Giáo án giảng dạy Tuần 3 Lớp 3

20 1 0
Giáo án giảng dạy Tuần 3 Lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Mục đích yêu cầu: - Rèn cho HS kĩ năng nhận biết các hình ảnh so sánh trong câu văn, câu thơ - Nhận biết các từ chỉ sự so sánh.. - Điền đúng dấu chấm trong đoạn văn và viết hoa chữ cái[r]

(1)Tiết + 2: Tiết 1: Thứ năm ngày tháng năm 2013 KHAI TUẦN (Từ ngày 9/9/2013 đến ngày 13/9/2013) Thứ hai ngày tháng năm 2013 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chào cờ trường (T7) Tiết 2: TOÁN Ôn tập hình học (T11) I Mục tiêu:Giúp học sinh: - Ôn tập củng cố đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam giác ,tứ giác - Củng cố nhận dạng hình vuông ,tứ giác ,tam giác qua bài đếm hình và vẽ hình II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy- học toán III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: (3-5’): HS làm bảng con: 20 x : = 32 :4 + 105 = Vài em đọc bảng chia? Thực hành: (30-35’): Bài 1:( nháp): - Nêu yêu cầu? - HS nêu yêu cầu bài tập - Chữa bài - Làm nháp Chốt: tính chu vi hình tam giác, đường gấp khúc Bài 2: ( sgk-vở): - Nêu yêu cầu? - HS nêu yêu cầu và quan sát - Chữa bài hình - Cho HS đo chiều dài, chiều rộng điền vào sgk - Nêu cách tính chu vi hcn? Chốt: cách đo và tính chu vi hình chữ nhật Bài 3:(miệng): - Nêu yêu cầu? - HS nêu yêu cầu - Chữa bài - HS làm bài tập miệng Chốt: nhận dạng hình vuông , hình tam giác Bài 4:( sách): - Hướng dẫn HS kẻ thêm đoạn thẳng Lop3.net (2) Chốt: hình tam giác,hình tứ giác - HS nêu yêu cầu bài tập Củng cố- dặn dò (3-5’): - Chấm , chữa bài - HS làm bảng - Bài tập: Tính chu vi hình vuông cạnh cm *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 3+4 : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Chiếc áo len (T7+8) I Mục đích yêu cầu: A Tập đọc: Rèn kỹ đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy bài, chú ý đọc đúng tiếng có l/n - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời hướng dẫn chuyện Rèn kỹ đọc- hiểu: - Hiểu số TN cuối bài : bối rối, thì thào, ân hận - Hiểu nội dung bài : Khuyên các em cần biết yêu thương, nhường nhịn anh chị em nhà B Kể chuyện: Rèn kỹ nói: - Dựa vào gợi ý SGK => kể lại đoạn, bước đầu kể diễn cảm Rèn kỹ nghe : - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy học: TIẾT A Kiểm tra bài cũ( 2-3’) - G y/c H đọc đoạn => kể đoạn câu chuyện: "Ai có lỗi" B Dạy bài mới: Giới thiệu bài(1-2’): - H quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ ( 33'- 35' ) * G đọc mẫu toàn bài - H theo dõi SGK - Câu chuyện chia làm đoạn? đoạn -> Luyện đọc đoạn * Đoạn - Câu 1,2: Đọc đúng: năm nay, lạnh buốt G đọc - H đọc theo dãy - Câu 4: G hướng đẫn H ngắt G đọc - H đọc theo dãy -> HD đọc đoạn :Đọc đúng các từ ngữ Giọng kể nhẹ Lop3.net (3) nhàng Nhấn: lạnh buốt, thật đẹp, ấm là ấm G đọc mẫu * Đoạn - Câu 1: Luyện đọc từ “bối rối” G đọc - Câu 4: Luyện đọc từ “ phụng phịu” G đọc + Hiểu nghĩa : bối rối -> HD đọc đoạn: Đọc đúng các từ ngữ.Thay đổi giọng cho phù hợp với lời nhân vật Giọng kể thong thả, giọng mẹ bối rối, giọng Lan nũng nịu G đọc * Đoạn - Câu 4:Luyện đọc từ :trầm G đọc + Thì thào nghĩa là nào? -> HD đọc đoạn : Phân biệt lời kể với lời nhân vật Giọng Tuấn mạnh mẽ, đầy thuyết phục Giọng mẹ âu yếm G đọc * Đoạn - Câu 1: Luyện đọc từ : cuộn tròn + Hiểu nghĩa : ân hận ->HD đọc đoạn:Đọc đúng các từ ngữ Giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể biết lỗi GV đọc mẫu - H đọc đoạn - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn * Đọc nối tiếp đoạn * Hướng dẫn đọc bài: Phân biệt rõ giọng người dẫn *H đọc bài chuyện với lời nhân vật G đọc mẫu TIẾT Tìm hiểu bài ( 10'- 12') áo len - Tiết em đọc câu chuyện gì? Chiếc áo len đẹp nào? => Đọc thầm - H đọc thầm đoạn1 - G nêu câu 1/SGK - thích muốn có - Lan có thích không và em đã nói với mẹ điều gì? -> G chốt: Thấy bạn có áo đẹp Lan đã - H đọc thầm thích và muốn có ý muốn em vì mẹ nói mẹ không thể => Đọc thầm đoạn mua nó đắt - G nêu câu 2/ SGK: Vì mẹ lại không mua áo len đó? -> G chốt: Vì áo quá đắt => mẹ không đủ - H đọc thầm - H đọc to mẹ dành hết tiền mua áo tiền để mua nên Lan đã dỗi Trước tình hình đó Tuấn đã xử lý nào? len cho em đi… => Đọc thầm đoạn - G nêu câu 3/ SGK -> G chốt: Tuấn đã biết nhường em - H đọc thầm Trước cử lời nói anh, Lan cảm thấy Vì Lan cảm động (H nêu tự do) nào? => Đọc thầm đoạn - G nêu câu 4/ SGK Lop3.net (4) - H nêu => G chốt nội dung toàn bài - G nêu câu /SGK -> G chốt: có thể đặt nhiều tên cho câu chuyện này Luyện đọc lại ( - 7’): GV hướng dẫn: Toàn bài đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng Phân biệt giọng đọc nhân vật GV đọc mẫu Kể chuyện (17- 19’) G giải thích: + Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý truyện + Kể theo lời Lan: kể theo cách nhập vai, không giống y nguyên văn bản, người kể đóng vai Lan phài xưng là tôi, mình em - G kể mẫu đoạn Củng cố, dặn dò (4- 6’) - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? - HS đoạn ( 4- em) - nhóm thi đọc phân vai -> Bình chọn nhóm đọc hay - H đọc y/c + Gợi ý/ SGK - H kể đoạn (2 em ) - H kể các đoạn còn lại - H kể toàn câu chuyện ( em) - Không nên ích kỉ, nghĩ đến mình.Trong gia đình phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân - Nhận xét học *Rút kinh nghiệm: Tiết 6: ĐẠO ĐỨC Bài 2: Giữ lời hứa (T3) I.Mục tiêu - Hs biết: + Thế nào là giữ lời hứa và vì phải giữ lời hứa + Giữ lời hứa với bạn và người xung quanh + Có thái độ quí trọng người biết giữ lời hứa và không đồng tình với nguời hay thất hứa - Lồng ghép giáo dục an toàn giao thông II.Tài liệu và phương tiện - Tranh minh hoạ truyện: Chiếc võng bạc III Các hoạt động dạy học Kiểm tra: ( 3- 5’) Lop3.net (5) - Vì phải kính yêu Bác Hồ? - Đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên - nhi đồng Các hoạt động 2.1 Hoạt động 1: Thảo luận câu chuyện “ Chiếc vòng bạc “ (10’) * Mục tiêu : Hs biết nào là giữ lời hứa và ý nghĩa việc giữ lời hứa * Cách tiến hành: - G kể chuyện“ Chiếc vòng bạc” - 1, H kể lại câu chuyện - Chia nhóm - giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận câu hỏi phiếu bài tập - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận * Kết luận: Tuy bận việc Bác Hồ không quên giữ lời hứa với em bé 2.2.Hoạt động 2: Xử lý tình huống(8’) * Mục tiêu : Hs biết vì cần giữ lời hứa và cần làm gì không giữ lời hứa với người khác * Cách tiến hành: G chia nhóm - nhóm xử lý tình - Tình 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học Toán Tân vừa chuẩn bị thì bà ngoại đến chơi Nếu là Tân em làm gì? - Tình 2: Hằng có truyên Thanh mượn Hằng đem nhà xem và hứa giữ gìn cẩn thận Nhưng Thanh sơ ý để em bé làm rách truyện Hằng Nếu là Thanh em làm gì? - Thảo luận lớp: - Các nhóm thảo luận - đại diện + Em có đồng tình với cách xử lý đó không? nhóm trình bày Vì sao? + Cần làm gì không thực điều mình đã hứa với người khác? * Kết luận: Khi hứa với điều gì phải thực hiện, vì lý gì em không thực em cần xin lỗi và giải thích lý 2.2.Hoạt động 3: Tự liên hệ ( 7’) * Mục tiêu : Hs biết tự đánh giá việc giữ lời hứa mình * Cách tiến hành:- Thảo luận lớp: - H tự liên hệ - G nhận xét, khen H đã biết giữ lời hứa + Thời gian qua em có hứa với điều gì không? + Em có thực điều đó không? Vì sao? * Kết luận : Cần phải thực lời hứa mình không nên thất hứa Hướng dẫn thực hành (3’) - Khi tham gia giao thông em cần chú ý gì?(Để ý các biển báo giao thông, thực đúng luật giao thông) Lop3.net (6) - Hàng ngày học em phương tiện gì? - Em bên nào? Em vượt người khác bên nào? - Thực giữ lời hứa với người, thực đúng luật giao thông vì an toàn thân và người - Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa với bạn bè lớp TiÕt 7: to¸n(BS) LuyÖn tËp tiÕt + I Môc tiªu; - Củng cố cho học sinh số dạng toán hình học và giải toán - Rèn ý thức tự giác học tập II.Các hoạt động dạy học: 1.Giíi thiÖu bµi 2.Hướng dẫn làm bài tập - Gi¸o viªn giao nhiÖm vô cho H: Hoµn thµnh c¸c bµi vë bµi tËp TN to¸n - Học sinh làm bài, GV theo dõi hướng dẫn kèm cặp học sinh yếu - ChÊm ch÷a Cñng cè – dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc TiÕt 8: Hoạt động tập thể Thi kể chuyện, múa hát, đọc thơ (T5) I Môc tiªu - Rèn kỹ kể chuyện Kể câu chuyện đã học chương trình, biÓu diÔn sè tiÕt môc v¨n nghÖ II ChuÈn bÞ - Mçi H chuÈn bÞ c©u chuyÖn, tiÕt môc v¨n nghÖ III Các hoạt động dạy học G nhËn líp phæ biÕn néi dung y/c giê häc H thi kể chuyện, thi múa hát, đọc thơ: - G y/c H kÓ chuyÖn, thi móa h¸t theo nhãm - G chia nhãm H tù kÓ, tù móa h¸t theo nhãm - Mỗi nhóm cử đại diện H lên biểu diễn mình chọn H khác nhận xét - Y/c c¸c nhãm lªn kÓ ph©n vai c©u chuyÖn cña nhãm - G cïng H nhËn xÐt Cñng cè dÆn dß: Tiết 1: Thứ ba ngày 10 tháng năm 2013 CHÍNH TẢ (nghe - viết) Lop3.net (7) Chiếc áo len (T5) I Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ viết chính tả: - Nghe - viết chính xác đoạn bài "chiếc áo len" - Phân biệt cách viết tr/ch - Ôn bảng chữ cái (9 chữ tiếp theo) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(2'- 3'): - H viết bảng : xào rau, sà xuống Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(1'- 2') - Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn nghe - viết: (10 -12’ ) * G đọc mẫu bài viết - H theo dõi SGK đọc thầm * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó: - Những chữ nào bài chính tả phải viết Lan,… hoa? - Đọc lời nói Lan, viết lời nói Lan Dấu ngoặc kép - H đọc, phân tích tiếng đặt dấu gì? - G viết chữ khó lên bảng : Cuộn tròn, chăn khó:cuộn, tròn, chăn, lỗi,xấu - H viết bảng bông, xin lỗi, xấu hổ - G xoá bảng đọc lại từ c.Viết chính tả:(13-15’) - H thực - HD tư ngồi viết, cách trình bày - H viết bài - G đọc cho H viết - Soát lỗi, ghi lỗi, chữa lỗi d Hướng dẫn chấm chữa: (3-5’) - Đọc cho H soát lỗi đ Hướng dẫn làm bài tập (5 - 7’) - HS làm nháp *Bài tập 2(a): G treo bảng, nêu yêu cầu - G chấm bài viết -> Chữa bài: cuộn tròn, chân thật, chậm trễ - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm SGK, 1em làm bảng * Bài tập 3/22 GV yêu cầu HS đọc thầm, nêu phụ yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc thuộc các chữ cái đó theo - HS đọc bài thứ tự Củng cố, dăn dò(1-2’) - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tiết : THỂ DỤC Lop3.net (8) Bài 5: Tập hợp, hàng ngang, dóng hàng, điểm số (T5) I Mục tiêu: - Ôn tập: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng Yêu cầu H thực thần thục kĩ này mức tương đối chủ động - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu thực đt tương đối đúng - Chơi trò chơi “ Tìm người huy” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường - Còi kẻ sân trường III Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp Phần mở đầu: - G phổ biến ND và yêu cầu học 3’ Lớp trưởng tập hợp: - Giậm chân chỗ nhịp1-2 2’ X X X X Chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh X X X X Phần bản: X X X X a) Đi theo nhịp hàng dọc 6-8’ X X X X Cho Hs theo nhịp 1-2 b) Ôn tập: Tập hợp đội hình hàng 8-10’ Lớp trưởng hô dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng - G làm mẫu H ôn theo tổ - G dùng lệnh hô:dừng lại Tập hợp lớp - G uốn nắn hs còn sai c) Chơi trò chơi: “ Tìm người 6-8’ huy” -G nhắc cách chơi - H chơi thử H chia nhóm chơi - Chơi chính thức 3-5’ X X X Phần kết thúc: X * X - Đi chậm xung quanh vòng tròn - G hệ thống bài X X X ôn lại các động tác đã học Tiết 3: TOÁN Ôn tập giải toán (T12) I Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố cách giải bài toán “nhiều hơn, ít hơn” - Giới thiệu bổ sung bài toán “hơn kém số đơn vị, tìm phần nhiều ít hơn” Lop3.net (9) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) HS làm bảng : Tính chu vi tam giác ABC: AB = 5cm, BC = 5cm, AC = 5cm ? Thực hành bài tập(30-35’): Bài 1/12:( bảng) - Nêu yêu cầu? - HS đọc, nêu yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? toán Chốt : cách giải bài toán “nhiều hơn” - Làm bảng, chữa bài *DKSL: H có câu trả lời sai Bài 2/12 :( vở) - Bài toán hỏi gì ? cho biết gì? - HS đọc, nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS giải toán Chốt :cách giải bài toán “ít hơn” - Làm vở, chữa bài Bài 3/12: (nháp) Hướng dẫn H đọc bài giải mẫu (sgk) - HS đọc đề bài toán Chốt: giải bài toán “hơn kém số đơn vị” - Làm nháp, chữa bài *DKSL: H viết danh số sai Bài 4/12: (nháp) Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Chốt: giải bài toán kém số đơn vị - HS đọc, nêu yêu cầu bài toán * DKSL: Lời giải chưa ngắn gọn Củng cố – dặn dò (3-5’): - Làm nháp, chữa bài - Chấm, chữa bài * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 8: TIẾNG VIỆT (BS) Luyện đọc: Chiếc áo len I Mục đích, yêu cầu: - Rèn cho HS kĩ đọc: HS đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng dấu câu và cụm từ Đọc trôi chảy,diễn cảm II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ:(2-3’) - HS đọc bài: “Chiếc áo len” - Qua bài tập đọc, em rút bài học gì? 2.Luyện đọc:(30-31’) HS luyện đọc đoạn GV sửa sai + Đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn giọng : lạnh buốt, thật đẹp, ấm là ấm - HS đọc đoạn Lop3.net (10) + Đoạn 2: Chú ý ngắt nghỉ đúng, giọng đọc thay đổi theo nhân vật: giọng mẹ bối rối, giọng Lan nũng nịu - HS đọc đoạn + Đoạn 3: Đọc đúng các từ ngữ, giọng Tuấn mạnh mẽ, giọng mẹ âu yếm, tình cảm - HS đọc đoạn + Đoạn 4: Giọng tình cảm thể hối hận Lan - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - HS đọc phân vai - HS bình chọn nhóm đọc hay 3.Củng cố dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 11 tháng năm 2013 Tiết 1: TOÁN Xem đồng hồ (T13) I Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Tiết xem đồng hồ kim phút từ số đến số 12 - Củng cố biểu tượng thời gian (chủ yếu là thời điểm ) - Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ - Đồng hồ để bàn - Đồng hồ điện tử III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - HS làm bảng bài 3b (T12/sgk) - H làm bảng con, nhận xét, chữa Dạy bài mới: (13- 15’) - Giới thiệu thời gian ngày và cách vạch chia phút + Ngày có bao nhiêu giờ? Bắt - H trả lời đầu và kết thúc lúc nào? + Hãy quay kim 12 trưa, - H quay kim 12 trưa, sáng, sáng, 11giờ đêm, chiều? 11giờ đêm, chiều + Các vạch chia phút - Cho HS tập xem đồng hồ - H tập xem đồng hồ - Cho HS nhìn tranh vẽ đồng hồ - H nhìn tranh vẽ đồng hồ phần bài phần bài học đã nêu học đã nêu - Yêu cầu HS nêu đặc điểm đồng H nêu đặc điểm đồng hồ , kim ngắn, hồ , kim ngắn, kim dài kim dài Thực hành: (15-17’) Bài 1:( miệng) 10 Lop3.net (11) + Yêu cầu HS quan sát hình và nêu Chốt: cách xem Bài : (Thực hành) + Hãy đọc nội dung bài tập? + Yêu cầu HS thực hành? Chốt: kĩ thực hành, đọc Bài 3: (miệng) + Nêu yêu cầu bài tập? - H đọc nội dung yêu cầu bài tập - H thực hành miệng - H đọc nội dung bài tập - H thực hành - H nêu nội dung bài tập - H thực hành miệng Chốt: xem, đọc số trên đồng hồ Bài 4: (vở nháp) - H nêu nội dung bài tập + HS nêu yêu cầu bài tập? - H thực hành làm nháp + HS đọc giờ, làm nháp Chốt: cho hs kĩ xem các loại đồng hồ * DKSL: đọc còn chậm, sai Củng cố – dặn dò(3-5’): - Cho HS thi đua quay kim đồng - H thực hành, nhận xét hồ theo thời gian: 9h45’; 10h30’; 12h45’ * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU So sánh - Dấu chấm (T3) I.Mục đích yêu cầu: - Tìm hình ảnh so sánh các câu thơ, câu văn Nhận biết các từ so sánh các câu đó - Ôn luyện dấu chấm: Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ :( 3-5’) * Đặt câu hỏi cho phận gạch chân sau: - Chúng em là học sinh lớp 3A - Đà Lạt là nơi nghỉ mát tiếng vào bậc nước ta B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài( (1’) : G nêu mục đích yêu cầu 2.Hướng dẫn làm bài tập:(32-34’) * Bài 1/25 : HS đọc thầm - H đọc yêu cầu G hướng dẫn H làm câu a - H đọc câu a 11 Lop3.net (12) - Mắt hiền, sáng so sánh với gì? - …vì -> Cách so sánh thật cụ thể, thật hay Mắt Bác sáng vì G gạch chân dòng: “Mắt hiền sáng tựa vì sao.” - Phần b, c, d: Cho H làm SGK - H gạch chân các -> G chữa trên bảng lớp h/ả so sánh - Như vậy, cách so sánh, các tác giả đã giúp cho người đọc hiểu rõ điều nói đến * Bài 2/ 25 - H đọc yêu cầu, nêu yêu - G hướng dẫn mẫu câu a: từ so sánh là: tựa cầu -> Chữa: Các từ đó là:tựa, như, là, là Để so sánh các vật ngang với ta thường - H làm bảng - HS đọc lại các từ ngữ dùng các từ: tựa, như, là * Bài 3/26 trên G nhắc H đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng( câu phải nói trọn ý) Nhớ viết hoa lại chữ đứng đầu câu - H đọc yêu cầu - G chấm, chữa lên bảng phụ - H làm Củng cố, dặn dò(3-5’) - H đọc lại đoạn văn GV nhận xét học *Rút kinh nghiệm: Tiết 3: TẬP ĐỌC Quạt cho bà ngủ (T9) I Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Chú ý đọc đúng: lặng, lim dim - Biết ngắt đúng các dòng thơ: nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ Rèn kỹ đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài : thiu thiu, lặng, vẩy quạt - Hiểu nội dung bài thơ : Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo bạn nhỏ bà Học thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ(3'- 5’) - G y/c H đọc bài “ Chiếc áo len”(3 em) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài(1'- 2') : Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ ( 15' - 17' ) 12 Lop3.net (13) *G đọc mẫu: giọng dịu dàng, tình cảm * G hướng dẫn H luyện đọc khổ: lưu ý H học thuộc lòng * Khổ - Dòng 1: Ngắt sau chữ GV đọc - Dòng 4: HD đọc: lặng G đọc + Hiểu nghĩa: lặng -> HD đọc khổ : Đọc đúng các từ ngữ, giọng nhẹ nhàng tình cảm, nghỉ sau dòng thơ G đọc *Khổ - Dòng 3: HD đọc: nắng Hiểu nghĩa: thiu thiu ->HD đọc khổ 2: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, giọng nhẹ nhàng, tình cảm G đọc * Khổ - Dòng 2: HD đọc: nằm im G đọc - Dòng 3: lim dim G đọc + Giảng: lim dim (mắt nhắm hờ) -> HD đọc khổ 3: ngắt sau dòng thơ… G đọc * Khổ - Dòng 2: chín lặng G đọc -> HD đọc khổ G đọc - H theo dõi SGK - HS đọc dòng - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc khổ - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc khổ - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc khổ - H đọc theo dãy - H đọc khổ * Đọc nối tiếp các khổ thơ * Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, giọng đọc tình cảm GV đọc mẫu * H đọc bài 3.Tìm hiểu bài ( 10' - 12' ) Để biết bạn nhỏ bài thơ làm gì? - H đọc thầm => đọc thầm bài - G nêu câu 1/ SGK quạt cho bà ngủ - G nêu câu 2/ SGK ngấn nắng thiu thiu cốc chén -> G chốt : Khi bà ngủ vật im lặng còn chú chích choè hót ngủ cùng bà Vậy đó bà đã - H đọc thầm, H đọc to mơ thấy gì? => đọc thầm khổ - G nêu câu 3/ SGK bà mơ tay cháu quạt đầy hương thơm vì bà mong sau này cháu trưởng thành mang hương thơm trái - Qua bài thơ em thấy tình cảm cháu Cháu hiếu thảo, yêu thương bà nào? chăm sóc ông bà * GV chốt nội dung bài: Tình cảm cháu 13 Lop3.net (14) bà Học thuộc lòng (5'-7’) - Toàn bài đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chữ “ơi” cần đọc kéo dài - GV đọc mẫu toàn bài – HS đọc diễn cảm bài thơ - H tự nhẩm thuộc khổ thơ và bài thơ - H đọc bài trước lớp Củng cố, dặn dò(4'-6') - Em học điều gì người cháu bài thơ?( Biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà cha mẹ) - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 12 tháng năm 2013 Tiết 2: TẬP VIẾT Tuần 3: Ôn chữ hoa: B (T3) I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa B qua bài tập ứng dụng: + Viết tên riêng: “ Bố Hạ” chữ cỡ nhỏ + Viết câu: Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn II.Đồ dùng: Mẫu chữ B III.Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3-5') Dạy bài mới: a Giới thiệu bài (1-2 ') - H viết dòng: Âu Lạc - G nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn viết bảng (10- 12’) * Luyện viết chữ hoa: B - Trong bài có chữ cái hoa nào? - Em hãy nhận xét độ cao chữ B? - G hướng dẫn quy trình viết B và viết mẫu -B - HS đọc chữ và nhận xét độ cao 2,5 dòng ly - G tô khan trên chữ mẫu - H theo dõi * Luyện viết từ ứng dụng: Bố Hạ - G giải thích: Bố Hạ là tên xã huyện Yên - H viết bảng con:1 dòng B Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon - H viết bảng con:1 dòng H, T tiếng - Em có nhận xét gì độ cao các chữ? Cách - H đọc viết các chữ trong1 chữ? - G hướng dẫn quy trình viết chữ 14 Lop3.net (15) * Luyện viết câu ứng dụng: G: Câu tục ngữ này khuyên bầu thương bí là khuyên người nước yêu thương nhau, đùm bọc lẫn - Nhận xét độ cao, khoảng cách…? - Những chữ nào viết hoa? - G hướng dẫn qui trình viết “ Bâù, Tuy” Đặc biệt chú ý nét nối T -> u cho liền mạch, lưu ý k/cách, vị trí dấu thanh… c Hướng dẫn viết vở:(15-17') - HD tư ngồi viết - Cho H quan sát mẫu, nêu y/c d Chấm bài ( 3- 5’) – Nhận xét Củng cố, dặn dò (1-2') - G nhận xét tiết học - B, H: 2,5 dòng li - H theo dõi - H viết bảng con: dòng - H đọc - H nhận xét Bầu, Tuy - H viết bảng con: Bầu, Tuy - H đọc ND bài viết - H viết bài vào *Rút kinh nghiệm: Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Tập chép) Chị em (T6) I Mục đích yêu cầ: - Rèn kỹ viết chính tả: - Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát "Chị em" - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm tr/ch II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(2'- 3') H viết bảng : chậm trễ, trung thực Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(1'- 2') : Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn tập chép:(10-12’) * G đọc mẫu bài viết - H theo dõi SGK đọc thầm ? Người chị bài thơ làm công việc trải chiếu, buông màn, ru em gì? ngủ * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó: - Chữ nào bài viết hoa? Vì sao? các chữ đầu dòng thơ - G ghi chữ khó lên bảng: Trải chiếu, - H đọc phân tích tiếng buông, quét sạch, lim dim khó: trải, chiếu, buông, quét, sạch, lim - H viết bảng - G xoá bảng đọc lại từ 15 Lop3.net (16) c.Viết chính tả:(13-15’) - HD tư ngồi viết, cách trình bày - H thực + Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát + Cách trình bày bài thơ lục bát nào? - Gõ thước bắt đầu…-> Kết thúc - H chép bài vào d Hướng dẫn chấm, chữa:(3-5’) - Đọc cho H soát lỗi - Soát lỗi, ghi lỗi, chữa lỗi - G chấm số bài e Hướng dẫn làm bài tập:(5-7’) - H đọc yêu cầu *Bài tập 2(a)/27: G treo bảng phụ - H làm nháp -> Chữa bài: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn *Bài tập 3(a)/27 : - G chấm chữa: chung- trèo- chậu - Làm bảng Củng cố, dăn dò:(1-2’) - Nhận xét bài viết - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Tiết 4: TOÁN Xem đồng hồ (tiếp theo) (T14) I Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Biết cách xem đồng hồ kim phút các số từ 1-12 đọc theo cách ,chẳng hạn 8h35’ 9h kém 15’ - Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian và hiểu biết thời điểm làm công việc hàng ngày HS II Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bìa - Đồng hồ để bàn - Đồng hồ điện tử III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(3-5’): - HS lên bảng quay kim đồng hồ: 8h 45’ 8h 30’ - Nhận xét,chữa Dạy bài mới(13-15’): - Hướng dẫn HS xem đồng hồ - Cho HS quan sát đồng hồ thứ - Quan sát bài học và nêu 8h 35’ hay 9h kém 25’? - Hướng dãn HS cách đọc ? 8h 35 phút còn thiếu bao nhiêu phút - ….25 phút… thì đến h? - Hdđọc cách thứ 2: 9h kém 25’ - Hđọc 16 Lop3.net (17) - Tương tự G hướng dẫn H đọc các thời điểm các đồng hồ cách - Kiểm tra: H xem đồng hồ đúng, chính xác, cách đọc Thực hành(15-17’) Bài 1: (miệng) - Nêu yêu cầu? - Đọc mẫu? - Chữa bài Chốt: cách xem đồng hồ và cách đọc cách Bài :( thực hành) - Nêu yêu cầu? - Chữa bài Chốt: kĩ thực hành và đọc số trên đồng hồ cách Bài 3: (sách giáo khoa) + Nêu yêu cầu bài tập? - Hs đọc + HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu + Vài HS đọc theo mẫu.- Làm miệng + HS nêu yêu cầu + HS đọc nội dung bài tập + HS thực hành trên đồng hhò + HS nêu yêu cầu + HS quan sát các trên đồng hồ + Làm Sgk - Chữa bài Chốt: kĩ xem đồng hồ hơn, kém Bài 4:(vở) + Nêu yêu cầu bài tập Chốt: Rèn luyện kĩ xem đồng hồ + HS quan sát hình và làm hơn, kém * DKSL: Đọc kém còn chậm Củng cố - dặn dò(3-5’) - Cho HS đọc tiếp mức số bài học * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 7: TỰ HỌC (TV) Ôn luyện từ và câu ( Tuần 3) I.Mục đích yêu cầu: - Rèn cho HS kĩ nhận biết các hình ảnh so sánh câu văn, câu thơ - Nhận biết các từ so sánh - Điền đúng dấu chấm đoạn văn và viết hoa chữ cái đầu câu II Đồ dùng học tập: VBT trắc nghiệm Tiếng Việt 17 Lop3.net (18) III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(2-3’) HS đặt câu theo mẫu : “ Ai là gì” (bảng con) 2.Luyện tập:(30-31’) GV yêu cầu HS làm các bài tập sau bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt: Bài 11/11: - HSđọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm VBT - HS đọc bài làm - GV chốt : Các từ so sánh ngang bằng, tác dụng biện pháp so sánh Bài 12/11 - HS làm vào VBT tương tự bài 11 - Sau HS đọc bài làm GV kết hợp hỏi : Vì em biết đây là dấu chấm sử dụng sai? - GV chốt: Cách sử dụng dấu chấm câu Củng cố dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học Tiết 4: Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2013 Thể dục Bài 6: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ (T6) I Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực đt từ 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng Yêu cầu thực đt tương đối đúng - Chơi trò chơi: “ Tìm người huy” yêu cầu biết cách và tham gia chơi cách tương đối chủ động II Địa điểm- phương tiện: Sân trường- còi III Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp Phần mở đầu: - G phổ biến ND và yêu cầu 1-2’ - Lớp trưởng tập hợp hàng 1’ học dọc - H khởi động - Xoay các khớp tay, chân - Chạy 5’ - vòng quanh sân - Chơi trò chơi “ chui qua hầm” - G nêu cách chơi - H chơi Phần bản: 8-10’ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng - Lớp trưởng điều khiển tập hàng, điểm số + G điều khiển làm lần 6-8’ - Ôn theo 1-4 hàng dọc - Chia lớp theo tổ để tập 5-7’ X theo vạch kẻ thẳng - Chơi trò chơi tìm người X X 18 Lop3.net (19) huy G phổ biến cách chơi - Chạy xung quanh sân trường Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát - G hệ thống bài - G nhận xét Tiết 2: 3-4’ 5’ X * X X X X 2’ 2’ 1’ TẬP LÀM VĂN Tuần 3: Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn (T3) I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kĩ nói : Kể cách đơn giản gia đình với ngườiquen 2.Rèn kĩ viết: Biết viết lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, mẫu đơn III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - H đọc bài "Đơn xin vào Đội" Dạy bài mới: a Giới thiệu bài :( 1-2’) G nêu nội dung yêu cầu tiết học b.Hướng dẫn làm bài tập:(32-34’) *Bài 1/28: Miệng - H đọc yêu cầu - G giúp H nắm vững y/c: Kể gia đình mình cho người bạn quen ( chuyển đến lớp, biết và quen qua đợt chơi…Người bạn đó chưa biết gì gia đình em) Các em cần nói 5-7 câu giới thiệu gia đình em VD: Gia đình em có ai, làm công việc gì, tính tình sao? Sở thích người, địa gia đình… - H kể gia đình theo - G nhận xét, cho điểm nhóm đôi - H trình bày - GV chốt: Chú ý cách xưng hô trước lớp - H nhận xét *Bài 2/28: - Gọi H đọc mẫu đơn - H đọc yêu cầu ? Một lá đơn có trình tự nào? - H đọc - G lưu ý nội nội dung lá đơn: - HS nêu - Dòng đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm, ngày,tháng, năm viết đơn - Tên đơn - Tên người nhận đơn - Họ tên người viết đơn, học sinh lớp nào? - Lí viết đơn 19 Lop3.net (20) - Lí nghỉ học - Lời hứa người viết đơn - Ý kiến, chữ kí gia đình H - Chữ kí H - G lưu ý H: Mục lí nghỉ học cần điền đúng thật - H viết vào - G chấm điểm, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:(1-2’) - G nhận xét bài viết - Nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn nghỉ học *Rút kinh nghiệm: TiÕt 4: To¸n LuyÖn tËp (T15) I Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố cách xem (chính xác đến 5’) - Củng cố số phần đơn vị (qua hình ảnh cụ thể) - Ôn tập, củng cố phép nhân bảng : so sánh giá trị số biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(3-5’): Vài HS đọc trên mặt đồng hồ bài Thực hành bài tập(30-35’): Bài 1:( miệng) - Nêu yêu cầu bài tập, làm miệng, nhận xét Chốt: Rèn kĩ xem đồng hồ * DKSL: đọc kém chậm, sai Bài :( vở) Hướng dẫn H giải - H nêu yêu cầu bài tập Chốt: củng cố cách giải toán có lời văn - Vài H đọc đề toán Bài 3:(sgk-miệng) Cho H quan sát hình Chốt: cách tìm phần số - H nêu yêu cầu bài tập * DKSL: khoanh sai đáp án - H làm bài- nêu kết Bài 4: (vở) Chốt: cách so sánh hai biểu thức đơn giản * DKSL: đọc kém chậm, sai Củng cố – dặn dò(3-5’): - S nêu yêu cầu bài tập, làm - Chấm, chữa bài - Vài HS đọc bảng nhân, chia 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan