II DO DUNG DAY — HOC
e Các mảnh bìa hình tròn có dán các số tự nhiên ở giữa (từ 0 đến 7) e Các cánh hoa cắt bằng giấy màu có dán các số tự nhiên từ 0 đến 7
e Hình vẽ cho trò chơi
Ill CAC HOAT DONG DAY - HỌC CHỦ YEU
1 Kiểm tra bài cũ
Gọi hai HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 7 2 Dạy học bài mới
q Giới thiệu bài
GV : Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép tinh cộng, trừ trong phạm vị 7
b Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK
Bài 1: Thực hiện tính theo cột đọc
— GV gọi 3 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phép tính, các HS ở dưới làm bài vào vỡ
— GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng (Kết quả đúng chưa? Viết thẳng cột chưa?)
— GV nhận xét cho điểm Bài 2: Tính nhấm
— GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS tiếp nối nhau nhẩm từng
phép tính trước lớp
— GV yêu cầu HS quan sát 2 phép tính đầu tiên ở mỗi cột và đặt câu hỏi để HS rút ra nhận xét: Khi thay đổi vị trí các số trong một tổng thì tổng đó không thay đổi Ví dụ hai phép tính: 6 + 1 = 7 và
1+6=7
— GV yêu cầu HS quan sát 3 phép tính cuối ở mỗi cột, chẳng hạn 3
phép tính
Trang 3— Đặt câu hỏi như các tiết trước để thấy rõ mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
— GV hướng dẫn HS sử dụng các bảng tính cộng, trừ trong phạm vi 7
để làm bài Sau đó, gọi HS chữa bài
— GV lưu ý HS sử dụng mối quan hệ của phép cộng và phép trừ ở 2 phép tính 7— = 4 và + 3 =7 vì khi đã điền được 7 -3 = 4 thì cũng điền ngay được 4 + 3 = 7
Bài 4: Điền dấu >, <, = cho thích hop
— GV yêu cầu HS đọc dé bài trong SGK sau đó mời 1 HS nêu cách
lam cau bài (Thực hiện phép tính ở vế trái trước sau đó so sánh kết quả tìm được với vế phải để điền dấu thích hợp.)
— GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, các HS ở dưới làm vào vở — Gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+ Néu sai thi vi sao lại sai? Em điền dấu nào ở đó?
+ Nếu điền đúng thì gọi HS đã làm phép tính đó giải thích vì sao lại điền dấu đó tại vị trí đó
Bài 5: Quan sát tranh viết phép tính tương ứng
— HS có thể viết được các phép tính sau với tranh vẽ SGK
3+4=7; 4+3=7; 7—-3=4, 7—4=4
ta Cũng cố bài học
Trò chơi: “Ai nhanh ai khéo hơn”
e Mục đích: Giúp HS ghi nhớ các bảng tính đã học ; rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo
e Cách chơi :
— Chọn 4 đội, mỗi đội có 6 HS
— Phát cho mỗi đội một tờ bìa có hình vẽ sau và 8 mảnh bìa tròn ở
Trang 4— Các HS trong đội sẽ chuyền tay nhau hình vẽ và các tấm bìa Mỗi HS khi nhận được hình vẽ phải chọn một tấm bìa dán vào một hình tròn sao cho hai hình tròn đối diện với nhau tạo thành phép cộng có
tổng là 7 như mẫu 5 + 2 = 7
—_ Thời gian chơi là 3 phút, đội nào xong trước, đúng sẽ thắng (GV có
thể thiết kế thành các phép tính khác)
6
IV HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY - HỌC
Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt nội dung cột 3 của bài tập 2,
cột 2 của bài 3 (trang 49 — SGK) Tiế 52 | PHEP CONG TRONG PHAM VI 8 I MUC TIEU
¢ Tu thanh lap va ghi nhé bang cộng trong pham vi 8
Trang 5II ĐỔ DÙNG DẠY - HỌC
e Chuẩn bị 8 mảnh bìa hình vuông hoặc hình tam giác
« Sử dụng bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1
HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ
Gọi hai HS lên bảng thực hiện các phép tính sau:
7-6+3= 4-3+5=
5+2-4= 3+4-7=
2 Dạy học bài mới g Giới thiệu bài
GV : Trong tiết học này chúng ta cùng học về phép cộng trong phạm vi 8 b Hướng dẫn HS thành lập và ghỉ nhớ bảng công trong phạm vì 8
Các bước hướng dẫn HS tương tự như ở bài “Phép cộng trong phạm vi 7” Gồm các bước sau:
Bước l: Thành lập công thức cộng e Cong thttc7+1=8val+7=8
— GV thực hiện thao tác trên bảng : Gắn lên bảng 7 6 vuông (hoặc đồ dùng khác), sau đó gắn tiếp 1 ô vuông Hỏi :
+ Lúc đầu có mấy ô vuông ? (7 ô vuông)
+ Cô gắn thêm mấy ô vuông ? (1 ô vuông)
+ 7 ô vuông, gắn thêm 1 ô vuông là mấy ô vuông ? (8 ô vuông)
Em làm thế nào để tìm được 8 ô vuông (Em đếm -— Thực hiện phép tính) + Hãy viết phép tính tìm số ô vuông trong bài toán : Lúc đều có 7 + ô vuông, thêm 1 ô vuông nữa Hỏi tất cả có mấy ô vuông ? (Phép tinh 7 + 1 =8)
— GV viét phép tinh 7 + 1 = 8 lén bang va yéu cau HS doc lai
Trang 6e Công thức cộng 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8 e« Cơng thức cộng 3 + 5 = 8 và 5 + 3 = 8 e« Cơng thức cộng 4 + 4 = 8
Chú ý: Mỗi tranh có thể xây dựng thành nhiều tình huống khác nhau, GV cần tập trung vào tình huống chính để xây dựng bảng cộng trong phạm vi 8 Bước 2: Học thuộc lòng bảng cộng
3 Thực hành
Bài 1: Thực hiện tính (cộng trong phạm vì 8) theo cột đọc
— GV cho HS ty 1am bai, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau GV chấm vở của một số HS Bai 2: Tinh nhdm
— GV yêu cầu HS tự tính nhầm và viết kết quả vào sau dấu bằng —_ Tổ chức cho HS tiếp nối nhau làm tính nhẩm trước lớp, mỗi HS làm 1 cột — GV nhận xét và cho điểm HS Lưu ý: GV hướng dẫn HS quan sát 2 phép tính đầu ở 3 cột tính, đó là các phép tính sau: 1+7= 2+6= 3+5= 7+1= 6+2= 5+3=
và đặt câu hỏi giúp HS rút ra nhận xét: “Khi thay đổi vị trí các số trong một tổng thì tổng đó không thay đổi ”
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức có dấu 2 dấu tính
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm rồi viết kết quả cuối cùng vào SGK — GV gọi hai HS lên bảng làm bài, các HS ở dưới làm vào vở bài tập
Sau đó nhận xét bài làm của bạn
— GV khang định kết quả đúng để những HS làm sai chữa bài
Bài 4: Quan sát tranh và viết phép tính phù hợp Phần a)
— GV yêu cầu HS quan sát tranh sau đó mô tả lại bức tranh (Bức
Trang 7— GV cho HS dat đề toán, lưu ý khuyến khích HS đặt đề toán theo những cách làm khác nhau Các đề toán có thể đặt :
+ Có 6 con cua đang đứng yên, thêm 2 con cua đang bò đến Hỏi tất cả có mấy con cua ? (Phép tính : 6 + 2 = 8)
+ Có 2 con cua đang bò đến chỗ 6 cua Hỏi tất cả có mấy con cua ? (Phép tính 2 + 6 = 8) Phần b) : Tiến hành với cách tương tự như ở bức tranh thứ nhất 4 Cũng cố bài học GV gọi HS xung phong đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8 sau đó chấm điểm để khuyến khích HS
IV HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY — HOC
Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt nội dung cột 2 của bài tập 2 (trang 71 — SGK) Tiế 53 | PHEP TRU TRONG PHẠM VI S I MỤC TIỂU e Khắc sâu khái niệm về phép trừ ‹ Tự thành lập bảng trừ trong phạm vi 8 e Thực hành làm phép trừ trong phạm vị 8 II DO DUNG DAY —- HOC
Trang 8HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ
Bài: Phép cộng trong phạm vị 8
Gọi hai HS lên bảng, GV đọc phép tính và yêu cầu các HS đặt tính và thực
hiện phép tính theo cột dọc (GV có thể đọc 2 phép tính bất kì trong bảng
cộng vừa dạy tiết trước) 2 Dạy học bài mới
d Giới thiệu bài
GV : Trong giờ học này chúng ta cùng học về phép trừ trong phạm vi 8 b Hướng dẫn thành lập và ghỉ nhớ bảng trừ trong phạm vì 8
Các bước tiến hành tương tự như khi dạy bài “Phép trừ trong phạm vi 7”, bao gồm các bước tính sau đây:
Bước ï: Thành lập công thức cộng : e Cong thttc 8—1=7va8—-7=1
— GV thuc hiện thao tác trên bảng : Gắn 8 ngôi sao (hoặc đồ dùng
khác); sau đó lấy đi l ngôi sao Hỏi :
+ Lúc đầu có mấy ngôi sao ? (Có 8 ngôi sao)
+ Cô lấy đi mấy ngôi sao ? (Cô lấy đi 1 ngôi sao)
+ 8 ngôi sao lấy đi 1 ngôi sao thì còn lại mấy ngôi sao ? (còn lại 7
ngÔI sao)
+ Em lam thế nào để biết được còn lại 7 ngôi sao ? (Em đếm — Em
thực hiện phép tính)
+ Hãy viết phép tính tìm số ngôi sao còn lại trong bài toán : Có 8
ngôi sao, lấy đi 1 ngôi sao Hỏi còn lại mấy ngôi sao (Phép tính 8—1=7)
— GV viét lén bang phép tinh 8 — 1 =7 va yéu cau HS doc
Chú ý: Mỗi tranh có thể xây dựng thành nhiều tình huống khác nhau, GV cần tập trung vào tình huống chính để xây dựng bảng trừ trong phạm
VI 8
Trang 9s« Cơng thức 8— 2 = 6 và 8 — 6 = 2 « Công thức 8 = 3 =5 và §— 5 = 3 s« Cơng thức 8—-4=4 Bước 2: Học thuộc lòng bảng trừ 3 Thực hành
Bài 1: Thực hiện tính (cộng trong phạm vì 8) theo cột doc
GV cho HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau GV chấm vở của một số HS
Bài 2: Tính nhấm
GV yêu cầu HS tự tính nhẩm và viết kết quả vào sau dấu bằng Tổ chức cho HS tiếp nối nhau làm tính nhẩm trước lớp, mỗi HS làm
1 cột
GV nhận xét và cho điểm HS
GV yêu cầu HS quan sát các phép tính ở từng cột tính để khắc sâu
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 3: Tính nhấm
GV hướng dẫn HS tính nhẩm và viết kết quả cuối cùng vào SGK Sau khi tổ chức cho cả lớp làm bài và chữa bài như ở bài 2, GV yêu cầu HS quan sát các phép tính ở từng cột và rút ra nhận xét bản thân — Chẳng hạn ở cột tính 8—4=4 8§—1-3=4 8—-2-2=4 — HS phải rút ra được nhận xét là: 8 trừ 4 bằng 8 trừ 1 trừ 3 và bằng 8 trừ 2 trừ 2
Bài 4: Viết phép tính phù hợp với tình huống trong tranh vẽ
— GV yêu cầu HS quan sát tranh, sau đó mời HS nêu bài toán phu
Trang 10Chẳng hạn ở bức tranh thứ hai có thể đặt được 2 bài toán và đưa ra được 2 phép tính tương ứng Bai Todn 1: C6 5 quả ăn hết 2 quả Hỏi còn lại mấy quả? Phép tính 5 — 2 = 3 Bài toán 2: Có 5 quả táo sau khi ăn còn lại 3 quả Hỏi đã ăn hết mấy quả? Phép tính tương ứng 5 — 3 = 2 4 Cũng cố bài học
Có nhiều cách củng cố bài học, GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi như các tiết trước Cũng có thể gọi một HS xung phong đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8 và có thưởng điểm
IV HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY — HOC
Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt nội dung cột 2 của bài tập 3 (trang 73 — SGK) Tiết 53 LUYEN TAP I MỤC TIỂU HS được củng cố khắc sâu những kiến thức: e Phép tính cộng trừ trong phạm vị 8
e Cách tính các biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng trừ e Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh
Trang 11II DO DUNG DAY —- HOC
e Bảng phụ
e Các tấm bìa ghi con số, phép tính và dấu để tổ chức trò chơi
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC CHU YEU 1 Kiểm tra bài cũ Bài: Phép trừ trong phạm vì 8 GV gọi 5 HS đứng lên trả lời kết quả của phép tính mà GV nêu ra: 8—7= 8—4= 8_-5= 8§—-2= 8—-3= 2 Hướng dẫn làm các bài tập trong SGK Bai 1: Tinh nhém — GV cho HS tự làm bài, sau đó gọi HS tiếp nối nhau đứng tại chỗ làm tính nhẩm, mỗi HS thực hiện 2 phép tính
— GV đặt câu hỏi để HS nhận ra tính chất giao hoán của phép cộng:
7+ 1= 1 +7 và mối quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ:
8—1=7;8-7=1,;1+7=8 Bài 2: Điển số phù hợp vào ô trống
— GV cho HS doc dé bai trong SGK, sau đó mời HS nêu cách làm
bài (Lấy các chữ số trong vòng tròn để thực hiện phép tính ở trên mũi tên, sau đó điền kết quả vào ô vuông.)
— GV cho 3 HS lên làm trên bảng, các HS ở dưới làm bài vào vở bài tập — GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
— GV khang định kết quả đúng, cho điểm
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính (dạng đơn giản)
— GV nêu: Hãy cho biết ở bài này chúng ta phải thực hiện phép tính theo thứ tự như thế nào ? (Ta thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.)
Trang 12— GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét va cho điểm HS
Bài 4: Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp
— GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và đặt đề toán rồi viết phép tính
thích hợp với đề toán đã đặt ra
— HS: Có 8 quả táo trong giỏ, bé lấy ra 2 quả Hỏi trong giỏ còn mấy quả? (Phép tính thích hợp: 8 — 2 = 6.)
— GV khuyến khích HS đặt đề toán khác cũng từ tranh vẽ đó
— HS: Có 8 quả táo trong giỏ, sau khi cho đi chỉ còn 6 quả Hỏi đã cho đi mấy quả? Phép tính thích hợp: 8 — 6 = 2 Bài 5: Nối|_] với số thích hợp — GV hỏi HS cách làm, nếu các (2) — >53+2 HS không trả lời được thì GV hướng dẫn: Thực hiện các
phép tính trước được kết quả, (8) [| <8-0
Trang 13e Cách chơi: GV cử hai đội chơi, mỗi đội 3 HS Hai đội phải nhanh chóng xếp lại các phép tính cho thật đúng GV dán sắn trên bảng các phép tính lẫn
lộn như sau:
YOO OOO
OVO OOOO
e Ludt chơi: Đội nào xếp nhanh và đúng sẽ thắng
IV HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY — HOC
Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt nội dung cột 4 của bài tập 3 (trang 75 — SGK) Tiế 55| PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 L MỤC TIỂU « Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 e Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9
e Khắc sâu được khái niệm phép cộng
II DO DUNG DAY — HOC
e Tranh phong to hinh vé trong SGK
e Su dụng bộ đồ dùng Toán lớp 1
HI CÁC HOẠT DONG DAY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ
2 Dạy học bài mới
Trang 14se Công thức 8 + l =9 và I+8=9
— GV thực hiện thao tác trên bảng : Gắn 8 chiếc mũ lên bảng, sau đó gắn thêm 1 chiếc mũ Hỏi :
+ + +
Lúc đầu có mấy chiếc mũ ? (Có § chiếc mũ,)
Cơ gắn thêm mấy chiếc mũ 2 (Cô gắn thêm 1 chiếc)
Có 8 chiếc mũ, gắn thêm 1 chiếc mũ nữa Hỏi tất cả có mấy
chiếc mũ (Tất cả có 9 chiếc mũ)
Em làm như thế nào để tìm ra 9 chiếc mũ ? (Em đếm — Em thực
hiện phép tính)
Hãy viết phép tính tìm số mũ trong bài toán : Lúc đầu có 8 chiếc mũ, cô gắnthêm 1 chiếc mũ Hỏi có tất cả mấy chiếc mũ ? (Phép tinh 8 + 1 =9) — GV viét lén bang phép tinh 8 + 1 = 9 và yêu cầu HS đọc — Thành lập công thức 1 + 8 =9 Lầm tương tự để lập được các công thức : « Cơng thức 7+2=9 và 2+ 7=09 « Cơng thức 6 + 3 =9 và 3+6=9 s« Công thức 5+4=9và4+5=9
Bước 2 : Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
— Cách hướng dẫn cũng tương tự như bài: “Phép cộng trong phạm vi 7” Luu y: GV cho HS nhận xét các phép tính: 8 + 1 = 9 và 1 + 8 =9 để giúp
HS nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng 3 Thực hành
Bài 1: Tính (theo cột đọc)
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập HS: Thực hiện các phép tính trên cột dọc
GV gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 2 phép tính, các HS còn lại làm
vào vở bài tap
Tổ chức cho HS nhận xét bài làm của bạn, chữa bài sau đó GV cho
Trang 15Bài 2: Tính nhấm — GV cho cả lớp làm bài và tổ chức cho HS đứng tại chỗ tiếp nỗi nhau nhẩấm từng phép tính Bài 3: Tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu tính (dạng đơn giản) Chú ý hướng dẫn HS nhận xét kết quả ở các cột tính, chẳng hạn cột: 4+5=9 4+1+4=9 4+2+3=9 (Nhận xét 4 cộng 5 cũng bằng 4 cộng 1 cộng 4 và bằng 4 cộng 2 cộng 3 vì 5= l +4=2 +3)
Bài 4: Viết phép tính thích hợp với hình vẽ
— GV cho HS quan sát tranh để đặt đề toán và viết phép tính tương ứng — Cần lưu ý cho HS có nhiều cách đặt đề toán khác nhau
— Có thể tổ chức cho cả lớp thi ra đề, viết phép tính trong bài tập này Chia lớp ra làm 4 tổ GV phát cho mỗi tổ một tờ giấy và một cái bút Các tổ sẽ cử một đại diện của tổ mình lên thi Các đại diện sẽ
phải đặt đề toán và phép tính tương ứng theo tranh
e Luật chơi: Trong 6 phút hai đội phải đặt đề cho cả hai bức tranh, lưu ý mỗi
đại diện chỉ được làm một công việc (đặt đề hoặc viết phép tính) làm xong
thì chuyền bút cho bạn cùng tổ lên làm tiếp Đội nào ra được nhiều đề toán, nhanh và đúng sẽ thắng
4 Cũng cố bài học
GV gọi HS xung phong đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 9 và có
thưởng điểm
IV HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DAY — HOC
Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt nội dung cột 3 của bài tập 2
Trang 16Tiét56| PHEP TRU TRONG PHAM VI 9 I MỤC TIỂU ‹ Tự thành lập và ghi nhớ được bảng trừ trong phạm vi 9 « Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9 II DO DUNG DAY —- HOC e Tranh vẽ phóng to hình trong SGK « Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán I1
e Hai tờ giấy trắng to, hai bút màu để tổ chức trò chơi
HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ
Bài: Phép cộng trong phạm vị 9
Gọi hai HS lên bảng thực hiện các phép tính sau:
6+3;5+4;4+3;8+1;5+3;2+7
2 Dạy học bài mới a Giới thiệu bài
GV : Trong giờ học này chúng ta cùng học về phép trừ trong phạm vi 9 b Hướng dẫn hình thành và ghỉ nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
Cách hướng dẫn HS tương tự như ở bài: Phép trừ trong phạm vi 7 Lưu ý: GV nên để cho HS tự đặt đề toán sau khi đã quan sát tranh Cần đảm bảo các bước chính sau:
Bước I: Lập bảng tính
Trang 173 Thực hành
Bài 1: Tính theo cột dọc (các phép trừ trong phạm vi 9)
— GV yêu cầu HS đọc dé bai va tự làm bài, lưu ý viết số phải thẳng cột — GV mời 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập — Chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Tính nhẩấm
— GV cho HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài, sau đó hướng dẫn HS quan sát các phép tính của từng cột để khắc sâu về mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ
— Chẳng hạn: 8+1=9
9-1=8 9-8=1
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống
— GV treo bảng phụ đã viết sắn nội dung bài tập, sau đó lần lượt hướng dẫn HS cách điền số trong từng bảng (làm mẫu)
+ Bảng thứ nhất : Mỗi cột có hai ô, một ô đã biết và một ô trống Lấy 9 trừ đi số đã biết thì được số cần điền vào ô trống của cột đó (hoặc ta điển những số còn thiếu sao cho tổng của 2 số ở hàng trên và hàng dưới cộng vào đều bằng 9)
+ Bảng thứ hai : ta thực hiện lần lượt các phép tính: trước tiên lấy các số ở hàng thứ nhất trừ đi 4, được bao nhiêu ghi vào hàng thứ hai Sau đó lấy các kết quả ở hàng thứ hai cộng với 2 được bao nhiêu ghi vào hàng thứ 3
— GV làm mẫu và cho cả lớp làm bài sau đó gọi những HS làm xong lên điền kết quả trên bảng
Bài 4: Viết phép tính thích hợp với hình vẽ
Trang 18Ví dụ : Có 9 con ong, 4 con bay đi tìm mật Hỏi trong tổ còn mấy
con? Phép tính tương ứng: 9 —- 4 = 5
— GV hỏi: Với đề bài trên có bạn viết phép tính tương ứng là 9 — 5 = 4
có đúng không?
— HS: Không đúng, phép tính 9 — 5 = 4 tương ứng với đề toán sau: Có 9 con ong, 5 con ở trong tổ Hỏi có mấy con bay ra ngoài?
— GV lưu ý HS phải viết phép tính tương ứng với bài toán 4 Cũng cố bài học
Có thể gọi HS xung phong đọc thuộc lòng bảng trừ và cho điểm Cũng có thể tổ chức trò chơi như các tiết học trước cho HS
IV HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY — HOC
Trang 19HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ Bài: Phép trừ trong phạm vi 9 GV gọi bất kì một số HS trung bình đứng lên đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 9 2 GV hướng dẫn HS lân lượt làm các bài tập trong SGK Bài 1: Tính nhẩấm — GV cho cả lớp làm bài sau đó gọi lần lượt HS theo dãy bàn đứng lên đọc kết quả Cả lớp nhận xét
— GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra bài
— GV cho HS nhận xét các phép tính ở mỗi cột để thấy được tính chất
của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
— GV hướng dẫn HS sử dụng các bảng tính đã học để làm bài Sau đó
cho HŠ làm bài và chữa bai
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
— GV moi HS néu cach làm bài (Thực hiện các phép tính trước, sau
đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại để điền dấu thích hợp.)
— GV cho ca lép làm bài sau đó gọi HS xung phong chữa bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp với tranh vẽ
— GV cho HS quan sát tranh, sau đó mô tả lại bức tranh (Tranh vẽ 9
con gà con; 6 cơn ngoài lồng và 3 con trong lồng.)
— GV cho cả lớp đặt dé và viết phép tính tương ứng Lưu ý HS có những cách đặt đề khác nhau
— GV có thể gọi HS xung phong chữa bài hoặc gọi một số HS trung
bình để kiểm tra xem HS có đặt đúng đề không? Viết phép tính có
tương ứng không?
Bài 5: Đếm hình vuông
Trang 20— HS: Tranh vẽ có tất cả 5 hình vuông GV yêu cầu HS lên bảng chỉ lại số hình vuông đó cho cả lớp xem
3 Củng cố bài học
Trò chơi: Đúng — sai
e Muc dich: + Giúp HS ghi nhớ các bảng tính đã học
+ Tạo không khí thoải mái sau giờ học
e Cách chơi: Cử hai đội mỗi đội 5 HS chơi tiếp sức Hai đội sẽ phải nhanh
chóng ghi đúng sai vào các phép tính mà GV đã ghi lên bảng phụ
e Luật chơi: Đội nào làm nhanh, đúng sẽ thắng Bảng phụ: 9-4=4 1+7=9 7+1=8 3-2=1 6+1=7 6-3=3 5-3=3 2+7=9 9-2=6 8-8 =0
IV HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY — HOC
Trang 21II DO DUNG DAY —- HOC e Tranh phong to hinh vé SGK
e Sit dung bé dé ding day Toan 1
Ill CAC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ
Gọi hai HS lên thực hiện các phép tính sau:
9-34+2= 7-34+1=
5+4-6= 8-44+2=
2 Dạy học bài mới
— GV hướng dẫn HS tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 — Cách hướng dẫn tương tự như bài: Phép cộng trong phạm vi 7
Luu ¥: Huéng dẫn HS nhận xét các phép tính 9 + 1 = 10 và 1 + 9 = 10 để
nắm chắc tính chất giao hoán của phép cộng 3 Thực hành
Bài 1: Tính theo cột đọc
— GV cho cả lớp làm Lưu ý các HS viết kết quả phép tính thẳng cột — GV yêu cầu các HS đổi vở cho nhau để soát lỗi (Lưu ý các HS soát
lỗi phần a xem viết số có thẳng cột không?)
—_ GV yêu cầu HS lên nhận xét quan sát 1 cột tính ở phần b Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
GV cho HS nêu yêu cầu bài tập HS: Điền số thích hợp vào chỗ trống
GV cho HS nêu cách làm bài
HS: Cách làm là tính và viết kết quả vào hình tròn, hình vuông
GV cho cả lớp làm bài sau gọi từng HS chữa bài
Bài 3: Viết phép tính phù hợp với tình huống trong tranh vẽ
Trang 22— Gọi HS nhận xét bạn làm đúng hay saI — Cho cả lớp làm bài, cho điểm HS làm đúng
4 Cũng cố bài học
Có thể tổ chức thành trò chơi như những tiết trước hoặc gọi xung phong lên đọc thuộc lòng bảng tính rồi cho điểm
IV HUGNG DAN DIEU CHINH NOI DUNG DAY — HOC
Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt nội dung cột 4 phần b của bài tập 1 (trang 81 — SGK) Tiết 59 LUYEN TAP I MỤC TIỂU HS được củng cố khắc sâu về: « Phép cộng trong phạm vi 10 e Viết phép tính thích hợp với tình huống e Cấu tạo số 10 II DO DUNG DAY —- HOC e Phấn màu e Bảng phụ
II CAC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ
Trang 232 Dạy học bài mới
d Giới thiệu bài
GV : Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng trong phạm vi 10
b Hướng dẫn làm các bài tập
Bail: Tinh
GV đặt câu hỏi cho cả lớp nêu yêu cầu của bài tập
GV cho cả lớp làm bài sau đó gọi lần lượt từng HS đứng lên đọc lại
kết quả, cả lớp nhận xét, cuối cùng GV khẳng định lại kết quả
đúng
GV yêu cầu HS quan sát các phép tính ở từng cột tính để thấy rõ
hơn, khắc sâu hơn tính chất của phép cộng “Khi thay đổi vị trí các
số trong một tổng thì tổng đó không thay đổi”
Bài 2: Tính theo cột đọc
GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
HS: Thực hiện phép tính theo cột dọc
GV hỏi: Với yêu cầu đó chúng ta cần chú ý điều gì khi làm bài? HS: Khi viết các số phải thật thẳng cột
GV cho cả lớp làm bài và cũng gọi lần lượt từng HS đứng lên đọc kết quả của chính mình (mỗi HS một phép tính)
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
GV chuẩn bị sắn bảng giấy đã ghi nội dung của bài tập, treo bảng giấy lên bảng cho HS quan sát rồi nêu yêu cầu của bài
HS: Điền số thích hợp vào chỗ chấm GV yêu cầu HS nêu cách làm
HS: Ta điền số vào chỗ chấm sao cho số đó cộng với số trong hình chữ nhật được tổng bằng 10
Trang 24GV đặt câu hỏi củng cố: Vậy số 10 được tạo nên bởi những số nào?
HS: Số 10 được tạo nên từ 1 và 9; 3 và 7; 6 và 4; 0 và 10; 5 và 5; 8 va 2
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu tính (dạng đơn giản) GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
HS: Tinh nhdm
GV hỏi HS cách làm các biểu thức số như trong bài HS: Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải
GV cho cả lớp làm bài sau đó tổ chức chữa bài: gọi HS lần lượt đọc
từng kết quả
Bài 5: Viết phép tính phù hợp với tình huống trong tranh vẽ
GV cho HS quan sát rồi đặt đề toán và viết phép tính tương ứng Sau đó tổ chức chữa bài như trên (gọi 1 — hai HS làm bài)
Trang 25II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
e Tranh phóng to hình vẽ trong SGK
« Sử dụng bộ đồ dùng Toán 1 e Bang phụ
Ill CAC HOAT DONG DAY - HỌC CHỦ YEU
1 Kiểm tra bài cũ
Bài: Luyện tập
Gọi hai HS lên bảng thực hiện các phép tính sau:
7-2+5= 2+8-9=
3+5-1= 4-2+8=
2 Dạy học bài mới
—_ Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài
— GV hướng dẫn HS tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
— Các bước hướng dẫn tương tự như bài “Phép trừ trong phạm vi 7”
Liu ý: Khuyến khích HS tìm ra nhanh kết quả sau khi đặt đề tốn Khơng hỏi lại HS về cách tìm 3 Thực hành Bài 1: Tính (a): — GV cho HS nêu yêu cầu bài tập — HS: Thực hiện phép tính theo cột dọc
— GV gọi 3 HS xung phong lên bảng làm (Lưu ý: trước khi cho HS
Trang 26— Các HS ở dưới làm vào vở bài tập
— GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn (Hướng dẫn HS nhận xét kết quả đúng chưa? Viết số thẳng cột chưa?) Sau đó GV nhận xét, cho điểm
(b)— GV cho HS nêu yêu cầu
— HS: Tính nhấm
— GV cho cả lớp làm bài sau đó gọi lần lượt từng HS đứng lên đọc kết quả, có thể cho HS đổi vở cho nhau để soát lỗi sai
— GV cho HS quan sát các phép tính trong các cột tính để khắc sâu
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
— GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm
— GV hướng dẫn lại cách làm : Lấy 10 trừ đi số ở hàng trên, được bao nhiêu viết xuống ô trống ở hàng dưới (cùng cột đó)
- GV gọi HS lên bảng làm vào bảng phụ GV đã chuẩn bị, các HS khác làm vào vở bài tập
— GV cho HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét, cho điểm
— Sau khi sửa xong có thể đặt câu hỏi để củng cố cấu tạo số 10 Bài 3: Điển dấu thích hợp vào ô trống
— GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm: Làm phép tính trước
rồi mới so sánh (đối với phần phép tính)
— GV cho HS làm bài sau đó gọi HS chữa bài lần lượt từng phép tính Bài 4: Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ
— GV cho HS quan sát tranh sau đó yêu cầu cả lớp đặt đề toán và
viết phép tính tương ứng GV lưu ý HS có những cách đặt đề khác nhau Đồng thời GV lưu ý HS viết phép tính phải tương ứng với đề
toán đặt ra
— Chẳng hạn, với đề toán : Có 10 quả bí, mang đi 4 quả Hỏi còn lại mấy quả? có bạn viết phép tính : 10 — 6 = 4 như vậy có đúng không? (Không đúng, phép tính 10 — 6 = 4 tương ứng với đề toán
khác Đề toán như sau: Có 10 quả bí, sau khi chuyển đi một số
Trang 27Lưu ý: Bài tập giao cho HS làm căn cứ vào thời gian Nếu hết tiết có thể để lại một số bài cho HS làm vào thời gian tự học
4 Cũng cố bài học
Có thể tổ chức các trò chơi như các tiết trước cho HS hoặc gọi xung phong
đọc thuộc bảng trừ
IV HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY — HOC
Nếu không có điều kiện, GV có thể giảm bớt nội dung cột 4 phần b của bài tập 1 (trang 83 — SGK) Tiết 61 LUYỆN TẬP L MỤC TIỂU HS được củng cố khắc sâu về: e Phép trừ trong phạm vi 10 cũng như các bảng tính đã học
e Viết phép tính tương ứng với tình huống
II DO DUNG DAY — HOC
Các mảnh bìa ghi các số tự nhiên từ 0 đến 10 HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra (nhắc HS là sẽ kiểm tra trong quá trình các HS làm bài tập)
2 Dạy học bài mới g Giới thiệu bài
Trang 28b Hướng dân làm các bài tập trong SGK Bai 1: Tinh
a) GV cho cả lớp làm bài, sau đó gọi lần lượt từng HS đọc kết quả
b) GV cho HS nêu yêu cầu (Thực hiện phép tính theo cột dọc.) — GV gọi 3 HS xung phong lên bảng làm, các HS khác làm vào SGK
— Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng Kết quả đúng chưa? Viết số thẳng cột chưa?
— GV nhận xét, cho điểm Bài 2: Điển số thích hợp vào chỗ chấm
— GV cho HS quan sát bài rồi nêu cách làm (nêu miệng)
— HS: Điền số thỏa mãn với từng phép tính
VD: Vì 5 + 5 =10 nên điền 5 vào chỗ chấm ở phép tính: 5 + = 10
— GV lưu ý HS làm các phép tính lần lượt theo cột
— GV cho ca lép lam bài và chữa bài như phần (b) bài tập 1 Bài 3: Viết phép tính thích hợp với tranh vế
a) GV cho HS quan sát tranh sau đó đặt đề toán và viết phép tính
tương ứng
— GV lưu ý HS có những cách đặt đề khác nhau Đồng thời lưu ý HS
viết phép tính phải tương ứng với đề đặt ra
— Ở nội dung bài tập này có thể tổ chức thành trò chơi thi đua giữa hai dãy trong lớp học Dãy nào có nhiều bạn làm xong trước, đặt đề toán và viết phép tính phù hợp nhất với tình huống trong tranh (gọi 2 đại diện của hai dãy đọc bài làm của mình) thì dãy đó sẽ thắng b) Hướng dẫn HS làm bài tương tự phần (a)
3 Củng cố
Có thể củng cố giống như các tiết trước hoặc tổ chức cho HS chơi trò chơi sau:
Trang 29e Cách chơi: GV cử 2 đội mỗi đội 3 HS, cử một HS làm thư kí ghi điểm Mỗi đội được phát các mảnh bìa ghi các số từ 0 đến 10 Sau khi đọc phép tính: 10-2; 10-1 Hai đội phải nhanh chóng giơ ra kết quả của phép tính đó
e Luật chơi: Đội nào giơ nhanh và đúng nhiều hơn sẽ thắng Tiết 62 BANG CONG VA BANG TRU TRONG PHAM VI 10 I MUC TIEU e Củng cố ghi sâu bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 và vận dụng 2 bảng tính này để làm tính
e Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
e Nắm vững cấu tạo của các số (7, 8, 9, 10)
e Tiếp tục rèn luyện kỹ năng xem tranh vẽ, đọc đề bài và ghi phép tính tương
4,
ting
II DO DUNG DAY —- HOC
e Tranh phong to hinh vé trong SGK
e Sit dung b6 dé ding day hoc Todan lớp 1
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY — HOC CHU YEU 1 Kiểm tra bài cũ
Bài “Luyện tập” (không kiểm tra) 2 Dạy học bài mới
d Giới thiệu bài
Trang 30b Dạy học bài mới
— GV treo tranh đã phóng to trong SGK
— GV chia lớp ra làm 2 đội, sau đó tổ chức cho 2 đội thi tiếp sức để lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tương ứng tranh vẽ (một đội lập bảng cộng, một đội lập bảng trừ)
3 Thực hành Bài 1: Tính nhẩm
— GV cho H§ nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho cả lớp làm bài, gọi lần lượt từng HS đứng lên đọc kết quả
— GV lưu ý HS khi làm bài phần b phải viết các số thẳng cột Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
— GV hướng dẫn cách làm: điền các số vào ô trống sao cho khi lấy số ở cột bên trái cộng với số tương ứng ở cột bên phải thì được kết quả là số ghi ở trên đầu mỗi bảng (hoặc : lấy số ghi ở trên cùng trừ đi sóo đã biết ở mỗi hàng thì được số cần điền vào ô trống của hàng
đó) ; GV làm mẫu 1 đến 2 trường hợp cho HS hiểu cách làm
— GV đặt câu hỏi cho HS để củng cố cấu tạo của các số Chẳng hạn: Số 10 được tạo thành từ các số nào?
Bài 3: Viết phép tính thích hợp với tranh vẽ
— GV cho HS quan sát tranh sau đó nêu miệng đề bài toán theo tranh
và viết phép tính tương ứng vào SGK
Trang 314 Cũng cố bài học Gọi một số HS trung bình nói ngay kết quả của một số phép tính mà GV đưa ra, chẳng hạn: 10—5=? 9 +1=? 7+3=? 10-6=? Tiét 63 LUYEN TAP I MỤC TIỂU e Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10 e Củng cố các kỹ năng về so sánh số
e Rèn luyện các kỹ năng ban đầu của việc giải bài toán có lời văn
II DO DUNG DAY ~ HỌC
e Một số hình tròn bằng bìa, một hình ngôi sao, một bông hoa, số và các mũi
tên như trong bài 2 SGK trang 88 e Phấn màu, thước kẻ, bảng phụ
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY — HOC CHU YEU
1 Kiểm tra bài cũ
— GV gọi hai HS lên bảng tính
3+4= 9-5= 8-2=
5+4= 3+6= 6+2=
— Trong khi hai HS làm trên bảng, GV gọi một số HS dưới lớp đọc
Trang 32Sau khi hai HS làm xong trên bảng, GV cho HS dưới lớp nhận xét GV nhận xét cho điểm
2 Dạy học bài mới
d Giới thiệu bài
GV: Giờ trước chúng ta đã được học bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 Giờ này cô cùng các HS sẽ học 1 tiết luyện tập để củng cố kiến thức đã học (GV ghi đầu bài lên bảng)
b Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK
Bài I: Tính
GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
Trong khi HS làm bài GV viết phần cuối lên bảng 5+5 = 10-5= 10+0= 10—0= GV gọi 5 HS xung phong đứng tại chỗ đọc kết quả (mỗi HS một phần) Các HS khác nhận xét bài làm của các bạn GV nhận xét và cho điểm GV chỉ lên phần chép lên bảng và hỏi: 5 cộng 5 bằng mấy? HS: 5 cộng 5 bằng 10 (GV viết kết quả 5 + 5 =10) GV: Thế 10 trừ 5 bằng mấy? HS: 10 trừ 5 bằng 5 (GV điền kết quả 10 — 5 = 5)
Trang 33— GV hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên? — HS: Kết quả giống nhau
— GV: Chúng ta có nhận xét gì khi lấy một số cộng với 0 hay một số trừ đi 0? (một số cộng với 0 hay một số trừ đi 0 cũng bằng chính số đó) Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
— GV cho các HS làm bài, GV dán đầu bài đã chuẩn bị ở phần đồ
dùng dạy học lên bảng, còn phần điền số trong các ô vuông GV có thể sử dụng các thanh bảng nhỏ (đã viết số và dấu sắn) để gắn lên bảng Còn mũi tên GV kẻ bằng màu
— GV gọi hai HS lên bảng điền số
— hai HS lên bảng, còn các HS khác theo dõi kết quả của bạn, so sánh với kết quả của mình và rút ra nhận xét
— GV nhận xét và cho điểm Bài 3: Điền dấu >, <, — vào ô trống
Trang 34GV: Bài toán cho ta biết gì? HS: Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn GV: Bài toán hỏi ta điều gì? HS: Cả 2 tổ có bao nhiêu bạn? HS làm bài GV gọi một HS lên bảng chữa (điển số vào các ô trống mà GV kẻ sẵn như SGK) HS dưới lớp nhận xét bài của bạn GV nhận xét và cho điểm 3 Củng cố bài học
GV nêu cách hỏi: Một bạn sẽ nêu phép tính và chỉ định bạn khác trả lời, nếu bạn đó trả lời được thì lại được ra một phép tính và chỉ định bạn khác nữa trả
lời (các phép tính về cộng trừ trong phạm vi 10) Nếu bạn nào không trả lời nhanh sẽ bị phạt Tiết 64 LUYỆN TẬP CHƯNG I MUC TIỂU Giúp HS củng cố về: e Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 e Cách viết, đếm các số trong phạm vi 10
se Kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
e Các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn
II DO DUNG DAY — HOC
Trang 35II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ
GV gọi hai HS lên bảng thực hiện các phép tính: 5+3= 10+0= 9-6= 8+2= 10-1= 0+10= 10—-0= 9+1= — GV cho Hồ dưới lớp tính miệng GV ra các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và chỉ định HS đứng lên đọc kết quả — GV gọi HS nhận xét bài 2 bạn làm trên bảng — Cuối cùng GV nhận xét và cho điểm
2 Dạy học bài mới a Giới thiệu bai
GV: "Giờ hôm nay chúng ta cùng nhau học 1 tiết “Luyện tập chung” để
khắc sâu hơn các kiến thức đã học" (GV ghi đầu bài lên bảng) b Hướng dẫn làm các bài tập trong SGK
Bài I1: Viết số thích hợp (theo mẫu)
— GV: Các HS phải đếm trong ô có bao nhiêu chấm tròn thì viết số đó vào ô phía dưới Số đó chính là biểu thị số chấm tròn có trong ô — GV cho hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của
bạn Nếu bài nào HS phát hiện ra chỗ sai của bạn thì giơ tay chỉ ra chỗ sai cho GV và các bạn biết Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 về 0 — GV gọi một số HS đứng dậy đọc, các HS khác nghe và nhận xét — GV nhận xét và cho điểm Bài 3: Tính nhấm — HS làm bài vào vở
— GV gọi hai HS đọc kết quả bài làm của mình Các HS khác nghe, kiểm tra bài của mình và nhận xét bài của bạn
Trang 36:
Bài 4: Điền số vào ô trống
— GV yêu cầu các HS làm bài Trong khi HS làm bài, GV tranh thủ
ghi(dán) đầu bài lên bảng
— GV gọi một HS lên bảng chữa bài Các HS khác nhận xét bài của bạn và kiểm tra kết quả bài của mình
— GV nhận xét và cho điểm Bài 5: Viết phép tính thích hợp
— GV tóm tắt đầu bài lên bảng và yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt để nêu yêu cầu bài toán
Tóm tắt: Có : 5 quả Thêm: 3 quả Có tất cả quả? — HS néu dau bài:
Có 5 quả, thêm (mua thêm, cho thém) 5 quả nữa Hỏi có tất cả bao nhiêu quả?
— HS làm bài
(Cũng như các bài toán trước của dạng toán này, trước khi HS làm bài GV cũng đặt các câu hỏi gợi ý: Bài toán cho biết gì? Bài toán
hỏi gì? Muốn biết chúng ta làm phép tính øì?)
— GV gọi một HS lên bảng chữa, các HS khác nhận xét bài bạn và
kiểm tra kết quả bài của mình? — GV nhận xét và cho điểm
Tóm tắt: Có: 7 viên bị
Bot: 3 vién bi Con : vién bi? — HS néu bai toan:
Có 7 viên bị, bớt 3 viên bị Hỏi còn lại mấy viên bị?
Trang 37Chữa bài: — GV gọi một HS lên bảng chữa HS dưới lớp nhận xét kết quả bài của bạn — GV nhận xét và cho điểm 3 Cũng cố bài học
Tùy vào đối tượng HS của lớp mình còn chưa nắm chắc phần nào GV có thể ra thêm bài tập củng cố về phần đó (Tốt nhất là ra dưới dạng trò chơi) Tiết 65 LUYỆN TẬP CHƯNG I MUC TIỂU HS được củng cố và khắc sâu về:
e Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10
e Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết
‹ Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán II DO DUNG DAY — HOC
e Tranh các bông hoa trong SGK
e GV chuẩn bị 7 lá cờ bằng giấy
e GV chuẩn bị 7 bông hoa giấy (cắt bằng giấy), băng dính
HI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra bài cũ
— GV: G1ờ trước chúng ta học bài toán gi?
— HS: Giờ trước chúng ta học bài “Luyện tập chung”
Trang 38Bài tập: Điền số vào ô trống a) 5 +[L ] =8 b)9+[ ] =10 L]- 5 =5 I+[ ]=8 6+[ ] =7 10—[ ]=10 — Các H§ ở dưới lớp làm ra nháp — GV gọi HS nhận xét bài các bạn trên bảng — GV nhận xét và cho điểm
2 Dạy học bài mới
d Giới thiệu bài
- GV: Hôm nay chúng ta lại tiếp tục học bài Luyện tập chung để
khắc sâu hơn nữa các kiến thức đã học (GV ghi đầu bài lên bảng) b Hướng dân làm các bài tập trong SGK Bài 1: Tính nhấm — GV nêu câu hỏi gợi ý câu hỏi trước làm bài VD: + 2 bằng một cộng mấy? + 4 bằng mấy cộng mấy? HS làm bài GV gọi 4 HS đọc kết quả bài của mình lên (mỗi HS một cột) VD: HS doc: 2 bằng 1 cộng 1 5 bằng 4 cộng 1,
— Các HS khác nghe, theo dõi vào bài của mình xem có giống như bài của bạn không và nhận xét bài làm của bạn
Bài 2: Viết số cho truớc theo thứu tự yêu cầu — HS: đọc yêu cầu và làm bài
Trang 39Gọi HS nhận xét
GV nhận xét và cho điểm Bài 3: Viết phép tính thích hợp
GV yêu cầu: Các HS quan sát xem ở hàng trên có mấy bông hoa?
Hàng dưới có mấy bông hoa? Dựa vào tóm tắt hình vẽ nêu đề bài
toán hoàn chỉnh
GV tóm tắt bài toán lên bảng (có cả hình bông hoa đã chuẩn bị ở phần đồ dùng dạy học)
HS nêu toàn văn bài toán
GV nêu câu hỏi gợi ý như các dạng bài phần trước HS giải bài toán
Chữa bài:
GV gọi một HS lên bảng chữa bài Một HS khác đọc bài làm của bạn rồi nhận xét
GV nhận xét và cho điểm
GV treo bảng giấy gài 7 lá cờ và hỏi HS:
Có tất cả mấy lá cờ? (Chỉ vào bảng gài các lá cờ) HS: Có 7 lá cờ GV lấy đi 2 lá cờ và hoi: Bot di mấy lá cờ? HS: Bớt đi 2 lá cờ GV: Còn lại mấy lá cờ? (Muốn biết còn lại mấy lá cờ ta làm phép tính gì?) HS làm bài.(Trong khi HS làm bài, GV ghi tóm tắt lên bảng) Chữa bài: GV gọi một HS lên bảng chữa Các HS khác ở dưới lớp nhận xét GV nhận xét và cho điểm 3 Cũng cố bài học
— HS chơi trò chơi “ Nhìn vật đặt đề toán ”
Trang 40Chú ý: Đồ vật cùng loại
Hai đội đứng quay mặt vào nhau:
— Một bạn của đội này cầm giơ lên một số bút (VD 5 cái), đội kia
phải nói được: Có 5 cái bút (bạn có 5 cái bút) Bạn đó tiếp tục cho đội bạn hoặc đội mình một số cái (VD 2 cái), đội kia phải nói được:
“Cho đi 2 cái” Bạn đó giơ số bút còn lại lên Đội kia phải nói:
“Còn lại mấy cái bút? ” Sau đó lại đổi bên
— Đội nào mà không đặt đề toán đúng đội đó sẽ thua Nếu cả hai đội đều đặt đúng, đặt hay GV khen tất cả các HS Tiết 66 LUYỆN TẬP CHƯNG I MỤC TIỂU Giúp HS củng cố khắc sâu về: e Thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10
e Kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10 e Xem tranh, nêu đề toán và phép tính để giải
e Nhận biết ra thứ tự của các hình
II DO DUNG DAY — HOC
e Các tranh trong bài 4 (trang 91 SGK)
e GV chuẩn bị 2 tờ bìa to, bút màu để viết đầu bài 1 trước Ill CAC HOAT DONG DAY - HỌC CHỦ YEU
1 Kiểm tra bài cũ
— GV gọi hai HS lên bảng làm bài tập: (một HS làm phần a, một HS làm