1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 1 năm 2010

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 276,07 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu cả lớp chọn hình vuông và hình tròn trong bộ học toán.. Hoạt động của HS.[r]

(1)Tuần Ngày soạn: 13/ /2010 Ngày giảng:Thứ hai ngày 16 tháng năm 2010 Tiết 1, 2: Học vần ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I Mục tiêu : - ổn định nề nếp lớp học - Giúp học sinh làm quen với nề nếp học tập( cách chào hỏi, xưng hô, chỗ ngồi ổn định, làm quen với bạn bè) - HS biết tác phong học cấp tiểu học - Bầu ban cán lớp, chia tổ học tập II Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV I Ổn định, tổ chức : - Hát , múa II Bài : Bầu ban các lớp : - GV cùng HS bầu ban cán lớp + Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động + Chia lớp làm : tổ + Sao nhi đồng : Xây dựng nếp: a Giới thiệu các ký hiệu : - GV giới thiệu đến HS số ký hiệu thường dùng học :Gĩư yên lặng ; lấy ; lấy bảng ; lấy SGK ; lấy ĐDHT ( Vừa nêu GV vừa gắn các ký hiệu lên bảng để HS quan sát ) b Các quy định chung: - GV giới thiệu và tập cho HS số quy định chung : Xin ngoài , xin vào lớp giơ tay phát biểu xây dựng bài, giơ bảng con, bảng cài - Cách trả lời bài , cách xưng hô với bạn, với thầy cô giáo - Biết đứng dậy chào có khách vào lớp Thực hành : - GV yêu cầu HS nhắc lại các quy định vừa học - GV nhận xét , chữa sai III Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu HS thực đúng các quy định vừa học - Bài sau : Các nét Hoạt động HS - HS tham gia hát , múa - HS giới thiệu các bạn vào ban cán - HS lắng nghe và ghi nhớ tên ban cán lớp - HS nhớ tên và vị trí tổ mình - HS nhớ tên Sao và các bạn cùng - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS thực hành - Nhiều em nhắc lại - HS lắng nghe và ghi nhớ Lop1.net (2) Thứ ba ngày 17 tháng năm 2010 Tiết 1,2: Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN I Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tên gọi các nét - HS biết các chữ viết tạo thành các nét II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn các nét - Vở tập viết, phấn màu III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ : LT bắt bài hát B Dạy bài : Giới thiệu bài : Hôm cô cho các em biết tên gọi số nét mà các em cần phải biết - Ghi đề bài - GV mở bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài học, dùng que vào các nét và đọc tên nét - GV yêu cầu HS đọc lại tên các nét - GV nhận xét , chữa sai Luyện viết : - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét - Chữa sai Tiết Luyện tập : a Luyện đọc : - GV yêu cầu HS đọc lại tên các nét b Luyện viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào tập viết - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu - GV thu chấm , nhận xét Củng cố - Dặn dò : - Trò chơi : “ Soi chữ ” - GV nhận xét chung tiết học - Yêu cầu HS học thuộc tên các nét vừa học - Bài sau : e Tiết Hoạt động HS - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS đọc lại tên các nét - HS viết vào bảng - HS đọc cá nhân, ĐT - HS viết tập viết - HS nộp theo yêu cầu - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe và ghi nhớ TOÁN Bài 1:TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết các việc thường làm tiết học Toán - Tạo không khí vui vẻ lớp, học sinh tự giới thiệu mình, làm quen với SGK, đồ dùng học tập học toán Lop1.net (3) II Đồ dùng dạy học : - Sách Toán Bộ đồ dùng học Toán 1của HS III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV GV cho HS xem sách Toán : - GV hướng dẫn HS cách sử dụng sách Toán - GV giới thiệu từ bìa đến Tiết học đầu tiên - GV yêu cầu HS thực hành gấp sách, mở sách và cách giữ gìn sách Hướng dẫn HS làm quen với số hoạt động học tập Toán lớp : - Hướng dẫn HS quan sát ảnh yêu cầu HS thảo luận : HS lớp thường có hoạt động nào, cách nào, sử dụng dụng cụ học tập nào, … GV giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau học Toán : Hoạt động HS - HS mở sách Toán trang : Tiết học đầu tiên - HS thực hành gấp sách, mở sách và cách giữ gìn sách - HS thảo luận : + Ảnh : GV giới thiệu, giải thích + Ảnh : HS làm việc với que tính + Ảnh : Đo độ dài thước + Ảnh : HS làm việc chung lớp + Ảnh : HS làm việc theo nhóm - HS biết : + Đếm, đọc số, viết số, so sánh số (ví dụ) + Làm tính cộng trừ (ví dụ) + Biết giải các bài toán + Biết đo độ dài, biết hôm là thứ mấy, là ngày bao nhiêu, biết xem lịch ngày… GV giới thiệu đồ dùng họcToán - HS lấy và mở hộp đồ dùng Toán HS : - GV hướng dẫn HS cách mở và lấy các đồ - HS theo dõi và thực hành dùng - GV giơ đồ dùng để giới thiệu cho HS - Hướng dẫn HS cất đồ dùng đúng chỗ quy định và cách bảo quản * Bài sau : Nhiều hơn, ít Thứ tư ngày 25 tháng năm 2010 Tiết 1, 2: Học vần Bài 1: ÂM E I.Mục tiêu: Giúp HS : - Làm quen và nhận biết chữ và âm e - Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản các bước tranh SGK +HS khá, giỏi luyện nói , câu xoay quanh chủ đề học tập qua các tranh SGK II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học - Sách Tiếng Việt Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: Hoạt động HS Lop1.net (4) - Ổn định tổ chức - GV kiểm tra dụng cụ học tập HS B Dạy bài mới: Giới thiệu bài : - Hôm nay, chúng ta học chữ và âm : e Dạy chữ ghi âm: a Nhận diện chữ, phát âm, đánh vần: - GV viết chữ e in lên bảng - GV viết chữ e thường lên bảng phụ - Hãy nêu nét cấu tạo? - GV phát âm : e - Chọn âm e đính bảng - Gọi HS đọc theo hàng - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ ai? Tranh vẽ gì? - Bé, me, xe, ve là các tiếng giống chỗ nào? - GV chữ e bài cho HS phát âm b Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu chữ cái e lên bảng.Vừa viết GV vừa nêu quy trình : Chữ e cao li Các em đặt phấn bắt đầu bên dòng kẻ thứ dòng li thứ và điểm dừng bút bên trên dòng kẻ thứ li thứ chút - Cho HS viết bảng - Cho HS viết bảng e - Cả lớp hát bài Cả nhà thương - HS quan sát - Gồm nét thắt - HS đọc ĐT - HS lấy e từ chữ - Cá nhân, ĐT - Tranh vẽ : bé, me, xe, ve - có âm e - HS đọc ĐT - HS nghe GV hướng dẫn cách viết - HS viết bảng - HS viết bảng chữ e Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - GV yêu cầu HS phát âm lại âm e b Luyện viết: - GV hướng dẫn cho HS viết vào tập viết GV hướng dẫn cách để vở, cách cầm bút, tư ngồi viết - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu c Luyện nói: - GV treo tranh - Tranh vẽ gì ? - Ai có "lớp học" mình, vì các cần phải đến lớp học tập, trước hết để học chữ và Tiếng Việt - Các bạn tranh làm gì? - Trong bạn có bạn nào không học bài mình không? Đi học là công việc cần thiết và vui Ai phải học tập chăm Vậy lớp ta có thích học và học tập chăm không ? Củng cố - Dặn dò: - HS đọc cá nhân, ĐT - HS tập tô chữ e tập viết - HS quan sát tranh - Vẽ các chú chim học, đàn ve học, đàn ếch học, đàn gấu học, các em HS học - Các bạn nhỏ học bài Lop1.net (5) - GV cho HS đọc lại âm e - Chữ e có nét gì ? - GV nhận xét chung tiết học - Bài sau: b Tiết : Toán Bài 2:NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ "nhiều hơn", "ít hơn" để so sánh số lượng nhóm đồ vật II Đồ dùng dạy học : - cốc, thìa, cái chai, cái nút - Các tranh Toán III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ : - HS thực hành mở sách, gấp sách - GV yêu cầu lớp lấy hộp đồ dùng và chọn đồ dùng học tập que tính B Bài : So sánh số lượng cốc và thìa : - GV đặt cái cốc lên bàn và nói : Có số cốc GV cầm cái thìa trên tay và nói : Có số thìa - GV yêu cầu HS lên đặt vào cái cốc cái thìa - Còn cốc nào chưa có thìa ? - Khi đặt vào cái cốc cái thìa thì còn cốc chưa có thìa Ta nói : Số cốc nhiều số thìa - Khi đặt vào cái cốc cái thìa thì không còn thìa thìa để đặt vào cốc còn lại Ta nói : Số thìa ít số cốc GV hướng dẫn HS so sánh số lượng nhóm đối tượng nhóm đối tượng cách nối : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và thực hành nối với Nhóm nào có đối tượng bị thừa thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng ít Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : "Nhiều hơn, ít " - Yêu cầu HS nhà so sánh các nhóm đồ vật gia đình - Bài sau : Hình vuông, hình tròn Hoạt động HS - HS thực theo yêu cầu GV - HS quan sát - HS lên đặt vào cái cốc cái thìa Cả lớp nối cốc và thìa SGK - HS trả lời và vào cốc chưa có thìa - HS nhắc : Số cốc nhiều số thìa - HS nhắc lại - HS nhắc lại ý kiến trên - HS nối : chai với nút, cà rốt với thỏ, nồi với nắp, nồi cơm điện, bàn là, đèn, ấm nước với ổ cắm - HS nêu : + Số nút chai nhiều số chai / Số chai ít số nút chai - HS nghe GV hướng dẫn và tham gia trò chơi, lần nhóm cùng chơi lớp theo dõi, nhận xét và tuyên dương nhóm thắng Lop1.net (6) Tiết 5: Đạo đức Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT.(tiết 1) I Mục tiêu : Giúp HS biết : - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học -Biết tên trường, lớp , tên thầy cô giáo số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp II Đồ dùng dạy học : - HS chuẩn bị Vở Bài tập Đạo đức -Gv chuẩn bị Bài hát : Đi học, Em yêu trường em III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra dụng cụ học tập HS B Dạy bài : Hoạt động : Bài tập - Trò chơi : Vòng tròn giới thiệu tên Nhằm giúp HS biết giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên *Cách chơi : - 10 em đứng thành vòng tròn, điểm danh từ đến hết Em thứ giới thiệu tên mình Em thứ hai giới thiệu tên em thứ Em thứ ba giới thiệu tên em thứ nhất, em thứ hai và tên mình Cứ chơi đến vòng tròn giới thiệu tên - Trò chơi giúp em điều gì ? - Khi tự giới thiệu tên với các bạn và nghe các bạn giới thiệu tên mình, em thấy nào ? Kết luận : Mỗi người có cái tên trẻ em có quyền có họ tên Hoạt động : Bài tập ) - Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh điều em thích ? -Những điều bạn thích có giống em không? Hoạt động HS - HS lấy Bài tập Đạo đức để GV kiểm tra - HS mở BT Đạo đức (trang 3) - HS thảo luận nhóm đôi - HS nghe GV hướng dẫn cách chơi và chơi - Giúp em biết tên tất các bạn nhóm - Em thấy sung sướng, tự hào - Hs thảo luận nhóm em - HS giới thiệu sở thích mình theo nhóm - HS phát biểu Kết luận : Mỗi người có điều - HS lắng nghe GV mình thích và không thích Những điều đó có thể giống khác người này và người khác Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng người khác Hoạt động : Bài tập - Kể ngày đầu tiên học em ? - HS hoạt động cá nhân Gợi ý : + Em đã mong chờ và chuẩn bị ntn ? - HS Xung phong kể trước lớp Lop1.net (7) + Bố mẹ và người đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên học em ntn ? + Em thấy vui là HS lớp Một không ? + Em có thích trường lớp mình không ? + Em làm gì để xứng đáng là HS lớp Một ? Kết luận : Vào lớp Một em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô Em học nhiều điều lạ : biết đọc, biết viết, biết làm toán Em và các bạn cố gắng học giỏi, chăm ngoan để xứng đáng là HS lớp Một Hoạt động : Củng cố, dặn dò - Trò chơi : Thi hát các tổ bài "Em là HS lớp 1" - Nhận xét tiết học - Tiết sau thực hành - HS lắng nghe - HS thi hát - HS các tổ thi hát - HS nhận xét, vỗ tay tuyên dương tổ hát hay Thứ năm ngày 26 tháng năm 2010 Tiết 1,2: Học vần Bài 2: B I Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết chữ và âm b, đọc tiếng be - Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học - Sách Tiếng Việt Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc : e - Yêu cầu HS viết bảng : e - GV nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài : - Hd quan sát hình vẽ SGK - Hôm nay, chúng ta học chữ và âm : b Dạy chữ ghi âm: a Nhận diện chữ, phát âm: - GV viết chữ b in lên bảng - Phát âm mẫu, HD phát âm: Môi ngậm lại, bật ra, có tiếng thanh: bờ - Chọn âm b b Ghép chữ và phát âm: - GV hỏi: Có âm b thêm âm e tiếng gì? Hoạt động HS - Cá nhân, ĐT - HS lên bảng, lớp viết bảng - HS quan sát hình vẽ SGK - HS đọc đề bài : b - HS quan sát cách phát âm - HS phát âm ( CN + ĐT) - Chọn âm b đính bảng ghép - HS đọc ( CN + ĐT) - HS nêu: Có âm b thêm âm e tiếng be Lop1.net (8) - HD chọn ghép tiếng: be - Hd đánh vần: b – e – be - HD đọc trơn tiếng - Yêu cầu tìm tiếng có âm b - GV giới thiệu số tiếng: bà, bé, bẹ, bu, bê - HS đọc b Hướng dẫn viết chữ: - GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết - Viết chữ b:Đặt bút trên ĐK2 viết nét khuyết xuôi nối liền với nét móc ngược phải, kéo dài chân nét móc tới đường ĐK3 thì lượn sang trái, tới Đ K3 lượn bút trở lại sang phải, tạo vòng xoắn nhỏ cuối nét, dừng bút gần Đ k3 - HD viết bảng - Viết chữ be: Đặt bút trên đường kẻ thứ hai viết chữ b cao li, nối nét sang chữ e cao li, dừng bút li thứ - GV viết mẫu , HD học sinh viết Tiết Luyện tập: a Luyện đọc : - GV yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp b Luyện viết: - GV hướng dẫn cho HS viết vào tập viết GV nhắc HS cách để vở, cách cầm bút, tư ngồi viết - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu c Luyện nói: - GV treo tranh - Ai học bài ? - Ai tập viết chữ e ? - Ai kẻ ? - Các bạn làm gì? - Các tranh này có điểm gì giống ? Củng cố - Dặn dò : - Hd đọc lài - Nhận xét tiết học - Bài sau: / - Hs chọn ghép tiếng be - HS đánh vần ( CN + ĐT) - HS đọc trơn tiếng ( CN + ĐT) - HS tìm và nêu tiếng có âm b - HS đọc ĐT - Cá nhân, ĐT - HS quan sát cách viết - HS viết bảng - HS đọc ( nối tiếp CN + ĐT) - HS tập tô chữ b, be tập viết - HS quan sát tranh., luyện nói - Chim non học bài - Chú gấu tập viết chữ - Bé kẻ - Các bạn xếp hình, học - Các tranh nói học , hoạt động học Tiết 3: Toán Bài 4: HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn - Bước đầu nhận hình vuông, hình tròn từ các vật thật - HS thực bài tập 1,2,3 SGK II Đồ dùng dạy học: Lop1.net (9) - Các hình vuông, hình tròn bìa, có kích thước khác nhau, màu sắc khác - Một số đồ vật có bề mặt là hình vuông, hình tròn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: - GV viết lên bảng e e e e b b b b Hoạt động HS - HS lên bảng gạch bỏ bớt chữ để số chữ e nhiều số chữ b - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Cả lớp làm theo yêu cầu GV - GV yêu cầu HS cầm số que tính tay trái ít số que tính tay phải - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay, tiết toán các em học bài Hình vuông, hình tròn - Ghi đầu bài lên bảng Giới thiệu hình vuông: - GV giơ bìa hình vuông cho HS xem, lần giơ hình vuông nói: "Đây là hình vuông" - GV cho HS nhìn bìa hình vuông và nhắc lại : "Hình vuông" - GV yêu cầu HS lấy từ hộp đồ dùng tất hình vuông đặt lên bàn - HS thảo luận nhóm đôi nêu tên đồ vật có dạng hình vuông - HS quan sát - Cá nhân, ĐT - Từng HS giơ hình vuông và nói: "Hình vuông" - HS thảo luận, đại diện các nhóm nêu kết thảo luận: khăn mùi xoa có dạng hình vuông., ô cửa sổ Giới thiệu hình tròn: - GV giới thiệu tương tự giới thiệu hình vuông Thực hành: Bài 1: GV nêu yêu cầu - GV theo dõi HS tô và nhận xét Bài 2: GV nêu yêu cầu - GV theo dõi HS tô và nhận xét Bài 3: GV nêu yêu cầu - GV theo dõi HS tô và nhận xét - HS thực - HS dùng bút chì màu tô màu các hình vuông - HS dùng bút chì màu tô màu các hình tròn - HS dùng màu khác để tô (màu dùng tô hình vuông không sử dụng để tô hình tròn) Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: "Ai nhanh, khéo" - GV đặt lên bàn số đồ vật, mô hình có mặt hình vuông, hình tròn - GV tổ chức đội chơi, đội HS GV phát cho đội giỏ (1 đựng vật hình vuông, đựng vật hình tròn) - Yêu cầu HS nhà tìm các vật có dạng hình vuông, hình tròn - Bài sau: Hình tam giác - đội tham gia trò chơi Trong phút, đội nào lấy nhiều đồ vật và để đúng giỏ quy định thắng - Cả lớp theo dõi Tuyên dương đội thắng Lop1.net (10) Tiết 4: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I Mục tiêu : Giúp HS biết : - Kể tên các phận chính thể - Biết số cử động đầu và cổ, mình, chân, tay - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt II Đồ dùng dạy học : - Các tranh minh họa bài học SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV A Giới thiệu bài : - Cho HS hát bài : Đôi bàn tay xinh - Các em vừa hát bài hát đôi bàn tay xinh, ngoài bàn tay thì thể chúng ta còn nhiều phận khác, đó là phận nào ? Bài học hôm "Cơ thể chúng ta" giúp các em hiểu điều đó - GV ghi đầu bài lên bảng B Bài : Hoạt động : Quan sát tranh tìm các phận bên ngoài thể - GV yêu cầu HS quan sát tranh bạn nhỏ SGK trang vào tranh và nói tên các phận thể - GV treo tranh và gọi HS vào tranh và nói tên các phận thể - GV gọi HS nhắc lại tất các phận bên ngoài thể Hoạt động : Quan sát tranh - GV nêu nhiệm vụ : Quan sát các hình vẽ trang SGK và nói xem các bạn hình làm gì ? Cơ thể chúng ta gồm có phần ? - GV gọi nhóm HS ( em vào hình và nói các bạn làm gì, em biểu diễn hoạt động đầu, mình và tay chân các bạn hình) - Cơ thể chúng ta gồm phần ? Kết luận : Cơ thể chúng ta gồm phần, đó là : Đầu, mình và tay chân Để thể luôn khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn các em cần biết bảo vệ thể giữ gìn vệ sinh và tập thể dục ngày Hoạt động : Tập thể dục - GV hướng dẫn các em vừa hát vừa làm động tác theo lời bài hát Hoạt động HS - HS hát : Hai bàn tay em đây, em múa cho mẹ xem, em giơ tay lên là bướm xinh múa, em hạ tay xuống là bướm đậu trên cành hồng - HS làm việc theo cặp : em này vào tranh nói tên thì em kiểm tra và ngược lại - HS lên bảng vào tranh và nêu tên gọi các phận bên ngoài thể : tóc, mắt, miệng, - HS nhắc lại - HS làm việc theo nhóm - GV gọi nhóm biểu diễn trước lớp, lớp quan sát - HS trả lời : Cơ thể chúng ta gồm phần : Đầu, mình và tay chân - Đưa tay nào, nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu nào, lắc lư cái đầu nào.Đưa tay nào, 10 Lop1.net (11) nắm lấy cái eo, lắc lư cái mình nào, lắc lư cái mình nào Đưa tay nào, nắm lấy cái chân, lắc lư cái chân nào, lắc lư cái chân nào Hoạt động : Củng cố, dặn dò - Trò chơi : Con bướm vàng - HS tham gia chơi Cách chơi : Ngón trỏ và ngón cái HS chạm lại, ngón còn lại xòe bướm GV hô : bướm vàng bay, bướm vàng bay (tay các em múa bướm bay) GV hô : bướm đậu trên trán (tay GV đậu chỗ khác) các em phải làm theo lời cô, không làm theo cô Em nào sai thì hát cho các bạn nghe bài - Nhận xét tiết học - Bài sau : Chúng ta lớn Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2010 Tiết 1,2: Tiếng việt Bài 5: DẤU / I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết dấu và sắc - Biết ghép tiếng bé - Biết dấu và sắc các tiếng đồ vật - HS trả lời 2,3 câu đơn giản theo nội dung : Các hoạt động học tập khác trẻ em II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học - Sách Tiếng Việt Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc : b, be - Yêu cầu HS viết bảng : b, be - GV nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta học dấu và sắc ( / ) Dạy chữ ghi âm: a Nhận diện dấu, ghép chữ và phát âm : - GV viết dấu / lên bảng - Hãy nêu nét cấu tạo ? - GV đọc : sắc b HD ghép tiếng, đánh vần: - Yêu cầu HS ghép tiếng be - Có tiếng be thêm dấu sắc ta tiếng bé - Yêu cầu HS phân tích tiếng bé Hoạt động HS - Cá nhân, ĐT - HS lên bảng, lớp viết bảng - HS theo dõi - HS quan sát - Dấu / là nét xiên phải - Cá nhân, ĐT - HS ghép tiếng be - HS ghép tiếng bé - HS nêu: Tiếng bé có b đứng trước, e đứng sau, dấu sắc trên e 11 Lop1.net (12) - GV viết bảng : bé - HD đánh vần, đọc trơn tiếng c Luyện đọc tiếng: - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ ? Tranh vẽ gì ? - Bé, cá, lá, khế, chó là các tiếng giống chỗ nào ? - GV dấu / bài cho HS phát âm - Yêu cầu HS đọc : be, bé - HS đánh vần: bờ- e- be- sắc- bé - Đọc trơn: bé - Tranh vẽ : bé, cá, khế, chó, lá - có dấu / - HS đọc ĐT - Cá nhân, ĐT - HS nghe GV hướng dẫn cách viết Hướng dẫn viết bảng con: - Viết chữ be : Đặt bút trên đường kẻ thứ hai viết chữ b cao li, nối nét sang chữ e cao li, dừng bút li thứ - Viết chữ bé : Đặt bút trên đường kẻ thứ hai viết chữ b cao li, nối nét sang chữ e cao li, dấu sắc là nét xiên phải viết trên chữ e và viết từ dòng kẻ thứ tư - Hd học sinh viết bảng Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - GV yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp b Luyện viết: - GV hướng dẫn cho HS viết vào tập viết - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu c Luyện nói: - GV treo tranh và yêu cầu HS đọc đề bài luyện nói - Quan sát tranh em thấy gì ? - Các tranh này có điểm gì giống ? - Ngoài các hoạt động trên em và các bạn còn làm gì ? - Ngoài học em thích làm gì ? - HS đọc ( Nối tiếp CN + ĐT) .- HS tập tô chữ be, bé tập viết - HS quan sát tranh và nêu: - Tranh vẽ nói các hoạt động học tập các bạn - Ngoài học các bạn còn làm việc nhỏ giúp bố mẹ ( Tưới rau , .) Củng cố - Dặn dò : - GV cho HS đọc lại lại bài - GV nhận xét chung tiết học - Bài sau : ’, · Tiết : Toán Bài 6: HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết và nói đúng tên hình - Bước đầu nhận hình tam giác từ các vật thật II Đồ dùng dạy học: - Các hình tam giác bìa, có kích thước khác nhau, màu sắc khác - Một số đồ vật có bề mặt là hình tam giác 12 Lop1.net (13) - HS chuẩn bị học toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu lớp chọn hình vuông và hình tròn học toán Hoạt động HS - GV yêu cầu HS lên bảng thi tìm nhanh hình vuông và hình tròn các hình - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay, tiết toán các em học bài Hình tam giác - Ghi đầu bài lên bảng Giới thiệu hình vuông: - GV giơ bìa hình tam giác cho HS xem, lần giơ hình tam giác nói : "Đây là hình tam giác" - GV cho HS nhìn bìa hình tam giác và nhắc lại : "Hình tam giác" - GV yêu cầu HS lấy từ học toán tất hình tam giác đặt lên bàn - HS thảo luận nhóm đôi nêu tên đồ vật có dạng hình tam giác Thực hành xếp hình: - GV hướng dẫn HS dùng các hình vuông, hình tam giác có màu sắc khác để xếp thành các hình số mẫu nêu sách Toán Trò chơi: Thi chọn nhanh hình - GV gắn lên bảng : hình tam giác, hình vuông, hình tròn có kích thước và màu sắc khác - Gọi HS thi đua chọn hình Củng cố, dặn dò: - Hôm các em học toán bài gì ? - Yêu cầu HS nhà tìm các vật có dạng hình tam giác - Bài sau: Luyện tập - HS chọn hình vuông giơ lên và nói : Đây là hình vuông - HS chọn hình tròn giơ lên và nói : Đây là hình tròn - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Hs đọc đề bài - HS quan sát - Cá nhân, ĐT - Từng HS giơ hình tam giác và nói : "Hình tam giác" - HS thảo luận, đại diện các nhóm nêu kết thảo luận : lá cờ thi đua, biển báo giao thông, thước ê-ke., chóp nón, - HS xếp xong nêu tên hình : cái nhà, cái thuyền, cá - HS chọn hình tam giác, HS chọn hình tròn, HS chọn hình vuông Ai chọn nhiều hình thắng - Bài : Hình tam giác Tuần Thứ ngày 23 tháng năm 2010 13 Lop1.net (14) Tiết 1,2: Học vần Bài 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG I.Mục tiêu: Giúp HS : - HS nhận biết dấu hỏi và hỏi, dấu nặng và nặng - Đọc tiếng bẻ, bẹ Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản các bước tranh SGK II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài học - Sách Tiếng Việt Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV I Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS đọc - Yêu cầu HS viết bảng : bé - GV nhận xét II Dạy bài : Giới thiệu bài : - Hôm nay, cô giới thiệu các em dấu : dấu hỏi, dấu nặng Dạy chữ ghi âm : a Nhận diện dấu, ghép chữ và phát âm : * Dấu hỏi : - GV viết dấu ’ lên bảng - GV đọc : hỏi - Yêu cầu HS ghép tiếng be - Có tiếng be thêm dấu ’ ta tiếng bẻ - Yêu cầu HS phân tích tiếng bẻ - GV viết bảng : bẻ b- HD đánh vần, đọc trơn tiếng * Dấu nặng : - GV viết dấu · lên bảng - GV đọc : nặng - Yêu cầu HS ghép tiếng bẹ - Yêu cầu HS phân tích tiếng bẹ - GV viết bảng : bẹ - HD đánh vần tiếng: c Luyện đọc tiếng: - HD quan sát hình vẽ SGK - nêu tên các hình vẽ, đọc tiếng - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ ? Tranhvẽ gì ? -hổ, khỉ, thỏ, giỏ , mỏ giống dấu gì? - Quạ, nụ, cụ, ngựa, cọ là các tiếng giống chỗ nào ? - GV dấu · bài cho HS phát âm - Yêu cầu HS đọc : be, bẻ, bẹ Hoạt động HS - HS đọc dấu / và tiếng bé - HS lên bảng các dấu / các tiếng - HS viết bảng : bé - HS theo dõi - HS quan sát - Cá nhân, ĐT - HS ghép tiếng be - HS ghép tiếng bẻ - Hs nêu tiếng bẻ có b đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e - Cá nhân : bờ- e- be- hỏi- bẻ ĐT : bẻ - HS quan sát - Cá nhân, ĐT - HS ghép tiếng bẹ - Hs nêu tiếng bẹ có b đứng trước, e đứng sau, dấu nặng e - Cá nhân : bờ- e- be- nặng- bẹ ĐT : bẹ HS quan sát hình vẽ, nêu tên hình và đọc tiếng - Tranh vẽ :hổ, khỉ, mỏ, thỏ giỏ có hỏi - Tranh vẽ: quạ , nụ, cụ, gặm, cọ có nặng - Hs đọc ( CN + ĐT) 14 Lop1.net (15) b Hướng dẫn viết bảng : - Viết dấu ’ : Dấu hỏi cao gần li Đặt bút - HS nghe GV hướng dẫn cách viết dòng kẻ thứ tư kéo nét móc gần dòng -Hs viết bảng con: bẻ , bẹ kẻ dười li đó - Viết chữ bẻ : Đặt bút trên đường kẻ thứ hai viết chữ b cao li, nối nét sang chữ e cao li, dừng bút li thứ nhất, viêt dấu hỏi từ dòng kẻ thứ tư xuống đầu chữ e - Viết chữ bẹ: Viết tương tự chữ be, thêm dấu nặng e - HD viết bảng Tiết Luyện tập : a Luyện đọc : - GV yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp b Luyện viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào tập viết - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu c Luyện nói : - GV treo tranh và yêu cầu HS đọc đề bài luyện nói - Quan sát tranh em thấy gì ? - Các tranh này có điểm gì giống ? - Tiếng bẻ còn dùng để hoạt động nào ? Củng cố - Dặn dò : - GV cho HS đọc lại lại bài - GV nhận xét chung tiết học - Bài sau : \ , ˜ - HS đọc cá nhân, ĐT - HS tập tô chữ bẻ, bẹ tập viết - HS quan sát tranh và đọc : bẻ - bẻ:Bác nông dân bẻ bắp, bạn gái bẻ bánh đa chia cho các bạn, mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái - Đều có tiếng bẻ để hoạt động - Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái, Tiết 4:THỦ CÔNG Bài 1: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (TIẾT 1) I Mục tiêu : Giúp HS : - Nắm cách vẽ, xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác - HS thực hành xé trên giấy - Rèn HS có thao tác khéo, chính xác -Với HS khéo tay :- Xé, dán hình chữ nhậy Đường xé ít cưa Hình dán tương đối phẳng II Đồ dùng dạy học : - GV : Bài mẫu, giấy màu - HS : Giấy III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng - HS để đồ dùng lên bàn 15 Lop1.net (16) B Dạy bài : Giới thiệu bài : GV cho HS xem mẫu và giới thiệu bài - Ghi đầu bài Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : - GV vật mẫu trên bảng : + Đây là các hình gì ? + Các hình đó có màu sắc nào ? + Hãy tìm thêm các đồ vật có hình chữ nhật, hình tam giác ? Hướng dẫn mẫu : a Xé hình chữ nhật : ĐC 896 : Không dạy xé, dán theo số ô - Vẽ vào mặt sau giấy màu hình chữ nhật (số ô tuỳ thích) - Xé rời hình khỏi tờ giấy b Xé hình tam giác : - Vẽ hình chữ nhật ( số ô tuỳ ý), từ đó vẽ hình tam giác - Xé rời hình khỏi tờ giấy c Dán hình : - Xếp hình cho cân đối trước dán - Dán hình lớp hồ mỏng, Thực hành : - Cho HS thực hành xé trên giấy - GV theo dõi, hướng dẫn cho các em Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Bài sau : Hoàn thành sản phẩm - HS quan sát mẫu - HS quan sát, nhận xét : + Là hình chữ nhật, hình tam giác + Có màu cam, màu đỏ + Khăn quàng, thước ê- ke, bảng con, - HS quan sát GV thực hành - HS quan sát GV thực hành - HS thực hành Thứ ngày 31 tháng năm 2010 Tiết 1,2: Học vần Bài 5:DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ I.Mục tiêu: Giúp HS : - HS nhận biết dấu huyền và huyền, dấu ngã và ngã - Hs đọc được: bè, bẽ -Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài học - Sách Tiếng Việt Tập 1, Vở Tập viết, bảng con, hộp đồ dùng học Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS viết dấu hỏi, nặng và đọc tiếng bẻ, bẹ - GV viết bảng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo - Yêu cầu HS viết bảng : bẻ, bẹ Hoạt động HS - HS viết và đọc - HS lên bảng các dấu hỏi, nặng các tiếng - HS lên bảng, lớp viết bảng 16 Lop1.net (17) - GV nhận xét B Dạy bài : Giới thiệu bài : - Hôm nay, cô giới thiệu các em dấu : dấu huyền, dấu ngã Dạy chữ ghi âm : aNhận diện dấu, ghép chữ và phát âm : * Dấu huyền : - GV viết dấu \ lên bảng - GV đọc : huyền - Yêu cầu HS ghép tiếng bè - Yêu cầu HS phân tích tiếng bè - GV viết bảng : bè b.Hd đánh vần tiếng: - GV đánh vần mẫu, HD học sinh - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ ? Tranh vẽ gì ? - Dừa, mèo, gà, cò: là các tiếng giống chỗ nào ? - GV dấu \ bài cho HS phát âm - Yêu cầu HS đọc : be, bè * Dấu ngã : a Nhận diện dấu, ghép chữ và phát âm - GV viết dấu ˜ lên bảng - GV đọc : ngã - Yêu cầu HS ghép tiếng bẽ - Yêu cầu HS phân tích tiếng bẽ - GV viết bảng : bẽ b.GV hướng dẫn đánh vần tiếng - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ ? Tranh vẽ gì ? - Vẽ, gỗ, võng, võ là các tiếng giống chỗ nào ? - GV dấu ˜ bài cho HS phát âm - Yêu cầu HS đọc : be, bè, bẽ c.Hướng dẫn viết bảng : - Viết dấu \ : Đặt bút đường kẻ thứ tư, viết nét xiên trái gần li - Viết chữ bè : Đặt bút trên đường kẻ thứ hai viết chữ b cao li, nối nét sang chữ e cao li, dừng bút li thứ nhất, viêt dấu huyền từ dòng kẻ thứ tư xuống đầu chữ e - HD HS viết bóng - Cho HS viết bảng bè - Hướng dẫn viết dấu ˜, bẽ tương tự trên - HS theo dõi - HS quan sát - Cá nhân, ĐT - HS ghép tiếng bè - Hs nêu tiếng bè có b đứng trước, e đứng sau, dấu huyền trên e - Cá nhân : bờ- e- be- huyền- bè - ĐT : bè - Tranh vẽ : dừa, mèo, gà, cò có dấu \ - HS đọc: huyền - Hs đọc tiếng ( Nối tiếp cá nhân, ĐT) - HS quan sát - Hs đọc ( Cá nhân, ĐT.) - HS ghép tiếng bẽ - HS nêu tiếng bẽ có b đứng trước, e đứng sau, dấu ngã trên e - Cá nhân : bờ- e- be- ngã- bẽ - ĐT : bẽ - Tranh vẽ : vẽ, gỗ, võng, võ: có dấu ˜ - HS đọc tiếng ( nối tiếp CN + ĐT) - HS nghe GV hướng dẫn cách viết - HS viết bảng : \ - HS viết bảng Tiết Luyện tập : a Luyện đọc : 17 Lop1.net (18) - GV yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng lớp b Luyện viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào tập viết - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu c Luyện nói : - GV treo tranh và yêu cầu HS đọc đề bài luyện nói - Tranh vẽ gì ? - Bè trên cạn hay nước ? - Thuyền khác bè nào ? - Bè dùng để làm gì ? - Những người tranh làm gì ? - Tại họ dùng bè mà không dùng thuyền ? Củng cố - Dặn dò : - GV cho HS đọc lại lại bài - GV nhận xét chung tiết học - Bài sau : be, bè, bẻ, bẽ - HS đọc cá nhân, ĐT - HS tập tô chữ bè, bẽ tập viết - HS quan sát tranh và đọc : bè - Vẽ bè - Bè nước - Thuyền có khoang chứa người và hàng hóa, bè không có khoang - Dùng để chở hàng hóa - Đang đẩy cho bè trôi - Vì bè chở nhiều - Cá nhân, ĐT Tiết 4: TOÁN Bài4: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác - Ghép các hình đã biết thành hình II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ sẵn số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu - Que tính - Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác III Các hoạt động dạy học : Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu lớp chọn hình tam giác hộp - GV yêu cầu HS lên bảng thi tìm nhanh hình tam giác các hình GV đính lên bảng - GV nhận xét B Bài : Giới thiệu bài : Tiết Toán hôm nay, các em học bài Luyện tập Tiết học giúp các em củng cố nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác - Ghi đầu bài lên bảng Luyện tập : * Bài : GV cho HS nêu yêu cầu Hoạt động GV - HS chọn hình giơ lên và nói : Đây là hình tam giác - HS lên bảng - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi - HS dùng bút chì màu khác để tô màu 18 Lop1.net (19) - Gọi HS lên bảng tô vào bảng phụ, vào các hình : lớp tô vào Vở bài tập + Các hình vuông : tô cùng màu + Các hình tròn : tô cùng màu + Các hình tam giác : tô cùng màu - Nhận xét, tuyên dương * Bài : Thực hành ghép hình - HS quan sát GV ghép mẫu - GV hướng dẫn HS dùng hình vuông và hình tam giác để ghép thành hình (theo mẫu ví dụ) - HS thi đua ghép hình Em nào ghép nhanh, - Cho HS dùng các hình vuông, hình tam đúng các bạn vỗ tay tuyên dương giác để ghép thành các hình a, b, - HS dùng các que tính xếp thành hình vuông, c hình tam giác - GV hướng dẫn HS xếp hình que tính - HS thi tìm hình vuông, hình tròn, hình tam Củng cố, dặn dò : giác các đồ vật phòng học, - Trò chơi : Ai nhanh, đúng ? nhà, - Bài sau : Các số 1, 2, TiÕt 5: ThÓ dôc trò chơi - đội hình đội ngũ I Môc tiªu: - Trß ch¬i: “ DiÖt c¸c vËt cã h¹i” Yªu cÇu häc sinh viÕt thªm mét sè vËt cã h¹i, biết tham gia vào trò chơi, chủ động bài trước - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng Yêu cầu thực mức đúng có thÓ cßn chËm II Địa điểm và phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - Gi¸o viªn chuÈn bÞ mét cßi, tranh ¶nh, mét sè vËt III Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp, nêu mục đích yêu cầu - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - Học sinh khởi động: đứng vỗ tay và hát, buæi tËp dậm chân chỗ đếm to theo nhịp 1-2,1-2 - Hướng dẫn học sinh khởi động Hoạt động 2: Phần TËp hîp hµng däc dãng hµng - Gi¸o viªn h« khÈu lÖnh, cho mét tæ tËp - Häc sinh quan s¸t - Häc sinh thùc hµnh cho tæ mÉu - gi¸o viªn quan s¸t söa sai Trß ch¬i: “ DiÖt c¸c vËt cã h¹i” - Gi¸o viªn cïng häc sinh kÓ thªm c¸c vËt cã h¹i - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Gi¸o viªn ph¹t nh÷ng em diÖt nhÇm vËt cã Ých - Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Phần kết thuc - Giáo viên cho học sinh tập động tác håi søc - Dập chân chỗ, đếm to theo nhịp 19 Lop1.net (20) - §øng vç tay vµ h¸t - Gi¸o viªn nhËn xÐt giê - Về nhà ôn lại các động tác đã học Thứ tư ngày 25 tháng năm 2010 Tiết 1, 2: Tiếng việt Bài : BE- BÈ- BÉ- BẼ- BẺ I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết các âm và chữ e, b và các dấu thanh: dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dấu ngã - Đọc tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ - Tô e,b,bé và các dấu II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài học - Bảng phụ kẻ bảng ôn - Các miếng bìa ghi từ : e, be be, bè bè, be bé III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS viết dấu huyền, ngã và đọc tiếng bè, bẽ - Cho HS viết : bè, bẽ - GV nhận xét B Dạy bài : Giới thiệu bài : - Tuần qua các em đã học các chữ, âm, dấu thanh, các tiếng, từ gì nào ? - GV viết phần trả lời HS góc bảng trình bày tranh minh họa để HS quan sát, bổ sung - Cho HS đọc các tiếng có minh họa đầu bài Ôn tập : a Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be : - GV gắn bảng mẫu : b, e, be - GV chỉnh sửa phát âm cho HS b Dấu và ghép be với các dấu thành tiếng : - GV gắn bảng mẫu be và các dấu - GV chỉnh sửa phát âm cho HS c Các từ tạo nên từ e, b và các dấu : - GV gắn các miếng bìa ghi từ : e, be be, bè bè, be bé lên bảng - GV chỉnh sửa phát âm cho HS d Hướng dẫn viết tiếng trên bảng : - GV viết mẫu các tiếng be, bè bẻ, bẽ, bé, bẹ Hoạt động HS - HS lên bảng - HS viết bảng, lớp viết bảng - HS trao đổi nhóm và phát biểu - HS quan sát, bổ sung ý kiến - HS đọc - HS đọc - HS thảo luận nhóm chọn gắn âm và chữ - Hs đọc ( CN + ĐT) - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS viết bảng ( lần viết tiếng) 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:07

w