to tan học, thấy cô-rét-ti - H phát biểu - H đọc thầm=> H đọc to bố mắng: "En-ri-cô là người có lỗi" - G nêu tiếp câu 5/ SGK .biết ân hận , biết quý => G chốt nội dung toàn bài: Phải biết quý trọng tình trọng tình bạn bạn, dũng cảm nhận lỗi Luyện đọc lại (5' -7’): -Đoạn 1,3: đọc chậm rãi Đoạn 2nhanh, căng thẳng Đoạn 4, lời Cô-rét- ti nhẹ nhàng.Đoạn 5, lời bố nghiêm khắc.GVđọc mẫu G y/c H đọc phân vai - HS đọc phân vai(2-3lần) Kể chuyện (17’- 19’) - H đọc yêu cầu Lop3.net (5) - Có tranh để kể? - Tranh tương ứng với đoạn nào truyện? Lưu ý: Câu chuyện vốn kể theo lời En-ricô Để hiểu y/c kể lời em, các em cần đọc VD cách kể SGK G: Khi kể cần dựa vào tranh vẽ kể đủ ý, đúng trình tự, kể lời mình, dùng từ phù hợp với ND câu chuyện… - G kể mẫu đoạn - Tranh tương ứng với đoạn nào truyện? Củng cố, dặn dò (4-6') - Qua câu chuyện này em học điều gì? -….5 tranh - H đọc thầm mẫu, q/s tranh -> Phân biệt: En- ri- cô mặc áo xanh Cô- rét- ti mặc áo nâu - H kể đoạn Đoạn - H kể đoạn 2, 3, 4, * -3 H kể toàn câu chuyện - Cần phải biết nhận lỗi, cần biết quý trọng tình bạn, - HS ghi - GV yêu cầu HS ghi - G nhận xét học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe *Rút kinh nghiệm: Tiết 6: ĐẠO ĐỨC Kính yêu Bác Hồ (T2) I.Mục tiêu: - Hs biết: + Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đất nước + Tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ - Hs hiểu và nhớ làm theo lời Bác Hồ dạy - Hs có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ II.Tài liệu và phương tiện - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ, tình cảm Bác thiếu nhi III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: ( 3- 5’) - H trả lời - Bác Hồ có tình cảm ntn với các cháu thiếu nhi? - H đọc điều Bác Hồ dạy - Em hãy đọc điều Bác Hồ dạy? Các hoạt động Cả lớp hát bài : Tiếng chim 2.1 Khởi động(2’): vườn Bác 2.2 Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (8’) Lop3.net (6) * Mục tiêu : Giúp H thực điều Bác Hồ dạy, thân có phương pháp phấn đấu và rèn luyện * Cách tiến hành: - Yờu cầu H suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên: + Em đã thực điều nào điều Bác Hồ dạy? + Điều nào em chưa thực đươc ? Vì sao? + Em có dự định thực điều Bác dạy ntn thời gian tới? * Kết luận: G khen ngợi em thực tốt điều Bác dạy , nhắc nhở em thực chưa tốt 2.3.Hoạt động 3: Trò chơi : Phóng viên ( 7’) * Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học * Cách tiến hành: - G cử số bạn đóng vai phóng viên : Chuẩn bị số câu hỏi Bác Hồ * Kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc VN.Bác đã lãnh đaọ nhân dân giành độc lập và quan tâm tới thiếu niên - nhi đồng 3.Củng cố - dặn dò ( 3’) - Ghi nhớ và thực tốt điều Bác dạy Tiết 7: - H trao đổi theo cặp sau đó liên hệ trước lớp - H nhận xột bổ sung - H đúng vai phúng viờn vấn - Các bạn lớp trả lời các câu hỏi phóng viên TOÁN(BS) Luyện tập tiết + I Mục tiêu; - Củng cố cho học sinh trừ các số có ba chữ số có nhớ lần - Rèn ý thức tự giác học tập II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập - Giáo viên giao nhiệm vụ cho H: Hoàn thành các bài bài tập TN toán (bài 1, 2, 3, 4/8 và 1, 2/9) - Học sinh làm bài,GV theo dõi hướng dẫn kèm cặp học sinh yếu - Chấm chữa Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học Lop3.net (7) Tiết 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Thi kể chuyện, múa hát, đọc thơ (T5) I Mục tiêu - Rèn kỹ kể chuyện Kể câu chuyện đã học chương trình, biểu diễn số tiết mục văn nghệ II Chuẩn bị - Mỗi H chuẩn bị câu chuyện, tiết mục văn nghệ III Các hoạt động dạy học G nhận lớp phổ biến nội dung y/c học H thi kể chuyện, thi múa hát, đọc thơ: - G y/c H kể chuyện, thi múa hát theo nhóm - G chia nhóm H tự kể, tự múa hát theo nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện H lên biểu diễn mình chọn H khác nhận xét - Y/c các nhóm lên kể phân vai câu chuyện nhóm - G cùng H nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét học Tiết1: Thứ ba ngày 27 tháng năm 2013 CHÍNH TẢ (nghe - viết) Ai có lỗi ? (T3) I.Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác đoạn bài "Ai có lỗi?" - Viết đúng tên riêng người nước ngoài - Tìm tiếng có uêch, uyu Nhớ cách viết tiếng có âm S/x II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3-4') - Bảng con: Chìm nổi, cái liềm Dạy bài mới: - Viết bảng a Giới thiệu bài (1 -2’) - G nêu MĐYC tiết học b Hướng dẫn chính tả (10-12') * G đọc bài viết * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó: - H theo dõi Trong bài viết có tên riêng nào? -> G lưu ý H cách viết tên người nước ngoài Cô-rét-ti - G viết số từ khó, yêu cầu HS đọc, phân tích - H phân tích từ từ: Khuỷu tay, sứt chỉ, lắng xuống -> G lưu ý cách viết uyu, s,l - G xoá bảng -> đọc từ - H đọc lại c Viết chính tả - H viết bảng Lop3.net (8) - HD tư ngồi viết, cách trình bày - G đọc cho H viết (13- 15’) - H thực - Đọc cho H soát lỗi - H viết d Chấm chữa:(3-5’) - Soát, ghi lỗi, chữa lỗi đ Hướng dẫn làm bài tập (5-7 ') - Bài 3a/14: làm - G hướng dẫn H cách trình bày - H đọc yêu cầu - G chấm chữa -> Chốt cách dùng S-X - H làm sgk Bài 2/14: Làm miệng - G nêu yêu cầu -> Chữa bài - H làm miệng theo dãy Củng cố, dặn dò (1-2' - G hệ thống bài - G nhận xét bài viết * Rút kinh nghiệm: Tiết 2: THỂ DỤC Ôn đều- Trò chơi “ Kết bạn” (T3) I Mục tiêu: - Ôn tập theo 1- hàng dọc, yc thực động tác mức độ đúng và theo đúng nhịp hô Gv - Ôn kiễng gót hai tay chống hông( dang ngang) yêu cầu thực động tác mức độ tương đối đúng - Chơi trò chơi “ Kết bạn” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi III ND và phương pháp giảng dạy: Nội dung Phần mở đầu: - G phổ biến ND và yêu cầu học - Giậm chân chỗ nhịp1-2 Chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh Phần bản: a) Đi đầu theo nhịp hàng dọc Cho Hs theo nhịp 1-2 b) Ôn động tác kiễng gót tay chống hông( dang ngang) - G làm mẫu - G dùng lệnh hô:dừng lại - G uốn nắn hs còn sai Định lượng Lop3.net 3’ 2’ Phương pháp 6-8’ Lớp trưởng tập hợp: X X X X X X X X X X X X X X X X 8-10’ Lớp trưởng hô H khoảng cách 3-4m (9) c) Chơi trò chơi “ Kết bạn”: - G nhắc cách chơi - H chơi thử - Chơi chính thức Phần kết thúc: - Đi chậm xung quanh vòng tròn - G hệ thống bài ôn lại các động tác đã học 6-8’ H chia nhóm chơi X 3-5’ X X X * X X X X Tiết 3: TOÁN Luyện tập (T7) I Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ tính cộng trừ có nhớ , không nhớ lần không có nhớ - Vận dụng vào việc giải toán có lời văn phép cộng trừ II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(3-5’): H làm bảng con: 317- 142 764- 308 150- 39 Dạy bài mới(30-35’)–Thực hành bài tập: Bài 1: (bảng con) - GV đọc cho HS phép tính - HS viết đặt tính và tính - Chữa bài - Nhận xét Chốt : cách thực phép trừ có nhớ Bài : (vở) - Bài yêu cầu gì? - H nêu yêu cầu bài tập; - GV quan sát giúp HS yếu - Làm Chốt : cách đặt tính và trừ có nhớ Bài 3: (sgk) - Nêu yêu cầu? - H nêu yêu cầu bài tập; - Chữa bài - Làm sgk Chốt: cách tìm sbt, st chưa biết Bài 4: (miệng- bảng) - H nêu yêu cầu bài tập; + Cho vài HS đặt đề toán - Làm bảng + Hướng dẫn giải bảng Chốt: cách đặt đề toán để giải toán Bài 5: Bài toán hỏi gì ?cho biết gì? - H nêu yêu cầu phân tích đề Chốt: giải toán có phép tính trừ - Làm * DKSL: H quên không nhớ Củng cố – dặn dò(3-5’): - Chấm, chữa - Đặt tính tính: - HS làm bảng: 675- 241 ; 409- 127 ; 782- 45 Lop3.net (10) * Rút kinh nghiệm: Tiết 8: TIẾNG VIỆT (BS) Luyện đọc: Ai có lỗi? I Mục đích,yêu cầu: - Rèn cho HS kĩ đọc: HS đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng dấu câu và cụm từ Đọc trôi chảy, diễn cảm II Đồ dùng dạy học III Các hoạt đọn dạy học: Kiểm tra bài cũ:(2-3’) - HS đọc bài: “ Ai có lỗi” - Qua bài tập đọc, em rút bài học gì? 2.Luyện đọc:(30-31’) HS luyện đọc đoạn GV sửa sai + Đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng: nắn nót, nguệch ngoạc, giận, càng bực, kiêu căng - HS đọc đoạn + Đọan 2: Giọng đọc căng thẳng, nhanh - HS đọc đoạn + Đoạn 3: Chú ý ngắt nghỉ đúng, giọng chậm rãi - HS đọc đoạn + Đoạn 4: Đọc đúng các từ ngữ là tên riêng nước ngoài, giọng ngạc nhiên - HS đọc đoạn + Đoạn 5: Giọng bố nghiêm khắc - HS đọc đoạn -3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc phân vai - HS bình chọn nhóm đọc hay 3.Củng cố dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 28 tháng năm 2013 Tiết 3: TOÁN Ôn tập các bảng nhân (T8) I Mục đích yêu cầu: Giúp HS _ Củng cố các bảng nhân đã học( bảng nhân 2, 3, 4, 5) _ Biết nhân nhẩm với số tròn trăm _ Củng cố cách tính giá trị biểu hiện, tính chu vi hình tam giác, tứ giác và giải toán II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: 10 Lop3.net (11) Kiểm tra bài cũ(3-5’): HS làm bảng con: 671- 424 ; 552- 202 ; 138- 45 Dạy bài (30-35’) Thực hành bài tập: Bài 1: (sách+ bảng) - Nêu yêu cầu? +HS nêu yêu cầu - Chữa bài +HS làm bảng- sách Chốt kt: củng cố bảng nhân 2, 3, 4, và nhân nhẩm Bài :( vở) - Hướng dẫn HS làm mẫu sgk - Hs làm Chốt kt:cách tính giá tri biểu thức - Chữa bài Bài 3:(bảng) - Đọc đề bài? - HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS giải - Làm bảng Chốt: vận dụng bảng nhân để giải toán có lời văn Bài 4:(vở) - Nêu yêu cầu? - HS đọc đề toán - H:Tính chu vi tam giác ta làm - Làm nào ? Chốt: cách tính chu vi tam giác * DKSL: Lời giải bài toán chưa ngắn gọn Củng cố – dặn dò(3-5’): - Chấm, chữa bài - Vài HS đọc bảng nhân *Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần 2: Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi Ôn tập câu: Ai là gì? (T2) I.Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ trẻ em: tìm các từ trẻ em, tính nết trẻ em, tình cảm chăm sóc người lớn với trẻ em - Ôn kiểu câu Ai (cái gì, gì)- là gì? II Đồ dùng dạy học: - Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng ND bài tập - Bảng phụ viết bài tập III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: (3-5') Tìm vật so sánh với khổ thơ sau: Sân nhà em sáng quá 11 Lop3.net (12) Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Dạy bài mới: a Giới thiệu bài (1-2') - G nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: (12-14') - G lưu ý H y/c đề: tìm từ trẻ em, tính nết trẻ em và tình cảm,sự chăm sóc người lớn với trẻ em - G làm mẫu phần - G chấm chữa: -> G chốt: Những từ em vừa tìm thuộc chủ đề Thiếu Nhi - Hãy đặt câu với từ em vừa tìm được? *Bài 2: Làm bài tập (7- 8') - G hướng dẫn H cách trình bày - HS đọc to, các HS khác đọc thầm, nêu yêu cầu - H làm - H nói miệng phần theo dãy - H nhận xét - HS đặt theo dãy - H đọc thầm, nêu yêu cầu - H làm VBT - G chấm chữa: - GV yêu cặp HS vừa hỏi, vừa trả - H đọc phần theo dãy - H nxét lời: + Ai là tương lai đất nước? (thiếu nhi ) (Tương tự với các câu còn lại) -> G chốt: cách tìm phận trả lời câu hỏi *Bài 3: Làm miệng (5-7') - G lưu ý yêu cầu: ngược lại với yêu cầu - H đọc thầm, nêu yêu cầu - HS đọc câu và nêu phần bài in đậm -> G chốt: cách đặt câu hỏi để tìm các - H làm miệng theo dãy phận Cách trình bày câu hỏi c Củng cố (3-5') - Đặt câu Ai là gì? chủ đề "thiếu nhi" - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 3: TẬP ĐỌC Cô giáo tí hon (T6) 12 Lop3.net (13) I Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy bài Chú ý: Ngọng líu, núng nính Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính - ND: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3-5') - H đọc bài: Ai có lỗi ( em) Dạy bài mới: a Giới thiệu bài (1-2'): b Luyện đọc đúng (15-17') * G đọc bài: giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng - H theo dõi -> Cho H quan sát tranh minh hoạ: Cô giáo nhỏ trông chững chạc, học trò ngộ nghĩnh, đáng yêu *HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - G hướng dẫn H chia bài làm đoạn - H đánh dấu đoạn vào SGK => Luyện đọc đoạn * Đoạn 1: - Câu 1: HD đọc: nón, lên G đọc - H đọc theo dãy - Ngắt câu 2: Nó chước/ cô giáo/…vào lớp// - H đọc theo dãy +Giải nghĩa: Khoan thai, khúc khích - H đọc chú giải SGK -> HD đọc: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng G đọc mẫu - H đọc đoạn * Đoạn 2: - Câu 1: HD đọc: treo nón, trâm bầu G đọc - H đọc câu1 theo dãy - Đọc đúng: + Câu đọc đúng từ “ ngọng líu” G - H đọc theo dãy câu đọc + câu 7: núng nính - HS đọc câu + Mặt tỉnh khô là vẻ mặt ntn? + Cây trâm bầu là cây gì? - H đọc chú giải SGK -> HD đọc: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng - H đọc đoạn Giọng vui, nhẹ nhàng G đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn * H đọc nối tiếp đoạn( * HD đọc bài :Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ lượt) * H đọc bài đúng Giọng vui, nhẹ nhàng G đọc c Tìm hiểu bài (10-12') ? Trong bài có nhân vật nào? Bé, đàn em: Hiển, cái Anh, cái Thanh => GT: chị em nhà Bé 13 Lop3.net (14) Để biết các bạn nhỏ bài chơi trò chơi gì? => - H đọc thầm=> đọc to đọc đoạn 1? - G nêu câu /SGK lớp học - Ai làm cô giáo? Ai làm học trò? Bé làm cô giáo, đàn em làm học trò * Đây là trò chơi bổ ích và lí thú mà nhiều bạn nhỏ muốn chơi Vậy cô giáo Bé có cử - H đọc thầm sao=> đọc thầm bài - G nêu câu 2/ SGK - H phát biểu -> G chốt: cô giáo bé có cử chững chạc Còn đám học trò thì sao? => đọc thầm đoạn - H đọc - G nêu câu 3/ SGK …làm y hệt đám học trò => G chốt nội dung toàn bài: Bài văn tả cảnh lớp học ngộ nghĩnh các em d Luyện đọc lại( 5’- 7’) - Toàn bài đọc với giọng khoan thai, vui - HS theo dõi - GVđọc mẫu bài - HS đọc - GV cho HS đọc đoạn, bài -> Bình chọn bạn đọc hay - GV cùng HS bình chọn bạn đọc hay Củng cố, dặn dò ( 4- 6’) Bài tập đọc cho em biết điều gì? HS trả lời Em có thích chơi TC các bạn nhỏ bài không? - Em có thích trở thành cô giáo không? - G nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 29 tháng năm 2013 Tiết 2: TẬP VIẾT Tuần 2: Ôn chữ hoa: Ă, Â (T2) I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách viết Ă, Â qua bài tập ứng dụng: + Viết tên riêng: “ Âu Lạc” chữ cỡ nhỏ +Viết câu: Ăn nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng II.Đồ dùng: Mẫu chữ Ă, Â, L III.Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3-5') Dạy bài mới: a Giới thiệu bài (1-2 ') - H viết dòng: Vừ A Dính 14 Lop3.net (15) - G nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn viết bảng (10- 12’) * Luyện viết chữ hoa: Ă, Â - Trong bài có chữ cái hoa nào? -So sánh chữ cái Ă, Â với chữ A ,- G nêu hướng dẫn quy trình viết Ă, Â - G viết mẫu - G hướng dẫn viết: L * Luyện viết từ ứng dụng: Âu Lạc - G giải thích: Âu Lạc là tên nước ta thời An Dương Vương - Em có nhận xét gì độ cao các chữ? Cách viết các chữ chữ? - G hướng dẫn quy trình viết chữ - Ă, Â, L - khác dấu - H theo dõi - H viết bảng con:1 dòng Ă - H viết bảng con:1 dòng Â, L - H đọc - Â,L: 2,5 dòng li * Luyện viết câu ứng dụng: - H theo dõi G: Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải biết - H viết bảng con: dòng nhớ ơn người giúp đỡ mình, - H đọc người đã làm thứ cho mình thừa hưởng - Nhận xét độ cao, khoảng cách…? - Những chữ nào viết hoa? - H nhận xét - G hướng dẫn viết chữ: Ăn Ăn c Hướng dẫn viết vở:(15-17') - H viết bảng con: Ăn - HD tư ngồi viết - H đọc ND bài viết - Cho H quan sát mẫu, nêu y/c d Chấm bài ( 3- 5’) – Nhận xét - H viết bài vào Củng cố, dặn dò (1-2') - G nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tiết 3: CHÍNH TẢ (nghe - viết) Cô giáo tí hon (T4) I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe - Viết chính xác đoạn văn 55 tiếng bài "Cô giáo tí hon" - Biết phân biệt s/x, tìm đúng tiếng có thể ghép với tiếng đã cho có âm đầu là s/x II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: (3-5') 15 Lop3.net (16) - Bảng con: nguệch ngoạc, khuỷu tay - H viết bảng Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: (1-2') - G nêu MĐYC tiết học b Hướng dẫn viết chính tả (10-12') - G đọc bài viết - H theo dõi Trong bài có tiếng nào viết hoa? Bé - G lưu ý H cách viết hoa - G đưa từ: nón, trâm bầu, ríu rít - H đọc, phân tích tiếng - G lưu ý cách viết tr, n, ch, r - H đọc lại - G xoá bảng => đọc cho H viết - H viết bảng c Viết chính tả: - G hướng dẫn H tư ngồi viết, cách trình bày - H thực - G đọc cho H viết (13-15’) - H viết bài d G chấm chữa (5') - G đọc cho H soát lỗi - H soát, ghi lỗi, chữa lỗi - G chấm bài e Hướng dẫn làm bài tập: (5-7') Bài 2(a)/18: Làm - H đọc yêu cầu - G làm mẫu phần - H tự làm các phần còn lại - G chấm chữa Bài 3(a)/18: Làm miệng - G nêu yêu cầu phần - H làm miệng theo dãy - G chốt lại toàn bài Củng cố, dặn dò: (1-2') Nhận xét bài viết *Rút kinh nghiệm: Tiết 4: TOÁN Ôn tập các bảng chia (T9) I Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập các bảng chia(chia cho2,3,4,5) -Biết tính nhẩm thương các số tròn trăm chia cho2,3,4(phép chia hết ) II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ(3-5’) H làm bc:5 x +18 = ? x – 12 = ? Thực hành bài tập(30-35’): Bài 1:(sách): - HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu? - làm sgk Chốt: mối quan hệ phép nhân với phép chia 16 Lop3.net (17) Bài 2:(sgk): - Nêu yêu cầu? - H nêu yêu cầu, đọc mẫu sgk Chốt: củng cố cách chia nhẩm số tròn trăm - làm sgk cho số Bài 3:(vở) - Nêu yêu cầu? - H đọc đề bài toán,nêu yêu Chốt: cách trình bày bài giải toán có lời văn cầu - làm DKSL: H có câu trả lời chưa đúng Bài 4:(sách): - Nêu yêu cầu? - H nêu yêu cầu bài tập Từng dãy trình bày, nhận xét - làm sgk Chốt: củng cố bảng nhân chia 2,3,4,5 Củng cố – dặn dò(3-5’) - Chấm, chữa - Vài hs đọc bảng nhân *Rút kinh nghiệm: Tiết 7: TỰ HỌC (TV) Ôn luyện từ và câu (Tuần 2) I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố các từ ngữ thuộc chủ đề thiếu niên Củng cố cho HS câu “ Ai là gì” II Đồ dùng học tập: VBT trắc nghiệm Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(2-3’) HS đặt câu theo mẫu : “ Ai là gì” (bảng con) 2.Luyện tập:(30-31’) - GV yêu cầu HS làm các bài tập 12,13,14/7 bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt: - HSđọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm VBT - HS đọc bài làm - GV chốt: Chú ý làm đúng yêu cầu đề, các câu cần hợp nghĩa Củng cố dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học Tiết 1: Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2013 THỂ DỤC 17 Lop3.net (18) Bài 4: Ôn bài tập rèn luyện TT&KN vận động Trò chơi: “Tìm người huy” (T4) I Mục tiêu: - Ôn 1- hàng dọc, kiễng gót, tay chống hông, dang ngang, theo vạch kẻ thẳng, nhanh, chuyển sang chạy yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Học trò chơi “ Tìm người huy” yc biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vai trò chơi II Địa điểm- phương tiện: Sân chơi, còi III.Nội dung, phương pháp lên lớp: Nội dung Định Phần mở đầu: lượng - Phổ biến ND yêu cầu học 1-2’ - Đứng chỗ vỗ tay hát 1’ - Giậm chân chỗ to nhịp 1’ - Trò chơi có chúng em chạy xung 1-2’ quanh sân trường (100m) Phần bản: - Ôn theo nhịp 1/2- hàng dọc 3-4’ + G hô cho lớp tập lần + Cán lớp điều hành tập + Ôn kiễng gót tay chống hông dang ngang + Ôn phối hợp vạch kẻ thẳng 1-2 lần (3-4’) nhanh chuyển sang chạy - Học trò chơi “ tìm người huy” 6-8’ + G nêu tên trò chơi + Giải thích cách chơi + Lớp chơi thử - chơi chính thức sau lần thì đổi vị trí người chơi * Trò chơi “ Chạy tiếp sức” 2-4’ - Chia lớp thành đội - G hướng dẫn cách chơi Phần kết thúc: 2’ - Đi thường theo nhịp và hát 2’ - G hệ thống bài 1-2’ - Nhận xét học Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tuần (T2) I Mục tiêu; 18 Lop3.net Phương pháp X X X X X X X X X X X X X X X * X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X * X X X X - HS chơi thử - Chơi chính thức - HS theo nhịp hát (19) - Viết đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh - Rèn kĩ trình bày đơn II Đồ dùng dạy học: - Đơn mẫu, viết sẵn đơn lên bảng phụ III Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3') - Hóy đọc lại lá đơn "Đơn xin cấp thẻ đọc sách" - H đọc lại Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài (1-2') b Hướng dẫn làm bài tập (5-6') - Bài văn thuộc thể loại gì? (Viết đơn) - H đọc đề bài - GV yêu cầu HS đọc thầm, 1HS đọc to - HS đọc thầm, 1HS đọc to - Đơn có nội dung gì? - H nêu phần - G chốt các nội dung phần: Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội TNTP HCM ) + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn: Đơn xin … + Tên người tổ chức nhận đơn + Họ, tên và ngày, tháng năm sinh người viết đơn; người viết là học sinh lớp nào? + Trình bày lí viết đơn + Lời hứa người viết đơn đạt nguyện vọng + Chữ kí và họ tên người viết đơn => Trong các ND trên thì phần lí viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là nội dung không cần viết khuôn mẫu Vì người có lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng… - G yêu cầu HS dựa vào sườn trên nói miệng - HS nêu lại nội dung chính c H làm (20-25') lá đơn trên.(1-2 em) - G lưu ý H cách trình bày - H làm bài d G chấm chữa (3-5') + GV chấm bài + H đọc bài H nhận xét + G nhận xét Củng cố (1-2') - Thu chấm - GV chốt nội dung lá đơn - G hệ thống *Rút kinh nghiệm Tiết 4: TOÁN Luyện tập (T10) 19 Lop3.net (20) I Mục tiêu: Giúp HS : + Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân , nhận biết số phần đơn vị ,giải toán có lời văn + Rèn kĩ xếp ghép hình đơn giản II Đồ dùng dạy học: Hs :4 tam giác III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ(3-5’): - Chữa bài 4(VBT) - Vài HS đọc bảng chia 2,3,4,5? Thực hành bài tập(30-35’): Bài 1:(bảng): - Nêu yêu cầu? - HS nêu yêu cầu bài tập - Chữa bài - làm bảng con, nhận xét Chốt: tính giá trị biểu thức và trình bày - chữa theo bước *DKSL: H thực sai thứ tự phép tính Bài 2:(nh): - Nêu yêu cầu? - HS đọc yêu cầu bài toán - Chữa bài - làm nh Chốt: cách tìm 1/3; 1/4 số Bài 3:(vở): - Nêu yêu cầu? - HS đọc đề toán - Chữa bài - H làm Chốt: giải toán có lời văn Bài 4: (thực hành): - Nêu yêu cầu? - HS quan sát hình - Chữa bài - HS thực hành xếp Củng cố – dặn dò(3-5’): - Chấm, chữa bài - Vài HS đọc bảng nhân chia * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 6: TOÁN (BS) Luyện tiết + I Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các bảng nhân, chia - Rèn ý thức tự giác học tập II Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:H làm bảng 45 :5 +35; 36 :4 +18 2.Luyện tập 20 Lop3.net (21)